1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luận văn Chính trị ĐỘC QUYỀN: Năng Lực Cầm Quyền Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay

99 592 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 25,1 MB

Nội dung

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 99 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤCMỚ ĐÂU ......................................................................................................... ..4Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢNG CẦM QUYỂN VÀNĂNG LỰC CẦM QUYỀN CỦA ĐÁNG CỘNG SẢN VIỆT NAM .......... ..121.1.Quan niệm Về đảng cầm quyền, đảng cộng sản cầm quyền .......... ..121.2.Nội dung, tiêu chỉ đánh giá năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sảnViệt Nam .............................................................................................. ..391.3. Những điều kiện đảm bảo năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sảnViệt Nam: ............................................................................................. ..49Chương 2: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAONĂNG LỰC CẦM QUYỀN CỦA ĐÁNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONGTHỜI KÝ MỚI ............................................................................................... ..602.1. Sự nghiệp đổi mới Và yêu cầu nâng cao năng lực cầm quyền củaĐảng Cộng sản Việt Nam .................................................................... ..602.2. Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sảnViệt Nam giai đoạn hiện nay ............................................................... ..642.3. Định hướng nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản ViệtNam trong thời kỳ mới ......................................................................... ..74KẾT LUẬN ................................................................................................... ..94TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... ..96 MỚ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:“Quyền lực chính trị Và cầm quyền” là một trong những phạm trù CƠbản, trung tâm của chính trị học. Cho đến nay, phạm trù này vẫn là tâm điểmcủa các cuộc tranh luận, là đề tài nghiên cứu của các nhà khoa học Và các tổchức khoa học (trường phải khoa học) trên toàn thể giói.Ở Việt Nam, khoa học chính trị là ngành khoa học còn non trẻ song đãcó nhiều thành tựu trong việc nghiên cứu các vấn đề xoay xung quanh lý luậnVề quyền lực chính trị Và cầm quyền, Về Đảng Cộng sản Việt Nam Với tư cáchđáng cầm quyền. Đây là vấn để ngày càng được nhiều nhà khoa học ViệtNam quan tâm bán, nghiên cứu Và ngày càng được sáng tỏ.Vấn đề đáng cầm quyền Và xây dụng đảng cộng sản cầm quyền là nộidung được Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo Và rèn luyệnĐảng ta luôn quan tâm, trăn trở. Người đã có nhiều bài nói, bài viết Về vấn đểxây dụng đáng cầm quyền. Trong Di chúc để lại, tác phẩm cuối cùng của đờimình, khi viết về Đảng, Người đã đặt ra những yêu cầu đối với đảng cầmquyền: Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên Và cán bộ phải thậtsự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, Chí công Vôtư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, làngười đầy tớ thật trung thành của nhân dân 22, tr.250.Thực tiễn học tập Và nghiên cứu Về quyền lực chính trị Và cầm quyềntrong những năm qua cho thấy còn một số ý kiến, quan niệm khác nhau Vềquyền lực Và cầm quyền. Có ý kiến đồng nhất quyền lực Với quyền lãnh đạovà cầm quyền; năng lực lãnh đạo Và năng lực cầm quyền, cho rằng đây là cáckhái niệm luôn song hành. Một số ý kiến khác luận giải phạm trù quyền lựcbao hàm trong nó vấn đề cầm quyền, cầm quyền bao hàm trong nó Sự lãnhđạo. Một Sô ý kiên ngược lại cho răng khái niệm lãnh đạo rộng hơn câm quyền, Và cầm quyền bao gồm vấn đề quyền lực... Do vậy, những nội dungxoay quanh lý Iuận về quyền lãnh đạo Và cầm quyền vẫn 1à những vấn đề cầnđược tiếp tục nghiên cứu, làm rõ.Tổng kết quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua các kỳ Đại hộiĐảng, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm quý báu: “ Sự lãnh đạo đúng đắncủa Đảng là nhân tế hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam”13, tr.66. Trong phương hướng, giải pháp Xây dụng đáng của nhiệm kỳ Đạihội X, Đảng ta đã xác định: “Nghiên cứu, tổng kết, tiếp tục làm rõ quan điểmvề đăng lãnh đạo và đảng cầm quyền làm cơ Sở đổi mới phương thức lãnh đạocủa đăng một cách cơ bán, toàn điện”12, tr.306. Tại Đại hội XI của Đảng,trong phương hướng, giải pháp xây dụng đăng những năm tới, Đảng ta tiếptục Xác định phải “Tăng cường nghiên cứu lý 1uận, tổng kết thực tiễn, làmsáng tỏ một số vấn đề Về đảng cầm quyền. . .” 13, tr.255.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnhCNH, HĐH và hội nhập quốc tế, xây dựng và hoàn thiện nhà nước phápquyền XHCN ở nước ta đặt ra những yêu cầu nâng cao hơn nữa vai trò củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh đạo hệ thống chính trị Và Xã hội, xâydựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, Văn minh. Ban chấphành Trung ương Đảng khóa XI, kỳ hợp thứ tư đã ban hành Nghị quyết 12Một số vấn đề Cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, nhằm nâng cao năng lựccầm quyền của đảng, phòng tránh những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủnghĩa Xã hội, tình trạng suy thoái Về chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống,nguy co “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ đảng.Trước những yêu cầu của thời kỳ mới, hơn bao giờ hết những vấn đề cơbản Về năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam phải được quan tâmnghiên cứu làm sáng tỏ cả Về lý luận và thực tiễn. Chính VÌ những lý do trên,tác giả đã 1ựa chọn Và thực hiện đề tài: Năng lực cầm quyền của Đảng Cộngsản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu:Lý luận Về đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền Vàxây dụng đảng trong điều kiện cầm quyền là vấn đề đã được nhiều nhà khoahọc, nhà nghiên cứu quan tâm. Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bàiviết liên quan đến vấn đề này. Có thể chia thành 2 nhóm như sau:2.1 Các công trình nghiên cứu về đảng cộng sản, đảng cộng sản cầmquyền . Vấn đề đảng cộng sản cầm quyền là một trong những nội dung quantrọng của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tronggiai đoạn MácĂnghen, đo thực tiễn giai cấp Vô sản chưa giành được chínhquyền dO vậy các ông chỉ bản Về vấn đề đảng chính trị, đảng của giai cấp Vôsản chủ yếu qua tác phẩm Tuyên ngôn của đảng cộng sản, Công Xã Paris.Lênin đã phát triển những tư tưởng của MácĂng Ghen Và đưa ra những luậnđiểm sâu sắc về vấn đề cầm quyền của Đảng Cộng sản, 8 nguyên tắc đối vớiđảng kiểu mới. Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn để xây dựng Đảng Cộngsản Việt Nam Với tư cách là đảng cầm quyền luôn được là vấn đề quan tâmtrăn trở của Người. Hệ thống các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh Vềđáng cầm quyền được thể hiện qua các diễn văn, bài nói, bài Viết... đặc biệtqua các tác phẩm Sửa đổi lối làm việc ( viết năm 1947) và Di chúc ( viết từnăm 1965), tác phẩm đặc sắc bản về Đảng cầm quyền, xây dụng và chính đốnđảng.Tư tưởng Hồ Chí Minh Về Xây dụng đáng, đáng cầm quyền được nhiềutác giả quan tâm nghiên cứu như Trần Đình Huỳnh ( chủ biên) (1993): Tìmhiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Về xây dựng Đảng, Nxb CTQG, H; Phạm NgọcQuang (1994): Hồ Chí Minh với việc xây dựng Đảng ta về từ tuệ, NxbCTQG, H; Lê Văn Lý (chủ biên), Mạch Quang Thắng, Đặng Đình Phú(2002)2Tư tưởng Hồ Chí Minh Về vai trò lãnh đạo Và sức chiến đấu của Đảngtrong điều kiện Đảng cầm quyền, Nxb CTQG, H; Trần Đình Huỳnh, Ngô Kim Ngân (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền, Nxb HàNội. . .. Các tác giả đã trình bày luận điểm chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí MinhVề đảng cộng sản, vai trò của đảng cầm quyền trong quan niệm của Hồ ChíMinh, những nội dung tư tưỏng của Hồ ChíMinh Về xây dụng đáng, nâng caonăng lực trí tuệ của đảng, con đường, biện pháp giáo dục lý luận để xây dụngđáng, vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh để xây dựng Đảng Cộng sản ViệtNam. Về xây dụng đáng cầm quyền, trong những năm qua đã có nhiều côngtrình nghiên cứu: Lê Duẩn (1981): Mấy vấn đề về đăng cầm quyền, Nxb Sựthật, H; Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2008): Vị trí cầm quyền Và vai trò lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện mới, Nxb CTQG, H; NguyễnVăn Huyên (chủ biên) (2011): Đảng cộng sản cầm quyền, nội dung vàphương thức cầm quyền của đảng, Nxb CTQG, H; Nguyễn Khánh (2010):Một số suy nghĩ Về mối quan hệ giữa đảngnhà nước Và nhân dân, NxbCTQG, H; Đề tài khoa học KX.O3.IOz “Một số vấn đề 1ý luận về xây dụngđảng đối Với một đảng cầm quyền lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội” do Cổ GS Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm. Các công trình đã nghiên cứumột cách toàn diện Về vị trí, vai trò, phương thức cầm quyền của đảng, tìnhhình xây dụng Đảng ta từ khi cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội; những vấnđề cấp bách đặt ra đối với Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mớiđất nước. Đặc biệt là công trình của cố GS. Đặng Xuân Kỳ đã làm sáng tỏhơn những vấn đề lý luận Về xây dụng đảng trong tình hình hiện nay.Trong nước, đã có một số hội thảo khoa học giữa Việt Nam với cácquốc gia láng giềng bản Về kinh nghiệm xây dụng đáng. Năm 2004, Hội thảolý luận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam Và Đảng Cộng sản Trung Quốc Về“ Xây dựng đáng cầm quyền, kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm củaTrung Quốc” (ngày 161822004). Năm 2011, Viện Nghiên cứu Trung QuốcViện Khoa học Xã hội Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học “Xây dựng đảng cầm quyền: Kinh nghiệm của Trung Quốc Gợi mở với Việt Nam” .Các hội thảo đã bản chuyên sâu về những kinh nghiệm trong công tác xâydựng Đảng như kinh nghiệm nâng cao Chất lượng công tác tư tưởng, lý luận;đổi mới công tác cán bộ; về xây dựng quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhândân. .. Ngoài ra, có một số bài viết đề cập đến nhiều khía cạnh, nội dung 1ãnhđạo, cầm quyền của Đảng như: Đảng cầm quyền với việc bảo đảm quyền lựcthuộc về nhân dân lao động của PGS.TS Hồ Tấn Sáng đăng trên Tạp chí Lýluận chính trị số 32005; GSTS Duong Xuân Ngọc với bài viết: Vận dụng tưtưởng của Lênin về đăng cầm quyền vào công việc xây dựng, chỉnh đốn Đảngta trong thời kỳ đổi mới, Tạp Chí lý luận chính trị, số 62005; Bài viết củaPGS. Trần Đình Huỳnh, Đảng ta là đảng cầm quyền, đăng trên tạp chí Xâydựng Đảng số 122005; bài: Nhận thức khái niệm “Đảng lãnh đạo”, “Đảngcầm quyền” theo tư tưởng Hồ Chí Minh của PGS, TS. Nguyễn Hữu Đồng vàTS. Ngô Huy Đức đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng số 72011; bài: Một sốvấn đề về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền trong điều kiện mới củaGSTS. Mạch Quang Thắng, tạp chí Triết học số 102011.2.2 Các công trình nghiên cứu về năng lực lãnh đạo, năng lực câmquyền của Đảng cộng sản. