1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luận văn chính trị ĐỘC QUYỀN: Cách Mạng Sắc Màu Ở Một Số Nước Và Gợi Mở Đối Với Việt Nam Trong Phòng, Chống Tự Diễn Biến, Tự Chuyển Hóa Hiện Nay

106 776 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 23,89 MB

Nội dung

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 106 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỚ ĐÂU ..................................................................................................... ..5 CHƯƠNG 1: MỘT SỞ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG SẮC MÀU VÀ “TỰ DIỄN BIỂN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” .......................... .. 14 1.1. Một số vấn đề lý luận về “Cách mạng Sắc màu” .................................. .. 14 1.2. Nhận thức về “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa” ở nước ta hiện nay ............................................................ .. 25 1.3. Mối quan hệ giữa Cách mạng Sắc màu và tự diễn biến, tự chuyển hóa 35 CHƯƠNG 2: CÁC CUỘC “CÁCH MẠNG SẮC MÀU” TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI ..................................................................................... ..38 2.1. “Cách mạng hoa hồng” tại Gruzia năm 2003 ....................................... ..38 2.2. “Cách mạng màu da cam” ở Ucraina năm 2004 ................................... ..45 2.3. “Cách mạng hoa Tuylip” tại CưrơgưXtan năm 2005 ........................ .. 56 2.4. “Cách mạng hoa nhải” ở Tuynidi năm 2011 ........................................ ..66 CHƯƠNG 3: GỢI MỚ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG PHÒNG, CHỐNG “TỰ DIỂN BIÊN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” HIỆN NAY ......... ..74 3.1. Gợi mở về phòng, chống tự diễn biến, tự chuyển hóa trong công tác Xây dựng Đảng ........................................................................................... .. 75 3.2. Gợi mở về phòng, chống tự diễn biến, tự chuyển hóa trong công tác quản lý Nhà nước ....................................................................................... ..84 3.3. Gợi mở về phòng, chống tự diễn biến, tự chuyển hóa trong công tác của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị Xã hội .............................. ..95 KẾT LUẬN ............................................................................................. .. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... .. 105 TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................... .. 108 MỞ ĐAU 1. Lý do chọn đề tài Nền chính trị thế giới những năm đầu thế kỷ XXI trở nên “sặc sỡ” hơn bởi những cuộc “cách mạng Sắc màu”. “Cách mạng Sắc màu” hay còn gọi 1à “c ách mạng hoa” 1à tên chỉ các phong trào chính trị Xã hội ở các nước Trung và Đông Âu sau khi Liên Xô tan rã. Nhưng nhìn rộng ra, “cách mạng màu” có thể dùng để chỉ những sự kiện tương tự Xảy ra ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Tên gọi “cách mạng Sắc màu” Xuất hiện từ thế kỷ XVI, trong một cuộc “cách mạng” mang dáng dấp của một chính biến không bạo 1ực. “Cách mạng Sắc màu” 1à một từ không quá mới khi nói về chính trị thế giới đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, với sự sụp đổ của chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, trật tự thế giới hai cực tan rã, trên thế giới chỉ còn Iại một cực kì Mỹ. Đây kỉ 00 hội đề Washington thiết Iập trật tự thế giới đơn cực do Mỹ Iãnh đạo. Mỹ đang ra Sức tận dụng những biến đổi của tình hình thể giới, những 1ợỉ thể của mình để Xây dựng, củng cố vị thế quốc tế trong tương quan 1ực 1ượng trên bàn cờ chính trị kinh tế thể giới mà còn muốn áp đặt ý chỉ, Iuật lệ, giá trị của mình Iện các nước khác, thông qua chiến 1ược “diễn biến hòa bình”. Vào những năm 2000, “cách mạng Sắc màu” đã “nở rộ” ở nhiều nơi trên thế giới và nó đã tạo nên hiệu ứng đôminô tại các nước SNG (cộng đồng các quốc gia độc 1ập) và ở một số nước trong phong trào “Mùa Xuân Ả rập”. Để thực hiện những cuộc “cách mạng” này, các 1ực 1ượng chống đối đã đưa ra những chiêu bài về dân chủ, về 1ợi ích thiết thân của người 180 động...Tuy nhiên, những hình ảnh tốt đẹp đó chỉ 1à cái bánh về mà Mỹ và phương Tây đưa ra. Hệ quả của những cuộc “cách mạng” này đó chính 1à sự phân hóa Sâu Sắc trong cộng đồng các nước SNG và cục diện chính trị rối ren tại các quốc gia. Thêm vào đó, những cuộc chính biển này cũng đã Iàm cho quan hệ chính trị quốc tế trở nên phức tạp hơn. Như đã nói, trong nhiều trường hợp, “cách mạng sắc màu” là giai đoạn cuối của “diễn biến hòa bình”. Đối với Việt Nam, sau năm 1975, Mỹ thực hiện chính sách bao vây, cấm vận, ủng hộ, tiếp tay Phulrô Và các lực lượng phản động khác chống phá chính quyền cách mạng. Đặc biệt, năm 1993, Thượng viện Mỹ đã thông qua đạo luật số 954, trong đó nêu ra các biện pháp thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình chống Việt Nam: yêu cầu cải cách dân chủ, đòi Việt Nam tự do hóa chính trị, tôn trọng quyền con người, xây dựng một chính phủ dân chủ phi bạo lực Ở Việt Nam. Do tác động của hoàn cảnh khách quan, xu thể đấu tranh Vì 1ợi ích của chính nước Mỹ, tháng 31994, Mỹ buộc phải xóa bỏ cấm vận, năm 1995 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, nhưng Với mục đích là nhằm thúc đẩy sự nghiệp tự do ở Việt Nam, chuyển hóa chế độ chính trị của Việt Nam theo tư do, dân chủ phương Tây. Để phục vụ cho mục đích đó, chúng để ra chiến lược khoét sâu mâu thuẫn nội bộ, chứng chủ trương đùng áp lực trong nội bộ để chuyển hóa Đảng, thúc đẩy quá trình “tự diễn biễn”, “tư chuyển hóa”, gây chia rẽ, mất đoàn kết từ bên trong nội bộ Đảng Và Nhà nước ta; với mưu đồ khi thời cơ đến, chúng Sử dụng tổng hợp các biện pháp, kết hợp “nội công, ngoại kích”, trong đánh ra, ngoài đánh vào , xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, tiến tới xóa bỏ chế độ Xã hội chủ nghĩa, chuyển hóa Việt Nam theo con đường tư bản. Như vậy, có thể thấy, thúc đẩy diễn biễn”, chuyển hóa” 1à thủ đoạn Và cũng là mục tiêu của “diễn biến hòa bình” mà các thể lực thù địch đang tiến hành không chỉ đối với cách mạng Việt Nam mà còn đối Với nhiều nước trên thế giới. Các cuộc “cách mạng sắc màu” có thể nổ ra ớ nhiều nơi trên thế giới chính là hệ quả của sự tương tác giữa các yếu tố “bên ngoài” Và các yếu tố “bên trong” tại các quốc gia ấy. Yếu tố “bên trong” không gì khác 79 6( hơn là sư “tự diễn biến , tư chuyển hóa” trong nội bộ. Bởi vậy, phòng chống “Phòng, chống “diễn biến hòa bình” và “cách mạng màu” ở Việt Nam” do Phạm Ngọc Hiển chủ biên đã nêu rõ về chiến lược “diễn biến hòa hình và cách mạng màu” mà các thể lực thù địch, phản động quốc tế đã, đang thực hiện đối với các nước trên thế giới, đặc biệt là đốivới Việt Nam. Mặt khác, có thể nhận điện và thấy rõ được những nguy cơ, thủ đoạn, những nhân tố Iàm gia tăng nguy CƠ diễn hiền hòa bình Và cách mạng màu” ở Việt Nam do các thể lực thù địch, phản động quốc tế tiến hành Và phương h ưóng, nhiệm vụ, các giải pháp phòng, chống nguy cơ diễn biến hòa hình và cách mạng màu” trong thời kỳ Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Viết Về “tự diễn biến”, “tư chuyển hóa”, cuốn sách Nhận diện về “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và giải pháp đấu tranh ngăn chặn Nxb. Chính trị quốc gia, là tập hợp các bài Viết của các động chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các nhà quản lý, các nhà khoa học đăng trên các tạp chí trong những năm qua, nhất là từ khi Đảng ta ban hành Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách Về xây dựng Đảng hiện nay”. Cuốn sách đã giúp cho cán bộ, đảng viên Và nhân dân có điều kiện nhận diện, hiểu rõ, sâu sắc Về các biểu hiện suy thoái Về tư tưởng chínhtrị, đạo đức, lối sống của cán bộ đảng viên, các âm mưu, thủ đoạn thực hiện “diễn biến hòa bình” của các thể lực thù địch nhằm thúc đầy tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ ta, hoạt động chống phá, chia rẽ nội bộ Đảng Và phá hoại mối quan hệ gắn bó giữa Đảng Với nhân dân, Iàm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng. Cũng với nội dung trên, cuốn sách Phòng, chống tự diễn biến, tự chuyển hóa trong cán bộ, đảng viên do Vũ Văn Phúc chủ biên bao gồm tham luận của các nhà khoa học, các đồng chí lãnh đạo, quản 1ỷ các cấp, các nhà hoạt động thực tiễn trên các lĩnh VỰC, các địa bản;

