Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 148 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤC MỞ ĐÂU ...................................................................................................... ..1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM ÂN ĐỘ .............................. ..10 1.1.Cơ SỞ lý luận .............................................................................. ..10 1.2. CƠ sở thực tiễn ........................................................................... ..26 Chương 2: QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM ÂN ĐỘ TRÊN CÁC LĨNH VỰC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2013 ..................... ..43 2.1. Trên lĩnh vực chínhtrị, đổi ngoại ............................................... ..43 2.2. Trên lĩnh Vực kinhtế .................................................................. ..57 2.3. Trên các lĩnh Vực khác ................................................................ ..74 Chương 3: TRIỂN VỌNG VỂ QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM ÂN ĐỘ ĐẾN NĂM 2020 VÀ KHUYẾN NGHỊ ................ ..93 3.1. Một số hướng ml tiên Và triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ấn Độ đến năm 2020 .............................................................. ..93 3.2. Một số khuyến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ấn Độ ................................................................... .. 104 KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO... .....117 PHỤ LỤC ................................................................................................. ..125 MỞ ĐẦU 1. Tính cap thiêt của đê tài Việt Nam và Àn Độ có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời. Ngay từ những thập ky đầu của thế kỷ xx, Việt Nam và Ấn Độ đã gắn bó trong cuộc đấu tranh giải phóng đất nước khỏi chế độ thực dân, giành độc lập dân tộc. Lãnh tụ vĩ đại của hai dân tộc là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tuớng Jawaharlal Nehru đã đặt nền móng cho mối quan hệ hữu nghi truyền thống Việt Nam Ấn Độ, đuợc các thế hệ lanh đạo và nhân dân hai nuoc dày công vun đắp, nuôi dưỡng và ngày càng đơm hoa kết trái. Trong giai đoạn hiện nay, bối cảnh thể giới và khu vực những năm cuối thể kỷ XX, đầu thế kỷ XXI có nhiều biến động. Khu vực châu Á Thái Bình Dương, một mặt được đánh giá là “tương lai của thế giới trong thế kỷ XXI” nhưng đồng thời cũng đang trở thành một trong những điểm nóng bỏng nhất thế giới với nguy cơ xảy ra các cuộc xung đột luôn hiện hữu thì yêu cầu thúc đẩy họp tác quốc tế, da phương hóa, da dạng hóa trong chính sách ngoại giao của mỗi nước lại càng được đẩy mạnh. Chính vi lẽ đó mà quan hệ Việt Ân lại càng trở nên gắn bó và tin cậy. Chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn khẳng định ưu tiên phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống với Ãn Độ. về phần mình, Chính phủ Ân Độ luôn coi trọng Việt Nam là trụ cột trong Chính sách Hướng Đông. Hai nước cùng chung nhiều điểm tương đồng và hợp tác chặt chẽ trên các diễn đàn khu vực và quốc tế như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Hội nghị Đông Á (EAS), Tổ chức họp tác khu vực sông Mêkông sông Hằng (MGC), Hội nghị cấp cao Á Âu (ASEM). Sự hội tụ những lợi ích chính trị, kinh tế và chiến lược, cùng những khát vọng và mối quan tâm chung đã thúc đẩy quan hệ đối tác giữa hai nước. Và Năm 2007 đã 4 chứng kiến bước ngoặt mới trong lịch sử quan hệ này, khi hai bên ra Tuyên bổ chung chỉnh thức thiết lập quan hệ Đổi tác chiến lược. Có thể nói đây là một sự kiện có ý nghĩa trọng đại, đánh dấu bước đột phá mới trong quan hệ hai nước ở tầm vĩ mô, mở đường cho sự phát triển sâu rộng của quan hệ hợp tác song phương trên tất cả các lĩnh vực hai bên cùng quan tâm, vi sự phát triển bền vững và thịnh vượng, góp phần vào hòa bình, ổn định, họp tác, phát triển và phồn vinh của khu vực châu Á Thái Bình Dương và trên thế giới. Chính vi lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Hợp tác chiến lược Việt Nam Ẩn Độ trong quan hệ chinh trị quốc tế hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành chính trị học. 2. Tình hinh nghiên cứu đề tài Từ trước tới nay, quan hệ Việt Nam Ấn