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dụng đáng, nâng caonăng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và cán bộ đảng viên, nănglực cầm quyền của đáng được thể hiện qua Nghị quyết Đại hội Đảng, đặc biệttrong thời kỳ đổi mới, từ 1986 đến nay: Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII,IX, X, XI; Nghị quyết hội nghị TW sáu (lần 2) khóa VIII, Nghị quyết hội nghị1ầnthứtư Ban chấp hành TW Đảng khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xâydựng Đảng hiện nay”... Các công trình nghiên cứu của Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, TrầnKhắc Việt (đồng chủ biên) (2004): Nâng cao năng lực lãnh đạo Và sức chiếnđấu của Đảng trong thời kỳ mới, Nxb CTQG, H; Học viện Chính trị Hànhchính Quốc gia (2010): Hội thảo khoa học “Năng lực cầm quyền của Đảngtrong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ỞViệt Nam Và Lào Thực trạng Và giải pháp” (lưu hành nội bộ); Nguyễn VănHòa (chủ biên)(2006), Nâng tầm tư tưởng và trí tuệ của Đảng cầm quyền đápứng yêu cầu lãnh đạo trong giai đoạn mới, Nxb CTQG, H; Nhà xuất bảnQuân đội nhân dân (2006), Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu của Đảng (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X), H; Bàiviết của GSTS Phùng Hữu Phú (2011): Nâng cao năng lực lãnh đạo, bản lĩnhcầm quyền của Đảng Cộng sản một Số vấn đề từ thực tiễn Việt Nam, Tạp chíTuyên giáo số 122011... Các công trình, bài viết đã đề cập đến thực trạngđổi mới, chỉnh đốn Đảng ta những năm qua, yêu cầu nâng cao năng lực lãnhđạo của Đảng trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, làmrõ Về tầm tư tưởng, trí tuệ của Đăng, bản lĩnh chính trị của Đảng, đề xuất mộtsố giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo Và sức chiến đấu của Đảng.Những tư liệu, công trình khoa học và các bài viết trên 1à những tài liệuquý báu có giá trị lý luận Và thực tiễn cho việc nghiên cứu các vấn đề Về đảngcầm quyền trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên các công trình này chưa đềcập trực tiếp đến những vấn đề cơ bản Về “ năng lực cầm quyền của ĐảngCộng sản Việt Nam ”.3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:3.1. Mục tiêu:Trên cơ Sở làm rõ, có tính học thuật, Về năng lực cầm quyền của đảngcộng sản Và năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, luận Văn đềxuất những định hướng nhằm nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộng 103.2. Nhiệm vụ của đề tài: Hệ thống hoá các tri thức về đăng chínhtrị, đảng cộng sản cầm quyền,khái quát Về quátrình cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đưa ra quan niệm Và những tiêu chí đánh giá năng lực cầm quyền củaĐảng Cộng sản Việt Nam. Làm rõ Về những nhân tố ảnh hưởng và điều kiện đảm bảo năng lựccầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề xuất định hướng nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộngsản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.4. Đối tượng và phạm Vì nghiên cứu:Đề tài có đối tượng nghiên cứu là làm rõ những vấn đề CƠ bản có tínhhọc thuật Về năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam.Phạm Vi nghiên cứu: nghiên cứu Về lịch sử cầm quyền của Đảng Cộngsản Việt Nam tập trung trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Và hộinhập quốc tế từ 1986 đến nay.5. Cơ sỏ lý luận và phương pháp nghiên cứu: CƠ SỞ lý 1uận của luận Văn là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sảnViệt Nam Về quyền 1ực chính trị Và cầm quyền, Về đảng cộng sản, đảng cộngsản cầm quyền, Về quan hệ giữa đảng cộng sản Với các thành tố trong hệthống chính trị. Đề tái sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương phápkết hợp lôgíc Với 1ịch sử trong đó coi trọng việc nghiên cứu phân tích tài liệu.6. Đóng góp mới của đề tài: Đề tài góp phần 1àm sáng tỏ phạm trù năng lực cầm quyền của ĐảngCộng sản Việt Nam, một trong những vấn đề quan trọng của lý luận Về đảngcộng sản cầm quyền. Đây là vấn đề được toàn đảng, toàn dân quan tâm, đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay, khi Đảng ta đang thực hiện N ghi quyết hội nghịsản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 103.2. Nhiệm vụ của đề tài: Hệ thống hoá các tri thức về đăng chínhtrị, đảng cộng sản cầm quyền,khái quát Về quátrình cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đưa ra quan niệm Và những tiêu chí đánh giá năng lực cầm quyền củaĐảng Cộng sản Việt Nam. Làm rõ Về những nhân tố ảnh hưởng và điều kiện đảm bảo năng lựccầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề xuất định hướng nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộngsản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.4. Đối tượng và phạm Vì nghiên cứu:Đề tài có đối tượng nghiên cứu là làm rõ những vấn đề CƠ bản có tínhhọc thuật Về năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam.Phạm Vi nghiên cứu: nghiên cứu Về lịch sử cầm quyền của Đảng Cộngsản Việt Nam tập trung trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Và hộinhập quốc tế từ 1986 đến nay.5. Cơ sỏ lý luận và phương pháp nghiên cứu: CƠ SỞ lý 1uận của luận Văn là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sảnViệt Nam Về quyền 1ực chính trị Và cầm quyền, Về đảng cộng sản, đảng cộngsản cầm quyền, Về quan hệ giữa đảng cộng sản Với các thành tố trong hệthống chính trị. Đề tái sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương phápkết hợp lôgíc Với 1ịch sử trong đó coi trọng việc nghiên cứu phân tích tài liệu.6. Đóng góp mới của đề tài: Đề tài góp phần 1àm sáng tỏ phạm trù năng lực cầm quyền của ĐảngCộng sản Việt Nam, một trong những vấn đề quan trọng của lý luận Về đảngcộng sản cầm quyền. Đây là vấn đề được toàn đảng, toàn dân quan tâm, đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay, khi Đảng ta đang thực hiện N ghi quyết hội nghị 111ần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề cấp bách Về xâydựng Đảng hiện nay”. Đề tài có thể được dùng 1àmtăỉ liệu tham khảo trong việc nghiên cứucác vấn đề Về quyền lực chính trị Và cầm quyền, nâng cao năng lực cầmquyền của đảng cộng sản trong thờỈ đại ngày nay.7. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận Và danh mục tàiIiệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 2 chương , 6 tiết. 12Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNG CẨM QUYỂNVÀ NĂNG LỰC CẨM QUYỀN CỦA ĐÁNG CỘNG SẢN VIỆT NAM1.1.Quan niệm về đăng cầm quyền, đảng cộng sản cầm quyền1.1.1. Đảng chính trị, đảng cầm quyền và đảng cộng sản cầm quyền1.1.1.1. Đảng chính trị (political party):Đảng chính trị 1à phạm trù đặc biệt quan trọng của khoa học chính trịVà đời sống chính trị hiện đại. Trong 1ịch Sứ, sự ra đỜi của ĐCT gắn liền Vớicác cuộc đấu tranh giai Cấp Và sự hình thành nhà nước. Cùng với sự pháttriển của đời sống Xã hội, ĐCT ngày càng khẳng định vai trò quan trọng tronghệ thống tổ chức quyền 1ực, thực hiện các hoạt động tập hợp, tổ chức lựclượng những người cũng chính kiến, quan điểm để đấu tranh vì mục tiêu giaicấp, giành quyền 1ực nhà nước và sử dụng quyền 1ực đó cho các lợi Ích củagiai cấp. Ngày nay, các đảng chính trị phát triển Với nhiều hình thức, ớ khắpcác quốc gia trên thế giới. Tương ứng VỚi cơ cấu giai cấp của nó, các đảngchính trị có thể là đáng tư sản, đảng Vô sản, đảng nông dân, đảng địa chủ,đáng tiểu tư sản, cũng có thể 1ă1iên minh giai cấp ( giữa tư sản Và địa chủ. . .).Khái niệm ĐCT, tùy vào những cách tiếp cận khác nhau, có những quanniệm khác nhau.Nhà đảng học người Pháp M. Duverger, nghiên cứu ĐCT dưới góc độtranh cử, giành chính quyền, cho rằng đáng là tổ chức của những người tựnguyện, được 1ập ra để tranh cứ vào các cơ quan công quyển 21, tr.25.Tác giả cuốn Từ điển Chính quyền Và chính trị Hoa Kỳ, Jay M. Shafritsthì cho rằng ĐCT là tổ chức tìm cách nắm quyền lực chính trị bằng cách bầuthành viên của mình VàO các cơ quan nhà nước, nhờ đó tư tưởng chính trị củahọ được phản ánh trong chính sách công cộng 21, tr.26. 13Từ điển Bách khoa Triết học (Liên Xô cũ) định nghĩa : ĐCT là một tổchức chínhtrị thể hiện những 1ợi ích của một giai cấp, hay một tổ chức Xã hội,liên kết những đại diện ưu tú nhất của giai cấp để lãnh đạo giai cấp đạt tớimục đích, lý tưởng nhất định.Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa : đáng là một nhóm người kết lại vớinhau để hoạt động với những mục đích nhất định ; là tổ chức chính trị đại diệnVà đấu tranh Vì quyền lợi của một giai cấp, một tầng lớp Xã hội.9, tr. 586.Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin 1uôn khẳng định ĐCT là đội tiênphong của một giai cấp (hay một tầng lớp) nào đó, được tổ chức dựa trên nềntảng hệ tư tưởng nhất định, hoạt động theo điều 1ệ, cương lĩnh, chiến đấu Vìmục tiêu, lý tưởng Xác định. ĐCT là phạm trù lịch sử, gắn 1iền với Sự phânchia Xã hội thành giai cấp, 1à công cụ mà các giai cấp, các tầng lớp Xã hộisáng lập nên và sử dụng Với mục tiêu giành quyền 1ưc, trực tiếp và tối thượnglà quyền 1ưc nhà nước. Trong Xã hội hiện đại, tưong ứng Với cơ cấu giai cấp,có thể có mô hình một đảng, hai đảng hoặc đa đảng, tuy nhiên Về thực chất,ĐCT luôn mang bản chất giai cấp. Chính Vì vậy, khi đánh giá Về ĐCT, khôngnên chỉ nhìn tên gọi hay cương lĩnh chính trị của nó mà phải nghiên cứu hànhđộng thực tế của các đảng. Như Lênin đã chỉ rõ “ Để nhận rõ được cuộc đấutranh của các đáng, thì không nên tin ở lời nói, mà nên nghiên cứu lịch sửthực sự của các đảng, nghiên cứu chủ yếu là việc họ 1àm, chứ không phảinhững 1òi nói Về bản thân họ, xem họ giải quyết các vấn đề chính trị như thểnào, xem thái độ họ như thể nào trong những vấn đề có liên quan đến 1ợi Íchthiểt thân của các giai cấp khác nhau trong Xã hội: địa chủ, tư bán, nông dân,công nhấn...”51,tr.355Ngày nay, trong Xã hội dân chủ, ĐCT phải là đáng hợp pháp, được phápluật thừa nhận Về tổ chức Và phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp 1uật.Tựu chung lại, dù nghiên cứu dưới góc độ nào thì ĐCT cũng vẫn là tổchức chính trị bao gôm những người tự nguyện, có cùng chính kiến, đại diện