Trang 1

>B0%OŸŸŸ.:PH@8Ÿ #Ÿ >$MŸ „{Ÿ S&@Ÿ03Ÿ=TŸ=O–@Ÿ S3Ÿ.*.:Ÿ >—@8Ÿ „&bŸ

Trang 2

'~^ƒ:HP^HƒmjRƒmH(ƒFKLƒ^HDFƒ^.\ƒ;MnƒmH(ƒVzƒ !ƒmjƒ^=^ƒk:ƒkƒHf^84Lƒ^HDFƒ

>/:Hƒ\^FƒHc1ƒX0ƒm=^ƒ:HOƒ:/:ƒgHc^Fƒmj0cƒ:HP^HƒmjRƒ y2ƒHIƒƒ:/:ƒ^o:ƒ*jn^Fƒ



kN:ƒ\0nƒX0ƒ\mƒmuƒVHd^Fƒhn/ƒ\LƒVHKƒ^Lƒv~ƒ:HP^HƒmjRƒmH(ƒFLLƒ;:ƒ8L€mƒmjc^Fƒ

HLƒ;$ƒ,1kHK^Fmc^ƒmHK(mƒXgƒmjmƒmwƒmH(ƒFKLƒ;5^ƒ >w>ƒ<cƒ&|ƒX2^Hƒ;ƒ &|ƒ;1^Fƒj1ƒkq>ƒm^ƒ <^Fƒ^HC^Fƒ8L(^ƒ;Lƒ

hn:ƒm(ƒmjc^Fƒmof^Fƒhn1^ƒ#w>ƒYoi^Fƒmj=^ƒ80^ƒ:HP^HƒmjRƒ VL`Jƒm(ƒmH(ƒFLLƒ\0ƒ:b^ƒ\n^ƒ/gƒ;mƒ

Ngày đăng: 26/04/2017, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w