Độ đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm, được đăng tải trên các tạp chí, ấn phẩm, sách trong và ngoài nước: Ở nước ngoài, có những cuốn sách viết về chính sách đối ngoại của Ấn Độ tiêu biểu như: NUayapalan, “Foreign Policy o f India ” (Chính sách đối ngoại của Ẩn Độ), Nxb Atlantic Publishers Dist, 2001. Tác giả đã giới thiệu về chính sách đối ngoại của Án Độ và vai trò của Án Độ trong các tổ chức quốc tế mà Ẩn Độ là thành viên. V.D. Chopra, “India ’s Foreign Policy in the 21st century (Chính sách ngoại giao của Ấn Độ trong thế kỷ 21), Nxb Kalpaz Publications, 2006. Công trình tập hợp 23 bài viết của 23 chuyên gia về các vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại của Ấn Độ trong thế kỷ XXI. Atish Sinha và Madhup Mohta, “India Foreign Policy: Challenges and Opportunties ” (Chính sách đối ngoại của Án Độ: Thách thức và Cơ hội), Nxb Academic Foundation, 2007. Công trình đã giới thiệu các bài phân tích 5 của 50 chuyên gia vê chính sách đôi ngoại của một sô nước trên thê giới. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các nhà hoạch định chính sách đối ngoại của Ấn Độ. D.Suba Chandran and .Tabin J. Jacob, ‘Indian’s Foreign Policy: Old problems, New challenges” (Chính sách ngoại giao của Ấn Độ: vấn đề cũ, Thử thách mới), Nxb Macmillan, 2011. Tác giả phân tích chính sách đối ngoại của Ản Độ và chỉ ra những khó khăn, thử thách của chính sách đó trong giai đoạn hiện nay. Sumit Ganguly, India’s Foreign Policy: Retrospect and Prospect” (Chính sách ngoại giao của Ản Độ: Hồi ức và tương lai), Nxb OUP India, 2012. Tác giả phân tích sự thay đổi chính sách đối ngoại của Ản Độ từ năm 1947 đến nay. Trong đó nhấn mạnh đến mối quan hệ của Ẩn Độ đối với các nước láng giềng và những nước lớn trên thế giới..V . v. Ở trong nước, các công trình nghiên cứu tiêu biểu về quan hệ Việt Nam Ẩn Độ có những sach, kỷ yếu và luận án tiêu biêu như sau: Geetesh Sharma Hà Duy (dich), Sách: Các quan hệ Việt Nam Ấn Độ từ thế kỷ I đến thế kỷ XXI, Nxb Lao động, 2006. Công trình giới thiệu các quan hệ Việt Nam Án Độ từ thế kỉ I đển thế kỷ XXI: Ảnh hưởng của Phật giáo, văn học dân gian của Ãn Độ tới Việt Nam; Công đóng góp của các nhà lãnh đạo của hai nước cho tình hữu nghị chung. Lê Quang Lân, sách: Giới thiệu thi trường Ân Độ, Nxb Công thương, 2010. Tác giả đã giới thiệu tổng quan về đất nước, kinh tế xã hội, kinh tế thương mại của Ẩn Độ; quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Án Độ; hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN Ấn Độ và các văn kiện liên quan; một số ngành hàng của Ấn Độ. Ngô Xuân Bình (chủ biên), Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Thuc đẩy quan hệ Việt Nam Ân Độ trong bổi cảnh mới, Nxb Từ Điển Bách Khoa, 2012. 6 Cong trình phân tích tương đôi đây đủ vê quan hệ Việt Nam An Độ trên các lĩnh vực và một số vấn đề phát triển của Ấn Độ hiện nay. Đào Việt Trung, sách: Ấn Độ và quan hệ Việt Nam Ấn Độ, Nxb Thế giới, 2013. Giới thiệu toàn cảnh về lịch sử, đất nước, con người cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế, giáo dục, văn hoá, văn học và điện ảnh Ấn Độ. Tập họp các bài viết về quan hệ giữa Việt Nam Ấn Độ, mối liên hệ sâu sắc về lịch sử và văn hoá, quan hệ hữu nghị truyền thống và họp tác toàn diện giữa hai nước phát triển lên tầm cao đối tác chiến lược. về luận án có một số công trình tiêu biểu như: Nguyễn Công Khanh (1990), Quan hệ chính tri, kỉnh tế, khoa học, kỹthuật và văn hóa Việt Nam Ấn Độ từ 1976 1988. (Luận án tiến sĩ Lịch sử, Taskent Tiếng Nga). Luận án trình bày về quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, quan hệ văn hóa Việt Nam Ấn Độ từ năm 1976 đến 1988. Đinh Trung Kiên (1993), Quan hệ Việt Nam Ấn Độ (thời kỳ 1945 1975). (Luận án tiến sĩ lich sử, Hà Nội). Luận án trình bày về mối quan hệ Việt Nam Ấn Độ trong 30 năm (1945 1975). Hoàng Thị Điệp (2006), Quả trình phát triển quan hệ Việt Nam Ản Độ từ năm 1986 đến năm 2004. (Luận án tiến sĩ Lich sử). Luận án đã khái quát quan hệ Việt Nam Ấn Độ trước năm 1986. Quá trình phát triển quan hệ giữa 2 nước từ năm 1986 2004 trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hoá, giáo dục. Những thuận lợi, khó khăn, thành tựu và triển vọng của quan hệ Việt Nam Án Độ. Ngoài