Trang 1

MỞ ĐẦU 5 SG S21 E1 1121221571171211211 2111111111111 1111111111.11 1.11 c1 ye 4

Chương 1: MỘT SỐ VÂN ĐÈ LÝ LUẬN VE DANG CAM QUYEN VA NANG LUC CAM QUYEN CUA DANG CONG SAN VIET NAM 12 1.1.Quan niệm về đảng cầm quyền, đảng cộng sản cầm quyền 12 1.2.Nội dung, tiêu chí đánh giá năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản

4m 0 ĂẮŠWẽẽC II 39

1.3 Những điều kiện đảm bảo năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản 'VIỆt ÌNaIM: - G + + + 0101101101011 11111111355 49

Chuong 2: NHAN TO ANH HUONG VA ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO

NANG LUC CAM QUYEN CUA DANG CONG SAN VIET NAM TRONG

98290 60

Trang 2

CNH, HDH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH Chủ nghĩa xã hội

CNTB Chủ nghĩa tư bản

ĐCT Đảng chính trị

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài:

“Quyền lực chính trị và cầm quyền” là một trong những phạm trù cơ bản, trung tâm của chính trị học Cho đến nay, phạm trù này vẫn là tâm điểm của các cuộc tranh luận, là đề tài nghiên cứu của các nhà khoa học và các tô chức khoa học (trường phái khoa học) trên toàn thế giới

Ở Việt Nam, khoa học chính trị là ngành khoa học còn non trẻ song đã có nhiều thành tựu trong việc nghiên cứu các vấn đề xoay xung quanh lý luận về quyền lực chính trị và cầm quyền, về Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách đảng cầm quyền Đây la van đề ngày càng được nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm bàn, nghiên cứu và ngày càng được sáng tỏ

Van đề đảng cầm quyền và xây dựng đảng cộng sản cầm quyền là nội dung được Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta luôn quan tâm, trăn trở Người đã có nhiều bài nói, bài viết về vấn đề xây dựng đảng cầm quyền Trong Di chúc để lại, tác phâm cuối cùng của đời mình, khi viết về Đảng, Người đã đặt ra những yêu cầu đối với đảng cam quyền: "Đảng ta là một đảng cầm quyên Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật su tham nhuan đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” [22, tr.250]

Thực tiễn học tập và nghiên cứu về quyên lực chính trị và cầm quyền trong những năm qua cho thấy còn một số ý kiến, quan niệm khác nhau về quyền lực và cầm quyền Có ý kiến đồng nhất quyền lực với quyền lãnh đạo và cầm quyền; năng lực lãnh đạo và năng lực cầm quyền, cho rằng đây là các

khái niệm luôn song hành Một số ý kiến khác luận giải phạm trù quyền lực

Trang 4

được tiếp tục nghiên cứu, làm rõ

Tổng kết quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua các kỳ Đại hội Đảng, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm quý báu: “ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam” [13, tr.66] Trong phương hướng, giải pháp xây dựng đảng của nhiệm kỳ Đại hội X, Đảng ta đã xác định: “Nghiên cứu, tổng kết, tiếp tục làm rõ quan điểm về đảng lãnh đạo và đảng cầm quyền làm cơ sở đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng một cách cơ bản, toàn diện”[12, tr.306] Tại Đại hội XI của Đảng, trong phương hướng, giải pháp xây dựng đảng những năm tới, Đảng ta tiếp tục xác định phải “Tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ một số vẫn đề về đảng cầm quyền ” [13, tr.255]

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu của sự nghiệp đây mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta đặt ra những yêu cầu nâng cao hơn nữa vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh đạo hệ thống chính trị và xã hội, xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, kỳ hợp thứ tư đã ban hành Nghị quyết 12 Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, nhằm nâng cao năng lực cầm quyền của đảng, phòng tránh những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức lối song, nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ đảng

Trang 5

xây dựng đảng trong điều kiện cầm quyền là vấn đề đã được nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều bài viết liên quan đến vẫn đề này Có thể chia thành 2 nhóm như sau:

2.1 Các cơng trình nghiên cứu về đảng cộng sản, đảng cộng sản cằm quyền

- Vấn đề đảng cộng sản cầm quyền là một trong những nội dung quan trọng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, trong giai đoạn Mác-Ănghen, do thực tiễn giai cấp vô sản chưa giành được chính quyền do vậy các ông chỉ bàn về vấn đề đảng chính trị, đảng của giai cấp vô sản chủ yếu qua tác phẩm Tuyên ngôn của đảng cộng sản, Công xã Paris Lênin đã phát triển những tư tưởng của Mác-Ăng Ghen và đưa ra những luận điểm sâu sắc về vẫn đề cầm quyền của Đảng Cộng sản, 8 nguyên tắc đối với

đảng kiểu mới Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề xây dựng Dang Cộng

sản Việt Nam với tư cách là đảng cầm quyên luôn được là vẫn đề quan tâm trăn trở của Người Hệ thông các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về

đảng cầm quyền được thể hiện qua các diễn văn, bài nói, bài viết đặc biệt

qua các tác phẩm Sửa đổi lối làm việc ( viết năm 1947) va Di chúc ( viết từ năm 1965), tác phẩm đặc sắc bàn về Đảng cầm quyên, xây dựng và chỉnh đốn đảng

Trang 6

về đảng cộng sản, vai trò của đảng cầm quyên trong quan niệm của Hồ Chi Minh, những nội dung tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây dựng đảng, nâng cao năng lực trí tuệ của đảng, con đường, biện pháp giáo dục lý luận để xây dựng đảng, vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh đề xây dựng Dang Cộng sản Việt Nam

- Về xây dựng đảng cầm quyền, trong những năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu: Lê Duẩn (1981): Mấy vấn đề về đảng cầm quyền, Nxb Sự

thật, H; Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2008): Vị trí cầm quyên và vai trò lãnh đạo

của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện mới, Nxb CTQG, H; Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2011): Đảng cộng sản cầm quyên, nội dung và phương thức cầm quyền của đảng, Nxb CTQG, H; Nguyễn Khánh (2010): Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa đảng-nhà nước và nhân dân, Nxb

CTQG, H; Đề tài khoa học KX.03.10: “Một số vấn đề lý luận về xây dựng

đảng đối với một đảng cầm quyên lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” do cô GS Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm Các công trình đã nghiên cứu một cách tồn diện về vị trí, vai trò, phương thức cầm quyền của đảng, tình hình xây dựng Đảng ta từ khi cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội; những vẫn đề cấp bách đặt ra đối với Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đối mới đất nước Đặc biệt là cơng trình của cô GS Đặng Xuân Kỳ đã làm sáng tỏ

hơn những vấn đề lý luận về xây dựng đảng trong tình hình hiện nay

Trong nước, đã có một số hội thảo khoa học giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng bàn về kinh nghiệm xây dựng đảng Năm 2004, Hội thảo lý luận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc về “ Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc” (ngày 16-18/2/2004) Năm 2011, Viện Nghiên cứu Trung Quốc-

Trang 7

dựng Đảng như kinh nghiệm nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, lý luận; đổi mới công tác cán bộ; về xây dựng quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân

- Ngồi ra, có một số bài viết đề cập đến nhiều khía cạnh, nội dung lãnh

đạo, cầm quyền của Đảng như: Đảng cầm quyền với việc bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân lao động của PGS.TS Hồ Tấn Sáng đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 3/2005; GS.TS Dương Xuân Ngọc với bài viết: Vận dụng tư tưởng của Lênin về đảng cầm quyền vào công việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng

ta trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí lý luận chính trị, số 6/2005; Bài viết của

PGS Trần Đình Huỳnh, Đảng ta là đảng cầm quyền, đăng trên tạp chí Xây dựng Đảng số 12/2005; bài: Nhận thức khái niệm “Đảng lãnh đạo”, “Đảng cầm quyền” theo tư tưởng Hồ Chí Minh của PGS, TS Nguyễn Hữu Đồng và

TS Ngô Huy Đức đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng số 7/2011; bài: Một số

vấn đề về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyên trong điều kiện mới của GS.TS Mạch Quang Thang, tap chi Triết học số 10/2011

2.2 Các cơng trình nghiên cứu vê năng lực lãnh đạo, năng lực câm quyên cua Dang cong san

- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tô chức đảng và cán bộ đảng viên, năng luc cam quyén của đảng được thể hiện qua Nghị quyết Đại hội Đảng, đặc biệt

Trang 8

đấu của Đảng trong thời kỳ mới, Nxb CTQG, H; Học viện Chính trị -Hành

chính Quốc gia (2010): Hội thảo khoa học “Năng lực cầm quyền của Đảng

trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam và Lào - Thực trạng và giải pháp” (lưu hành nội bộ); Nguyễn Văn Hòa (chủ biên)(2006), Nâng tâm tr tưởng và trí tuệ của Đảng cẩm quyên đáp ứng yêu câu lãnh đạo trong giai đoạn mới, Ñxb CTQG, H; Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (2006), Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X), H; Bai viết của GS.TS Phùng Hữu Phú (2011): Nâng cao năng lực lãnh đạo, bản lĩnh cầm quyền của Đảng Cộng sản - một số vấn đề từ thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo số 12/2011 Các cơng trình, bài viết đã đề cập đến thực trạng đổi mới, chỉnh đốn Đảng ta những năm qua, yêu cầu nâng cao năng lực lãnh

đạo của Đảng trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, làm

rõ về tầm tư tưởng, trí tuệ của Đảng, bản lĩnh chính trị của Đảng, đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng

Những tư liệu, cơng trình khoa học và các bài viết trên là những tài liệu quý báu có giá trị lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu các vấn đề về đảng cầm quyền trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên các cơng trình này chưa đề cập trực tiếp đến những vấn đề cơ bản về “ năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam ”

3 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:

3.1 Muc tiéu:

Trang 9

3.2 Nhiệm vụ của đề tài:

- Hệ thống hoá các tri thức về đảng chính trị, đảng cộng sản cầm quyền, khái quát về quá trình cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Đưa ra quan niệm và những tiêu chí đánh giá năng lực cầm quyên của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Làm rõ về những nhân tố ảnh hưởng và điều kiện đảm bảo năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

-_ Đề xuất định hướng nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giaI đoạn hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đề tài có đối tượng nghiên cứu là làm rõ những vấn đề cơ bản có tính học thuật về năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về lịch sử cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam tập trung trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế từ 1986 đến nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

- Cơ sở lý luận của luận văn là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyên lực chính trị và cầm quyền, về đảng cộng sản, đảng cộng sản cầm quyên, về quan hệ giữa đảng cộng sản với các thành tố trong hệ thống chính trị

- Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp kết hợp lơgíc với lịch sử trong đó coi trọng việc nghiên cứu phân tích tài liệu

6 Đóng góp mới của đề tài:

Trang 10

lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”

- Đề tài có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu

các vấn đề về quyền lực chính trị và cầm quyên, nâng cao năng lực cầm quyền của đảng cộng sản trong thời đại ngày nay

7 Kết cầu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài

Trang 11

Chương 1

MOT SO VAN DE LY LUAN VE DANG CAM QUYEN

VA NANG LUC CAM QUYEN CUA DANG CONG SAN VIET NAM

1.1.Quan niệm về đảng cầm quyền, đảng cộng sản cẦm quyền 1.1.1 Đảng chính trị, đảng cầm quyền và đảng cộng sản cầm quyền 1.1.1.1 Dang chinh tri (political party):

Đảng chính trị là phạm trù đặc biệt quan trọng của khoa học chính tri và đời sống chính trị hiện đại Trong lịch sử, sự ra đời của ĐCT gan liền với các cuộc đấu tranh giai cấp và sự hình thành nhà nước Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, ĐCT ngày càng khắng định vai trò quan trong trong hệ thống tổ chức quyền lực, thực hiện các hoạt động tập hợp, tô chức lực lượng những người cùng chính kiến, quan điểm để đấu tranh vì mục tiêu giai cấp, giành quyên lực nhà nước và sử dụng quyên lực đó cho các lợi ích của giai cấp Ngày nay, các đảng chính trị phát triển với nhiều hình thức, ở khắp các quốc gia trên thế giới Tương ứng với cơ cấu giai cấp của nó, các đảng chính trị có thể là đảng tư sản, đảng vô sản, đảng nông dân, đảng địa chủ, đảng tiêu tư sản, cũng có thê là liên minh giai cấp ( giữa tư sản và địa chủ ) Khái niệm ĐCT, tùy vào những cách tiếp cận khác nhau, có những quan niệm khác nhau

Nhà đảng học người Pháp M Duverger, nghiên cứu ĐCT dưới góc độ tranh cử, giành chính quyên, cho rằng đảng là tổ chức của những người tự nguyện, được lập ra để tranh cử vào các cơ quan công quyên [21, tr.25]

Trang 12

Từ điển Bách khoa Triết học (Liên Xô cũ) định nghĩa : ĐCT là một tổ chức chính trị thể hiện những lợi ích của một giai cấp, hay một tô chức xã hội, liên kết những đại diện ưu tú nhất của giai cấp để lãnh đạo giai cấp đạt tới mục đích, lý tưởng nhất định

Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa : đảng là một nhóm người kết lại với

nhau để hoạt động với những mục đích nhất định ; là tổ chức chính trị đại điện

và đấu tranh vì quyên lợi của một giai cấp, một tầng lớp xã hội.|9, tr 586]

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin luôn khẳng định ĐCT' là đội tiên phong của một giai cấp (hay một tầng lớp) nào đó, được tổ chức dựa trên nền tảng hệ tư tưởng nhất định, hoạt động theo điều lệ, cương lĩnh, chiến đấu vì mục tiêu, lý tưởng xác định ĐCTT là phạm trù lịch sử, sẵn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp, là công cụ mà các giai cấp, các tầng lớp xã hội sáng lập nên và sử dụng với mục tiêu giành quyên lực, trực tiếp và tối thượng là quyền lực nhà nước Trong xã hội hiện đại, tương ứng với cơ cấu giai cấp, có thê có mơ hình một đảng, hai đảng hoặc đa đảng, tuy nhiên về thực chất, DCT luôn mang bản chất giai cấp Chính vì vậy, khi đánh giá về ĐCT, khơng nên chỉ nhìn tên gọi hay cương lĩnh chính trị của nó mà phải nghiên cứu hành động thực tế của các dang Nhu Lénin đã chỉ rõ “ Đề nhận rõ được cuộc đấu tranh của các đảng, thì không nên tin ở lời nói, mà nên nghiên cứu lịch sử thực sự của các đảng, nghiên cứu chủ yếu là việc họ làm, chứ khơng phải những lời nói về bản thân họ, xem họ giải quyết các vấn đề chính trị như thế nào, xem thái độ họ như thế nào trong những vấn đề có liên quan đến lợi ích thiết thân của các giai cấp khác nhau trong xã hội: địa chủ, tư bản, nông dân, công nhân ”[Š 1, tr.355]

Ngày nay, trong xã hội dân chủ, ĐCT phải là đảng hợp pháp, được pháp

luật thừa nhận về tô chức và phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật

Trang 13

và bảo vệ lợi ích của một giai cấp, một tang lớp xã hội, hoạt động chủ yếu vì mục tiêu giành quyền lực nhà nước và sử dụng quyền lực đó nhằm thực hiện lý tưởng của giai cấp

Đề thực hiện mục tiêu của mình nhất là với đảng cầm quyền, DCT phải thực hiện các hoạt động theo chức năng là tập hợp, giáo dục cử tri, người dân tham gia vào đời sống chính trị; lựa chọn để cung cấp nguồn nhân lực cho bộ máy chính quyền nhà nước và hoạch định đường lối, chính sách quốc gia nhằm duy trì sự thống trị về chính trị và thực hiện lợi ích của giai cấp

DCT là vấn đề trọng tâm của hệ thống chính trị Tuy nhiên, quyền lực chính trị của ĐCT xét ở góc độ nào đó chỉ là “quyền lực tư” của giai cấp, nhóm xã hội, không phải là “quyền lực công”, không phải là quyền lực nhà nước Chừng nào mà ĐCT trở thành đảng cầm quyền thì quyền lực của nó được chuyền hóa thành “quyền lực công” hay quyên lực nhà nước và có tính

quyết định đối với toàn xã hội

1.1.1.2 Dang cam quyén (ruling party) :

Đảng cam quyên là khái niệm được dùng để phân biệt vị thé cua DCT năm chính quyền với những đảng khơng nắm chính qun, chưa giảnh được chính quyền hoặc nói lên vị thế của chính đảng đó so với trước khi nó giành được chính quyên

Cầm quyền theo nghĩa rộng là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối đối với xã hội, làm cho xã hội vận động theo quỹ đạo mà ĐCT mong muốn Cằm quyền hiểu theo nghĩa hẹp là trực tiếp nắm giữ chính quyền để phục vụ mục tiêu, lý tưởng của đảng

Trang 14

dang cầm quyên là đảng giành chiến thắng trong các cuộc bầu cử dân chủ và cạnh tranh; đảng nắm giữ những vị trí chủ chốt trong hệ thống quyền lực nhà nước để kiểm soát quá trình hoạch định và thực thi chính sách cơng; đảng lãnh đạo những người của đảng trong hệ thống quyên lực nhà nước thực hiện mục tiêu của đảng thông qua chính sách của nhà nước

Trong một xã hội có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp, có thể có nhiều đảng phái, trong đó có đảng cầm quyền, đảng không cầm quyên Ở mỗi nước, căn cứ vào những điều kiện lịch sử cụ thể, trong từng giai đoạn nhất định, tùy theo tương quan lực lượng mà có thể một đảng cầm quyền hay liên minh hai hoặc nhiều đảng cầm quyền Đối với các nước theo chế độ đa đảng, khái niệm đảng cầm quyền gồm hai trường hợp

Thứ nhất: một đảng duy nhất cầm quyền khi đảng đó chiếm đa số trong nghị viện, có quyền lập chính phủ ( trong nhiệm kỳ của Quốc hội, nghị viện)

Thứ hai: một số đảng liên minh cầm quyền lập nên chính phủ liên hợp với một đảng làm nòng cốt

Các nước XHCN đều có một đảng cộng san cam quyền mặc dù có nước vẫn duy trì chế độ đa đảng như Trung Quốc, ngoài đảng cộng sản là đảng chấp chính cịn có 8 đảng phái dân chủ tham chính nhưng vẫn chấp nhận sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc Việt Nam, Cu Ba hiện nay chỉ có một đảng cộng sản duy nhất là đảng cầm quyền Dù ở các nước theo chế độ một đảng hay đa đảng thì đảng cầm quyền vẫn là đảng lãnh đạo chính quyền, chi phối chính quyền, thơng qua chính quyền để lãnh đạo toàn xã hội, làm cho các hoạt động của bộ máy chính quyên thê hiện và thực hiện tư tưởng, đường lỗi của đảng, phục vụ cho giai cấp, tầng lớp mà đảng đó đại diện

1.1.1.3 Dang cộng sản cầm quyên

Trang 15

Thuật ngữ “đảng cộng sản cầm quyền” được Lê-nin lần đầu tiên nêu ra tại Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản (b) Nga ngày 27-3-1922 Sau này, trong các văn kiện, tài liệu của Đảng Cộng sản Liên Xô đều sử dụng thuật ngữ đảng cầm quyền, đảng cộng sản cầm quyên

Theo Lê-nin, đảng cộng sản cầm quyền là đảng lãnh đạo chính quyền vơ sản, được trang bị lý luận tiên phong của chủ nghĩa Mác, được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có quan hệ máu thịt với nhân dân, thực hiện lãnh đạo xã hội, chịu trách nhiệm trước toàn xã hội về sự phát triển xã hội và lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Ra đời trong phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản, đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, bao gồm những người đại diện ưu tú nhất, gắn bó với giai cấp và quần chúng nhân dân, lãnh đạo giai cấp, dân tộc giành chính quyên, lãnh đạo xã hội thông qua nhà nước trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội nhằm

phát triển kinh tế, dân chủ hóa xã hội và tiễn tới mục tiêu cuối cùng là giải

phóng triệt để con người

Là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, van dé đảng cầm quyền là nội dung trọng yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng Không phải chỉ đến D¿ chúc, Người mới nói rõ “ Đảng ta là đảng cầm quyền” mà xuyên suốt toàn bộ tư tưởng và quá trình hoạt động cách mạng của mình, Người luôn băn khoăn trăn trở những vấn đề lên quan đến dang cầm quyên

Trước hết, để thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc, hạnh phúc cho nhân

Trang 16

điều kiện có chính quyền Đảng cầm quyền nhưng không phải chuyên quyền, đảng cầm quyền nhưng nhân dân làm chủ Mọi quyền lực thuộc về nhân dân Đảng cầm quyền nhưng không thay đổi bản chất là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu lợi ích giai cấp, nhân dân và cả dân tộc, không thay đổi mục tiêu, lý tưởng của đảng là giải phóng nhân dân khỏi mọi ách áp bức bóc lột, mang lại cuộc song âm no hạnh phúc cho nhân dân, xây dựng thành công CNXH trên đất nước Việt Nam Mục đích đó phải được hiện thực hóa từng bước ngay khi đảng nắm được chính quyền Hồ Chí Minh căn dặn: “ Đảng ta là một đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ cần phải thắm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống của nhân dân” [33, tr.510-511]

Thực tiễn ở nước ta, sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên nhà nước dân chủ nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng cầm quyên Trong 67 năm qua, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cả dân tộc đấu tranh thống nhất đất nước, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN Thực tiễn cách mạng nước ta, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, có thời kỳ trong xã hội cũng tồn tại nhiều đảng phái Ngay trong năm đầu tiên của chính quyền

cách mạng, từ tháng 9 năm 1945 đến gần cuối năm 1946, đã có bốn đảng phái

Trang 17

quyền lãnh đạo cách mạng Từ năm 1947 đến năm 1988, bên cạnh Đảng cộng sản lãnh đạo chính quyền, cịn hai đảng phái dân chủ là Đảng Dân chủ Việt Nam và Đảng xã hội Việt Nam tiếp tục tham gia chính quyền Cả hai đảng đều thừa nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, vào thang loi của hai cuộc kháng chiến thống nhất đất nước Cả hai đảng đã tuyên bố kết thúc sau hơn 40 năm hoạt động Từ tháng I1 năm 1988 đến nay, trên chính trường Việt Nam chỉ còn lại một đảng duy nhất là Đảng cộng sản Việt Nam

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyên lãnh đạo Nhà nước và xã hội [13, tr.88]

1.1.1.4 Phan biệt khái niệm “đảng cam quyền ”, “dang lanh dao”, “đảng lãnh đạo chính quyên ”

Nghiên cứu về khái niệm “đảng cầm quyên” cần phân biệt với các khái niệm “ đảng lãnh đạo” hay “ đảng lãnh đạo chính quyền” Dang cầm quyên,

đảng lãnh đạo hay đảng lãnh đạo chính quyền là ba khái niệm không đồng

nhất Trong nghiên cứu cũng như thực tiễn hoạt động của các ĐCT cần nhận thức đúng và phân định rõ giữa hoạt động lãnh đạo và cầm quyền của các ĐCT

Trang 18

chúng, đảng viên thực hiện các mục tiêu của đảng Như vậy hoạt động lãnh đạo của đảng không gắn với quyền lực (không mang tính cưỡng chế, ép buộc

thực hiện) Một ĐCT có thể đóng vai trị lãnh đạo xã hội nhưng có thê không

phải là đảng cầm quyền như trường hợp ở nước ta, Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1930 đến năm 1945

Đảng cầm quyên là đảng lãnh đạo chính qun và tồn xã hội thực hiện đường lối, chủ trương của đảng thông qua Hiến pháp, pháp luật, bằng cách giới thiệu đảng viên của đảng để dân bầu, nắm giữ các vị trí lãnh đạo bộ máy nhà nước các cấp Hoạt động cầm quyên là hoạt động gắn với quyền lực, tức là đảng có quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế, biêu hiện cụ thể là việc năm lây quyền lực nhà nước Đảng cầm quyền thì ý chí chính trị của đảng tức là các chủ trương của đảng được thể chế hóa thành ý chí của nhà nước, có tính

Trang 19

lực hoạch định đường lối, chính sách đảm bảo đúng đắn, hợp lòng dân; làm

tốt công tác tư tưởng tạo sự đồng thuận cao trong đảng và toàn xã hội; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước Muốn làm được những điều này thì quan trọng cốt yếu là đảng phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có chất lượng ở các cơ quan quyên lực nhà nước và trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an nỉnh, đối ngoại Thực hiện tốt những nội dung trên là điều kiện tiên quyết để đảng ln giữ vững được lịng tin yêu của nhân dân đối với đảng, từ đó nhân dân mới dành nhiều lá phiếu bầu cử các cán bộ thay mặt đảng vào các cơ quan quyên lực Nhà nước các cấp trong những đọt bầu cử, trưng cầu ý kiến nhân dân

Trang 20

chiéu rang nhà nước là một công cụ của đảng, hoạt động thụ động dưới sự lãnh đạo của đảng Quan hệ đảng cầm quyền và nhà nước là quan hệ hai chiều

Trong điều kiện một ĐCT duy nhất cầm quyền thì về cơ bản, quyền lực chính trị của đảng được tổ chức thành quyên lực nhà nước Việc thực thi quyền lực chính trị của đảng thực chất là cơng quyền hóa quyền lực của đảng, biến ý chí của đảng thành ý chí của nhà nước Tuy nhiên xét dưới góc độ hình thức của quyền lực thì quyền lực của đảng không thể thay thế cho quyền lực của nhà nước và ngược lại, quyền lực của nhà nước cũng không thể thay thế quyền lực của đảng

1.1.2.Tính chính đáng của đảng cộng sản cầm quyền:

Đối với tất cả các đảng cầm quyên trong đó có đảng cộng sản, việc xây dựng và khẳng định tính chính đáng trong cầm quyên là vấn đề vô cùng quan trọng, quyết định hiệu lực, hiệu quả trong thực thi quyền lực của đảng cầm quyền Dưới góc độ chính trị học, tính chính đáng trong cầm quyên chính là việc chủ thể của quyên lực, nói cách khác là đảng cầm quyền phải tạo ra được những yếu tô để các tầng lớp nhân dân chấp nhận sự cầm quyền của mình Từ chỗ chấp nhận, người dân tự thấy phải có trách nhiệm thực hiện bổn phận, nghĩa vụ của mình, tuân thủ mệnh lệnh mà đảng cầm quyền đưa ra

1.1.2.1 Quan niệm về tính chính đáng chính trị:

Một số quan điểm tiêu biểu về tính chính đáng chính trị được biết đến như quan diém ctia Mac, Gramsci, Max Weber

Quan niệm về tính chính đáng của quyền lực, Mác cho rằng: bản thân nhà nước đã là khơng chính đáng Mâu thuẫn lớn nhất của xã hội là mâu thuẫn giữa con người cá nhân và con người cộng đồng Sự mâu thuẫn bắt nguồn từ sự tha hóa của cuộc sống mang lại, trong đó hoạt động cơ bản là tái

sản xuất Nhà nước tổn tại do chính mâu thuẫn giả tạo đó Vì lý do tồn tại là

Trang 21

nên sự bất công và ban cùng mặc dù không nhà nước nào tự nhận điều đó

Tính chính đáng thực sự thê hiện trước hết từ đòi hỏi khách quan của đời sống

xã hội, bắt đầu là hoạt động kinh tế Yêu cầu khách quan của quá trình sản xuất địi hỏi sự phối hợp chặt chẽ các hoạt động sản xuất từ sự phân công lao

động xã hội hợp lý Đây là vấn đề bắt buộc để đạt được phúc lợi chung của

xã hội Và đây chính là trách nhiệm của nhà nước[30, tr.563] Thứ hai, nhà nước phải là cơ quan thực hiện ý chí chung do đó nhà nước, bản thân nó cũng là cơng cụ giải phóng các cá nhân khỏi sự ràng buộc của sự phân công lao

động và bất công bởi cấu trúc sở hữu tư nhân hiện hành đề từ đó khơi phục lại

bản chất con người Như vậy tính chính đáng của quyên lực là khai mở nhận thức, giáo dục tinh thần làm chủ và sự sáng tạo của cá nhân, đảm bảo các

điều kiện của tự do xã hội Tính chính đáng này thể hiện ở việc thúc đầy khôi phục bản chất tốt đẹp của con người — Mác gọi là tính lồi hay con người mang tính cộng đồng Thứ ba, bản thân nhà nước cũng tự biến đổi thành nhà nước kiểu khác, khơng cịn ngun nghĩa, trong đó tính chất áp bức hoàn toàn tiêu vong, nhà nước chỉ giữ chức năng xã hội đơn thuần.Như vậy có thê thấy quan điểm về tính chính đáng của quyên lực theo Mác dưới góc độ mối quan hệ giữa nhà nước và đời sống xã hội, mà cốt lõi là hoạt động tái sản xuat

Trang 22

mình trước khi giành chính quyền thì chắc chắn đảng đó giành quyền thống trị, và ngay cả khi đó họ vẫn phải tiếp tục vai trò tiên phong của mình

Quan điểm của Max Weber nhìn nhận tính chính đáng chính trị của nhà nước dưới góc độ cơng cụ, phương tiện mà nhà nước sử dụng Trong xã hội hiện đại, nhà nước nào cũng phải sử dụng công cụ bạo lực Duy nhất nhà nước có đặc quyền sử dụng bạo lực để trấn áp những phần tử phản nghịch, xâm hại tới lợi ích quốc gia, dân tộc và nhân dân Và nhà nước phải được công nhận rộng rãi về tính chính đáng khi sử dụng bạo lực của mình Sự độc quyền của nhà nước trong sử dụng công cụ bạo lực như lực lượng vũ trang thê hiện sự độc quyền vẻ tính chính đáng trong sử dụng Do vậy theo ông, tính chính đáng chính trị chính là tính chính đáng của những người lãnh đạo chính trị Vậy, câu hỏi đặt ra là, tính chính đáng này có từ đâu? Theo Max Weber, lời giải năm ở sự tự thuyết phục của những người bị trị Tức là công dân tự thuyết phục mình rằng họ phải có nghĩa vụ tuân thủ các mệnh lênh của các quan chức, công chức nhà nước Các lý lẽ mà công dân tự đưa ra để thuyết phục bản thân mình có thê do truyền thống ( tính chính đáng truyền thống) Đó là sự mặc định từ thói quen tuân thủ các chuẩn mực, gia tri truyén thong , được thừa nhận qua nhiều đời Bên cạnh đó, việc tuân thủ của cơng dân có thê xuất phát từ “sức cuốn hút”, nói cách khác là từ tài năng, phẩm chất cá nhân xuất chúng của người thủ lĩnh mà họ cho là xứng đáng Ngoài ra, sự tuân thủ của công dân cịn có được do niềm tin vào sự hợp pháp của hệ thống pháp luật với tính hợp lý của nó

Trang 23

tính chính đáng trong cầm quyền của một đảng có thê thơng qua các tiêu chí sau:

Thứ nhất, tính chính đáng của một đảng cầm quyền trước hết được thể hiện ở tính hợp lệ Nói cách khác, cách thức đạt tới quyền lực của đảng phải phù hợp với quy định của pháp luật và hợp với lịng dân Nếu khơng có sự thừa nhận của đa số nhân dân thì địa vị cầm quyền của các đảng không thể lâu dài được

Trang 24

Đối với các đảng cộng sản cầm quyền, mặc dù có những khác biệt nhất định trong cách thức nắm quyên lực, song có cùng đặc điểm quan trọng nhất là bầu cử trong đảng cầm quyên Trong nội bộ đảng, cần phải có những biện pháp đề lựa chọn những ứng viên thật sự xứng đáng (được coi như tỉnh hoa của đảng) để đại diện cho đảng trong bộ máy công quyên Quá trình lựa chọn các ứng viên này phải đảm bảo tính công khai, minh bạch và ứng viên phải đảm bảo sự tín nhiệm trong đảng và nhân dân Thông qua việc kiêm tra, đánh

giá và lấy ý kiến tín nhiệm định kỳ đối với những cán bộ của đảng trong bộ

máy công quyền, đảng càng khẳng định vị trí cầm quyền và tính chính đáng trong cầm quyền

Bên cạnh đó, đảo chính hay cách mạng, bạo loạn, lật đỗ cũng là những phương thức giành chính quyên Về nguyên tắc, đây không được coi là cách thức giành chính quyền một cách chính đáng bởi sự không phù hợp với quy định của pháp luật Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thẻ, khi chính quyền hiện tại không đủ năng lực để cầm quyên, điều hành quản lý đất nước, thậm chí đường lối cầm quyền đi ngược lại lợi ích của đa số trong xã hội, pháp luật đơn thuần chỉ là công cụ để đảng cầm quyên sử dụng phục vụ mục tiêu riêng của giai cấp cầm quyền thì việc làm các cuộc cách mạng giành lấy chính quyền, vì lợi ích chung cho nhân dân lại là chính đáng Điều này hồn tồn đúng với thực tiễn các cuộc cách mạng XHCN lật đồ ách thống tri cua thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân

Trang 25

Cộng sản Việt Nam hay tính chính đáng cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam là thực tiễn lịch sử khách quan không thể phủ nhận được Điều 4 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khắng định “ Đảng Cộng sản Việt Nam .là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” Nhưng không phải cứ ở vị trí cầm quyền rồi thì đảng sẽ có vị thế chính đáng quyền cầm quyền mãi mãi Nếu đảng không tiếp tục giữ vai trò tiên phong, khơng làm trịn trách nhiệm của đảng trước đất nước như lời hứa khi lên cầm quyền thì khơng sớm thì muộn, đảng cũng sẽ mắt quyên

Thứ hai, tính chính đáng của dang cam quyên được thể hiện ở tính cơng ích

Bất cứ ĐCT nào cũng mang bản chất giai cấp, bảo vệ cho lợi ích giai cấp mà đảng đó đại diện Tuy nhiên khi trở thành đảng cầm quyên, đảng còn phải quan tâm đến lợi ích chung của xã hội, của các tầng lớp nhân dân Cử tri giành lá phiếu bầu cho đảng cũng bởi sự tin tưởng vào đường lối của đảng, hy vọng những quyết sách của đảng phù hợp với nguyện vọng của họ Xét cho cùng thì đảng cầm quyên có giành được sự chấp nhận và ủng hộ của người dân hay khơng là do nó mang lại cho nhân dân những lợi ích gì cả về vật chất và tinh thần Chính vì vậy, khi đã ở vị trí cầm quyền, đảng phải quan tâm đề ra các chủ trương, chính sách hợp lý và thể chế hóa nó thơng qua các quyết định của nhà nước, bởi các quyết sách của nhà nước bao giờ cũng là sự cụ thé hóa các chủ trương của đảng Tính hợp lý trong các chính sách của đảng phải

được thê hiện ra ở chỗ nó phù hợp với ý chí của đa số cả về mặt lợi ích và đáp ứng các yêu cầu phát triển của xã hội, phân bổ hợp lý các giá trị, giải quyết

Trang 26

đảng, thực hành dân chủ trong bàn bạc quyết định các chủ trương, lắng nghe ý kiến phản hồi từ các tầng lớp nhân dân đề kịp thời điều chỉnh các quyết định của mình Một đảng cầm quyền mà đường lối đi ngược lòng dân, không được xã hội thừa nhận, trước sau đảng đó sẽ bị mất quyền

Điều này cũng không ngoại trừ đối với đảng cộng sản cầm quyền, là đảng của giai cấp công nhân nhưng cũng đồng thời đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động và cả dân tộc Mục tiêu của đảng cũng chính là mục tiêu của dân tộc Nếu đường lối, chủ trương của đảng đi ngược lại lợi ích của dân tộc thì đảng sẽ đánh mất niềm tin của quần chúng, khơng thể duy trì được vị thế cầm quyên

Thứ ba, tính chính đáng của đảng cẩm quyên thể hiện cụ thể ở hoạt động của đảng cẩm quyên phải phù hợp yêu cầu pháp chế Nói cách khác, dang cầm quyền phải thực hiện vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội bằng pháp luật và bản thân đảng phải hoạt động trong khuôn khổ hiếp pháp và pháp luật

Đảng giữ vị trí cầm quyền nhưng đảng không thể đứng trên pháp luật, hoạt động vượt ra ngồi khn khổ pháp luật Trên thực tế, khi đã trở thành đảng cầm quyên, không loại trừ khả năng đảng lợi dụng quyền lực một cách khơng chính đáng Đảng viên, tổ chức đảng lạm dụng quyên lực, làm trái pháp luật, lách luật thậm chí sửa luật vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, bat chap lợi ích chung của cộng đồng

Trang 27

quyền, điều này là có khả năng xảy ra, và đã xảy ra Do đó, cần kiểm sốt quyền lực đảng từ nhiều phía: kiểm soát bằng quyền lực nhà nước thông qua hệ thống

pháp luật; kiểm soát xã hội đối với đảng, thông qua thực hiện hoạt động giám

sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và trực tiếp của các

tầng lớp nhân dân, đồng thời đảng phải đây mạnh quá trình tự kiểm sốt thơng

qua cơng tác kiểm tra của đảng

1.1.3.Vị trí, vai trị của đảng cộng sản trong điều kiện đảng cầm quyển: 1.1.3.1.Vị trí, vai trò của đảng cộng sản cầm quyên:

Bất cứ giai cấp nào cầm quyền cũng tô chức ra hệ thống chính trị dé thơng qua đó thực hiện mục tiêu chính trị của giai cấp mình Thực tiễn lịch sử cho thấy việc đa nguyên chính trị chỉ là hình thức Kế cả ở những nước có liên minh một số đảng cầm quyền thì thực chất chỉ có một đảng duy nhất có vai trị lãnh đạo và cầm quyền Hiện nay, một số nước đa đảng nhưng thực tiễn chỉ có hai đảng thay nhau cầm quyền như nước Mỹ Một số quan điểm cho rằng đa nguyên chính trị mới có dân chủ Tuy nhiên thực tế đã chứng minh không phải như vậy Ở Việt Nam, thời kỳ để quốc Mỹ xâm lược, có nhiều đảng phái, phe nhóm chính trị đối lập tuy nhiên đây là thời kỳ độc đoán chuyên quyên, đàn áp nhân dân đẫm máu nhất

Trang 28

chun chính vơ sản, xây dựng xã hội XHCN và xã hội cộng sản Đảng tư sản

thực hiện mục tiêu chính trị cuả nền chuyên chính tư sản

Cách mạng xã hội chủ nghĩa, với bản chất giai cấp cơng nhân của nó tất yếu phải do đảng cộng sản lãnh đạo Trong điều kiện cầm quyền, đảng cộng sản vừa là đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân đồng thời là lực lượng lãnh đạo tồn xã hội Vai trị của đảng không chỉ đại diện cho lợi ích của giai cấp cơng nhân mà cịn là đại biểu cho lợi ích của nhân dân lao động và cả dân tộc Đảng phải nắm chắc vai trị lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo toàn xã hội, chịu trách nhiệm trước vận mệnh, sự phát triển của cả dân tộc Đề làm được điều này, đảng phải xây dựng được cương lĩnh, đường lỗi chính tri đúng đắn để định hướng, lãnh đạo sự phát triển đất nước Đồng thời, đảng phải lãnh đạo dé cụ thé hoa cuong linh, duong lối của đảng vào thực tiễn cuộc sống thông qua hoạt động của nhà nước, thành pháp luật của nhà nước, bằng việc cử những cán bộ, đảng viên có uy tín, năng lực của đảng nắm giữ những cương vị quan trọng trong bộ máy nhà nước Để giữ vững vai trò cầm quyền, đảng phải gắn bó với quần chúng nhân dân, dựa vào các đoàn thể quân chúng để tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng nhà nước, xây dựng đảng, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, cán bộ đảng viên của đảng, đảm bảo cho bộ máy nhà nước hoạt động thông suốt, hiệu quả, thực sự là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Đảng có vai trị lãnh

đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống chính trị Cả đảng và nhà nước đều là công cụ để đảm bảo thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, vì lợi ích của nhân dân

1.1.3.2.Vi tri, vai trò cầm quyển của Đảng Cộng sản Việt Nam:

Trang 29

Trong những thập niên đầu thế kỷ XX, trên thế giới, các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp phát triên mạnh mẽ điền hình là thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga Trong khi đó ở trong nước, các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp bế tắc về đường lối dẫn đến thất

bại Yêu cầu của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách

thống trị của thực dân Pháp đòi hỏi phải có một chính đảng kiểu mới với đường lối phù hợp, đưa cách mạng Việt Nam đến thành công Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của cách mạng Việt Nam trong những năm 20, 30 của thế kỷ XX

Van đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề giành chính quyên Giai cấp thống trị không bao giờ từ bỏ vũ đại chính trị Chính vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh lật đồ giai cấp thống trị giành chính quyền về tay nhân dân Có đường lối chính trị đúng đắn, gắn bó mật thiết với nhân dân nên trong quá trình vận động, tổ chức và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khăng định được vai trò lãnh đạo duy nhất của mình Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ về vai trò lãnh đạo của Đảng: “ Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng”

Trang 30

nào khác ngoài quyền lợi của Tổ quốc, của nhân dân Đảng là hạt nhân lãnh

đạo hệ thống chính trị đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy Đảng lãnh

đạo xã hội bang cuong linh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền thuyết phục, vận động, tô chức

kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của mỗi đảng viên Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị Tồn bộ hệ thống chính trị nước ta vận hành theo định hướng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, theo cơ chế đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Đảng cầm quyền nhưng dân làm chủ Mục tiêu và động lực cầm quyền của đảng là xây dựng nên dân chủ XHCN, xây dựng CNXH và chủ nghĩa cộng sản

Trong suốt 67 năm cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chứng tỏ vai trò lãnh đạo cả hệ thống chính trị vì lợi ích của cả dân tộc Sau khi giành được chính quyền, giai đoạn 1945-1975, Đảng đã làm tròn sứ mệnh lãnh đạo nhân dân giữ vững chính quyền cách mạng, vừa kiến quốc, vừa kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc, vừa làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đánh thắng đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước Những thang lợi vĩ đại đó chứng tỏ năng lực lãnh đạo của Đảng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng nước ta Đất nước thống nhất, sứ mệnh lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam là lãnh đạo xây dựng và

phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền

XHCN, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Trang 31

nước ta Từ Đại hội VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đến nay, Đảng đã khởi

xướng và lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới đất nước, bắt đầu từ đổi mới tư duy trước hết là tư duy kinh tế Đại hội VI đã đánh một dấu mốc lịch sử vĩ

đại, mở ra cục diện mới của đất nước ta trên con đường đi lên CNXH với luận điểm quan trọng, đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn để có ý nghĩa sống còn của đất nước, của đảng Đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng bao gồm đổi mới cơ cấu kinh tế, thực hiện 3 chương trình kinh tế, xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thống nhất chính sách kinh tế và chính sách xã hội, đổi mới cơ chế đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý và nêu ra một luận điểm mới: “dân biết, dân

bàn, dân làm, dân kiểm tra”

Trong nhiệm kỳ khóa VI, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng cụ thể hóa, quyết định những bước đi quan trọng của công cuộc đổi mới

ở nước ta Đặc biệt, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10-NQ/TW về đổi mới quản

lý kinh tế nông nghiệp Đó là bước ngoặt có ý nghĩa to lớn đối với phát triển

kinh tế nông nghiệp ở nước ta

Từ Đại hội VI, thực hiện đường lối đổi mới do đảng lãnh đạo, Đảng

tiếp tục đề ra nhiều chủ trương, chính sách đưa đất nước ta đã từng bước vượt qua những khó khăn, thách thức, ứng phó trước tác động của tình hình kinh tế, chính tri thé giới, ø1ữ vững sự ồn định và phát triển

Trang 32

khủng hoảng, ơn định tình hình kinh tế -xã hội, phân đấu vượt qua tình trạng

nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống của nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu

thé ky XXL

Trong giai đoạn này, sự sụp đồ của Liên xô và các nước XHCN ở Đông Âu đã tác động mạnh đến nước ta Trong khi đó Mỹ tiếp tục cắm vận Nước ta một lần nữa đứng trước những thử thách hiểm nghèo Đảng ta đã tổ chức và động viên toàn dân tăng cường đoàn kết, nêu cao ý chí tự lực, tự cường, độc lập và sáng tạo, vượt qua thử thách, tiếp tục sự nghiệp đôi mới theo con đường XHCN Dưới sự lãnh đạo của đảng trong nhiệm kỳ đại hội VII, nhân dân ta đã tạo ra những bước chuyên biến mới về tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng và dần dân đưa nước ta thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã hội

Đại hội VIII của Đảng (tháng 6 năm 1996) mở đầu thời kỳ đây mạnh

CNH, HĐH đất nước Đại hội tiếp tục làm rõ hơn quan niệm về chặng đường đầu tiên và chặng đường tiếp theo trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta; khăng định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội đồng thời chỉ rõ định hướng XHCN trong việc xây dựng nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phân, day mạnh CNH, HĐH đất nước; xác định mục tiêu phan đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 Trên cơ sở tông kết

10 năm đổi mới, đại hội VIII đã rút 6 bài học chủ yếu quyết định thành công

Trang 33

Đại hội IX của Đảng (tháng 4 năm 2001) họp vào thời điểm mở đầu

thiên niên kỷ mới Đại hội đã đánh giá những thành tựu hơn 70 năm Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng ở nước ta và dự báo sự phát triển trong thế kỷ XXI; đánh giá 15 năm Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới; thông qua chiến

lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm (2001-2010) Đại hội đánh giá sâu sắc,

toàn diện hơn về vị trí, vai trị và nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh; khẳng định

đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN - mơ hình kinh tế

tổng quát của sự phát triển đất nước; làm rõ vai trò động lực to lớn của đại đoàn kết toàn dân, của dân chủ XHCN, đây manh CNH, HDH, xay dựng và bảo vệ Tổ quốc; làm rõ về lý luận cũng như thực tiễn vé con duong di lén CNXH 6 Viét Nam Trước những yêu cầu của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, đại hội xác định phương châm đối ngoại của Việt Nam sẵn sảng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển Đại hội khẳng định công tác xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụ then chốt, là yếu tổ quyết định đến sự tồn tai va phát triển của đảng, là nhân tố bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp CNH, HĐH, hội nhập khu vực va thế giới, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quôc

Đại hội X của Đảng (tháng 4 năm 2006), với tinh thần nhìn thắng vào sự thật, đã đánh giá khách quan, nghiêm túc 5 năm thực hiện Nghị quyết đại

Trang 34

triên của văn hoá, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, qc phịng và an ninh, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

Đại hội tiếp tục xác định phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng đảng là then chốt, phát triển văn hoá là nền tang tinh thần của xã hội Đại hội đã đề ra những giải pháp nhằm xây dựng và chỉnh đốn đảng, đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức lãnh đạo của đảng, tích cực phịng và chống tham nhũng, lãng phí Đại hội cũng xác định phải thường xuyên tổng kết thực tiễn, tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Nhiều vẫn đề lý luận cịn có những vướng mắc lâu nay đã được đại hội kết luận có cơ sở khoa học, có tính thực tiễn cao như luận giải

về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; tính định hướng XHCN

trong phát triển kinh tế thị trường; vai trò động lực của kinh tế tư nhân, chức năng của nhà nước trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN; CNH, HDH gan voi phat triển kinh tế tri thức và chủ động, tích cực hội nhập kinh tÊ quôc tê

Đại hội XI của Đảng ( tháng 1 năm 2011) đã quyết định những vấn đề quan trọng để tiếp tục đường lối đổi mới của đảng Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 201 1-2020

Trang 35

đổi mới dưới sự lãnh đạo của đảng, tuy còn nhiều khó khăn hạn chế và thách

thức song nước ta đã cơ bản thốt khỏi tình trạng kém phát triển, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, an

sinh xã hội được quan tâm, dân chủ xã hội có nhiều tiến bộ, khối đại đoàn kết

toàn dân tộc được củng cố, hiệu lực hiệu quả của nhà nước được tăng cường, giữ vững được độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Thành công bước đầu của sự nghiệp đổi mới thêm một lần nữa khắẳng định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng cầm quyền, là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam

1.1.3.3 Phương thức cầm quyên của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng cầm quyền có nghĩa là đảng phải nắm chắc vai trò lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo toàn xã hội, chịu trách nhiệm trước nhân dân về sự phát triển của đất nước Để cầm quyền hiệu quả, đảng phải có phương thức cầm quyên phù hợp với vai trò và điêu kiện câm quyên

Phương thức cầm quyên của đảng là hệ thống các cách thức, hình thức, biện pháp được các tổ chức đảng, các cấp uỷ đảng sử dụng để tác động tới nhà nước, nhằm tập hợp, phát huy sức mạnh của mọi lực lượng trong hệ thống chính trị và quần chúng nhân dân thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính sách của đảng Trong mỗi giai đoạn phát triển của cách mạng, căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh thực tiễn của đất nước mà đảng có sự thay đôi phương thức cầm quyên cho phù hợp

Lênin đã chỉ rõ về phương thức cầm quyền của một đảng cộng sản gồm những nội dung sau:

Trang 36

sự phát triển của đất nước, xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ trong

các lĩnh vực của đời sống xã hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong mỗi thời kỳ, trước những đòi hỏi của thực tiễn, sự biến đổi của tình hình thế

giới tác động tới tình hình trong nước, đảng phải nghiên cứu, trên cơ sở lý

luận, nắm bắt tình hình thực tiễn mới nảy sinh, kịp thời vạch ra những đường

lối, chủ trương phù hợp để đưa đất nước phát triển

Thứ hai, đảng cầm quyền thông qua tô chức đảng, đội ngũ cán bộ, đảng viên của đảng trong bộ máy nhà nước Đây là phương thức cơ bản nhất của bất cứ một đảng cầm quyền nào, dù đảng của giai cấp vô sản hay đảng của giai cấp tư sản

Đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn, đảng phải lãnh đạo đưa chủ trương, đường lỗi của đảng vào thực tiễn cuộc sống thông qua hoạt động của bộ máy nhà nước, thể chế hóa Cương lĩnh, quan điểm của Đảng thành chính sách, pháp luật của nhà nước Nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước cũng chính là thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng Như vậy, chỉ có thơng qua đội ngũ đảng viên của đảng cầm quyền trong bộ máy nhà nước, mọi hoạt động của nhà nước mới đảm bảo theo đúng định hướng, mục tiêu mà đảng cầm quyền đã đề ra Điều này đòi hỏi đảng cầm quyền phải quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, bố trí đảng viên nắm giữ những vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước Theo quan điểm của Lênin, những cán bộ, đảng viên trong bộ máy nhà nước phải hoạt động sao cho vừa đảm bảo tư cách của người đại diện cho đảng cầm quyền, vừa đại diện cho chính quyền, đại biểu của nhân dân

Trang 37

thông qua kiểm tra thực tiễn để thâm định lại tính đúng đắn của những chủ trương, chỉ thị, nghị quyết của đảng, kịp thời bổ sung sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tiễn Có như vậy, cương lĩnh, nghị quyết của đảng mới có thê trở thành hiện thực cuộc sống Kiểm tra là công việc của tô chức đảng, của cán bộ đảng viên Bên cạnh đó, đảng phải quan tâm phát huy dân chủ, vai trò của quần chúng nhân dân trong việc tham gia kiểm tra, giám sát, góp ý phê bình, kiểm sát hoạt động của bộ máy nhà nước và cán bộ, đảng viên

Thứ tư, đảng cầm quyền phải dựa vào các đoàn thê quần chúng, thông qua các đoàn thê quần chúng đề lãnh đạo, tổ chức vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng, củng cố nhà nước, tham gia quản lý nhà nước Thắng lợi của cách mạng XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền trong sạch, vững mạnh dưới sự lãnh đạo của đảng đòi hỏi đảng phải tập hợp được quần chúng, thuyết phục, lôi cuốn quần chúng tiến hành các hoạt động theo định hướng của đảng Đảng phải tạo được niềm tin trong quân chúng nhân dân Nhà nước XHCN khác với nhà nước tư sản ở chỗ không phải là ông chủ đứng trên nhân dân, cai trị nhân dân mà chính là tô chức cao nhất đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân Đảng cộng sản lãnh đạo để phát huy mọi tiềm năng, sức sáng tạo của nhân dân, giác ngộ và tổ chức nhân dân xây dựng nhà nước của mình Để làm được điều này, đảng phải dựa vào các tổ chức đoàn thể quần chúng

Vị trí và vai trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam địi hỏi đảng phải có phương thức cằm quyền đúng đắn, linh hoạt trong mỗi giai đoạn cách mạng, trên cơ sở nhận thức, đánh giá khách quan, đúng đắn tình hình thực tiễn tác động tới sự lãnh đạo của đảng Phương thức cầm quyên của Dang Cộng sản Việt Nam trong thời bình khác với thời kỳ kháng chiến, trong thời kỳ trước đổi mới với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp,

khác với trong thời kỳ đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Ở nước ta hiện nay, trong điều kiện tình hình thế giới có nhiều biến

Trang 38

để đảm đương được vai trò cầm quyền đưa đất nước phát triển theo con đường đã chọn, Đảng ta phải tiếp tục nghiên cứu nắm vững và giải quyết những mối quan hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới, ôn định và phát triển; giữa đổi

mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng

XHCN; .giữa đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ [13, tr.72,73] Điều này đặt ra những yêu cầu đối với đảng phải năm vững và vận dụng linh hoạt phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyên theo quan điểm của Lênin vào tình hình thực tiễn nước ta

1.2.Nội dung, tiêu chí đánh giá năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2.1 Năng lực cầm quyên của đảng cộng sản:

Dưới góc độ tâm lý học, năng lực là tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con người hay tô chức, đáp ứng những yêu cầu của một hoạt động nhất định và đảm bảo cho hoạt động đó nhanh chóng và đạt được kết quả cao

Theo Kathryn Barto & Graham Mathews, năng lực là tập hợp các khả năng, nguồn lực của một con người hay một tô chức nhằm thực thi một cơng việc nào đó Năng lực chịu tác động bởi nhiều yếu tố như kiến thức, kỹ năng

kinh nghiệm, tố chất, hành vi

“Năng lực” theo Từ điển tiếng Việt là khả năng đủ để làm một cơng việc nào đó Nói cách khác, năng lực là khả năng hiện thực của chủ thé dé hoàn thành công việc hay khả năng biến các yếu tố, các điều kiện đã có của tư duy thành hiện thực (lời nói hay việc làm)

Trang 39

dựng và hoàn hiện trên cơ sở sự rèn luyện mà thành Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là những điều kiện cần thiết để hình thành năng lực Năng lực làm cho tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được nhanh chóng thuận lợi và dễ dàng hơn

* Năng lực cẩm quyền của đảng cộng sản là vẫn đề lý luận đã được

một số nhà nghiên cứu quan tâm bàn thảo Một số hội thảo khoa học giữa

Việt Nam và các nước trong khu vực như Lào, Trung Quốc đã đề cập đến lý luận cẦm quyền và vấn đề nâng cao năng lực cầm quyên của đảng

Theo GS, TS Đỗ Hoài Nam, năng lực cầm quyền của một đảng thể hiện một cách tổng hợp, có hệ thống và đồng bộ lý luận cầm quyền, cương lĩnh, đường lối, chiến lược và chính sách cằm quyền cùng những phương thức, phương pháp cầm quyền và đội ngũ cán bộ cầm quyền mà đảng sử dụng đề lãnh đạo nhà nước và lãnh đạo xã hội, đảm bảo giữ vững và thực hiện định hướng chính trị đã xác định của sự phát triển đất nước, phát triển xã hội [34, tr.202]

Tác giả Lý Tuấn Vũ ( Trung Quốc) cho rằng năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc là bản lĩnh của Đảng đề ra và vận dụng lý luận, đường lối, phương châm, chính sách và sách luợc đúng đăn, lãnh đạo xây dựng và thực hiện hiến pháp và pháp luật, áp dụng chế độ lãnh đạo và phương thức lãnh đạo khoa học, động viên và tô chức nhân dân quản lý công việc của nhà nước và xã hội, sự nghiệp kinh tế và văn hóa theo pháp luật, xây dựng đảng lãnh đạo đất nước và quân đội có hiệu quả, xây dựng đất nước hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa [29, tr.720]

Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Để có được và giữ vững vị trí cầm quyền, đảng cộng sản phải luôn giữ vững vai trò tiên phong ấy, phải luôn là đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc, quy tụ các tầng lớp nhân dân dưới ngọn cờ của đảng Trước những diễn biến phức tạp của tình hình

Trang 40

và dùng mọi thủ đoạn để xóa bỏ đảng cộng sản, để thực hiện mục tiêu xây dựng CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa Cộng sản, Đảng phải lãnh đạo nhân dân vượt qua nhiều khó khăn, thử thách Muốn làm được điều này, đảng phải không ngừng rèn luyện giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, nâng cao bản lĩnh của đảng, luôn làm giàu trí tuệ, nghiên cứu đúc rút bài học kinh nghiệm

từ những thành công và thất bại, linh hoạt thích ứng và quyết sách kịp thời

trước những bối cảnh mới, tìm tịi phương thức phù hợp đề lãnh đạo toàn dân tộc kiên định theo con đường đảng đã lựa chọn Đó chính là năng lực cầm quyền của đảng

Cho tới nay, vẫn cịn có nhiều ý kiến khác nhau về năng lực cầm quyền của đảng cộng sản, song một cách khái quát, có thể xem: Nang luc cam quyên của đảng cộng sản là khả năng của đảng, bằng phẩm chất, tri thức, kinh nghiệm, thông qua phương thức, phương pháp lãnh đạo để tập hợp được đảng viên và quân chúng nhân dân, tạo nên uy tín của đảng, lãnh đạo nhà nước và toàn xã hội thực hiện thành công lý tưởng, mục tiêu cua dang

1.2.2 Nang luc cam quyên của Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 23/05/2017, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w