ra còn cỏ nhieu bài viết đăng trên tạp chỉ như: “Việt Nam Ẩn Độ trong cuộc đẩu tranh vi độc lập dân tộc và tien bộ xã hội” của Vũ Dương Ninh (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 + 6, 1987); “Quan hệ chính trị Việt Nam Ấn Độ (1975 1996)” của Nguyễn Cảnh Huệ đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội TP. Hồ Chí Minh, số 38 (1998); “Một vài nhận xét về quan hệ Việt Nam Ân Độ từ 1945 đến nay” của Nguyễn Cảnh Huệ (Tạp chí Nghiên 7 cứu Đông Nam Á, số 6, 2001); “Thực trạng và triển vọng quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống Việt Nam Ăn Độ” của Vũ Dương Huân (Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 43, 2002); “Vài nét về quan hệ Việt Nam Ấn Độ” của Nguyễn Cảnh Huệ (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 2004); “Vài nét về quan hệ Việt Nam Ấn Độ trong những năm đầu thế kỷ XX” của Nguyễn Tất Giáp và Nguyễn Thị Thủy (Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3, 2004); “Việt Nam trong chính sách hướng Đông của Ân Độ” của tác giả Võ Xuân Vinh (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, 2005); v.v. Những công trình này đã cung cấp cho độc giả những nét cơ bản về quan hệ Việt Nam Ản Độ trên một số lĩnh vực cụ thể. Ngoài ra, còn có nhung bài viết về quan hệ Việt Nam Ãn Độ được đăng tải trên những trang Website như: Website của Bộ Ngoại giao Việt Nam, http:www.moga.gov.vn; Website của Bộ Ke hoạch và Đầu tu Việt Nam, http:www.mpi.gov.vn; Website của Bộ Ngoại thương Việt Nam, http:wwwmoit.gov.vn; Website của Tổng cục Thống kê Việt Nam, http:www.gso.gov.vn; v.v... Như vậy, đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu về quan hệ Việt Nam Ấn Độ nhưng có thể do nhu cầu nghiên cứu, các tác giả chỉ đề cập đến giai đoạn này hay giai đoạn khác, khia cạnh này hay khia cạnh khác của mối quan hệ mà chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về quan hệ họp tác chiến lược Việt Nam Àn Độ hiện nay. Ke thừa trên cơ sở tổng hợp có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã công bố trước đây để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu này. 3. Mục đích và nhiệm vu nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục dich của đề tài Luận văn làm rõ thực trạng về quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Ãn Độ trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao; kinh tế và các lĩnh vực khác từ năm 2007 đến năm 2013 và đưa ra các dự báo về triển vọng quan hệ 8 Việt Nam Ẩn Độ đến năm 2020, qua đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ này trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ chính sau: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành đối tác chiến lược Việt Nam Ắn Độ. Phân tích thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ản Độ trên các lĩnh vực: chính trị, đối ngoại, kinh tế, quốc phòng, văn hóa, khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2007 đến nay. Phân tích một số hướng ưu tiên, từ đó đưa ra dự báo về quan hệ Việt Nam Àn Độ đến năm 2020 và đề xuất khuyến nghị nhằm góp phần tăng cường quan hệ đối tác chiến lược hai nước trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng của quan hệ đối vuc tê, quôc phòng, văn hóa, khoa học công nghệ, đào tạo phát triên nguôn nhân lực... Vê thời gian: Trọng tâm nghiên cứu của đê tài luận văn là nghiên cứu quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ẩn Độ từ năm 2007 đến năm 2013. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Mác Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về đường lối đối ngoại. Cụ thể, luận văn được tiến hành dựa trên nguồn tư liệu gốc bao gồm: Các văn kiện, các văn bản cấp Nhà nước về đối 9 ngoai của Việt Nam và An Độ, các bản ký ket giữa hai nhà nước, các bài báo và tin tức thời sự về tình hình quan hệ Việt Nam Ấn Độ. 5.2. Phươngpháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương pháp nghiên cứu quốc tế và chính trị quốc tế như: phương pháp phân tích tổng hợp, lô gic lịch sử và một số phương pháp xã hội như: thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu, thống kê, so sánh... 6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài Luận văn làm rõ thực chất sự vận động của quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ấn Độ từ năm 2007 đến năm 2013 Dự báo về triển vọng phát triển của quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ấn Độ đến năm 2020 và đề xuất một số khuyến nghị nhằm củng cố và tăng cường mối quan hệ này. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận, củng cố lập trường tư tưởng, niềm tin khoa học về đường lối, chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. về mặt thực tiễn: Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy về quan hệ quốc tế hiện đại, đồng thời có thể góp phần cung cấp tư liệu cho công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. 8. Ket cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Ket luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIEN HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM ẤN Độ 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Quan niệm về chỉnh trị quốc tế hiện nay và đối tác chiến lược 1.1.1.1. Quan niệm về chỉnh tri quốc tể hiện nay Khai niệm chính tri Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đề trung tâm đó là để giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. Chính trị theo nguyên nghĩa của nó, là những công việc Nhà nước, là phạm vi hoạt động gắn với những quan hệ giai cấp, dân tộc và các nhóm xã hội khác nhau mà hạt nhân của nó là vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. Cái quan trọng nhất trong chính trị, theo Lenin, là “tổ chức chính quyền nhả nước” 29, tri, chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc Nhà nước, các định hướng của Nhà nước, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước... .Bất kỳ vấn đề xã hội nào cũng mang tính chính trị vi việc giải quyết nó trực tiếp hay gián tiếp đều gắn với lợi ích giai cấp, với vấn đề quyền lực 29, tri. Quan điểm trên đây về chính trị đòi hỏi chúng ta phải tiếp cận với chính trị vừa với tư cách là một hình thức hoạt động xã hội đặc biệt, vừa với tư cách là một loại quan hệ xã hội đặc thù. Trong tính tổng hợp của cả hai phương diện đó, có thể hiểu chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, các cộng đồng xã hội và vấn đề nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào các công việc nhà nước; là tổng họp những phương thức, những mục tiêu được ll quy định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phái; là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, các đảng phái, các nhà nước để thực hiện đường lối đã được lựa chọn nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra. 29, tri Khái niệm chỉnh tri quốc tế Hàng ngày, ta thường được tiếp xúc hay nghe trên đài, truyền hình nhiều thông tin về tình hình chính trị quốc tế về mọi lĩnh vực. Các thông tin đó có thể là những cuộc viếng thăm, hội đàm, hội nghị của các tổ chức quốc tế, các ủy ban song và đa phương, các tổ chức văn hóa, kinh tế, giáo dục về các lĩnh vực cũng như xung đột chiến tranh, các chính sách đối ngoại giữa các quốc gia. Đặc điểm của những sự kiện này là có it nhất hai nhà nước của quốc gia tham gia. Các điều kiện của hai quốc gia này hoạt động vi mục đích và quyền lợi chính trị đối ngoại của nước họ một số vấn đề hoặc nội dung nhất định được trao đổi hay thảo luận. Từ những sự kiện và đặc điểm của nó ta có thể cho rằng đó chính là chính trị quốc tế. Chính trị quốc tế (chính tri thế giới) là nền chỉnh trị được triển khai trên quy mô toàn thế giới. Nó là sản pham của sự cộng tác qua lại giữa các chủ thê chỉnh trị quốc tế trong hoạt động vi các mục tiêu quốc gia, khu vực và quốc tế. Cũng chỉnh trong quá trình hoạt động thực hiện cac mục tiêu, lợi ích cục bộ và toàn cục của các chủ thể nàv mà đời sống chỉnh trị xã hội quốc tế được thiết lập 28; tr.7. Quốc gia là chủ thể chủ yếu của chỉnh trị quốc te: Quốc gia là thực thể nằm trong biên giới địa lý do chính quyền trung ương quản lý. Chính quyền của quốc gia có khả năng làm luật, đặt ra các quy tắc, các quy định trong phạm vi biên giới của mình, đồng thời có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ quốc tế của mình. Quốc gia là một thực thể pháp lý được pháp luật quốc tế công nhận và quốc gia tự quyết định chính sách của mình. Có nhiều hình thức về tên gọi của quốc gia (liên bang, vương quốc, nước...). 12 Quốc gia là chủ thể chủ yếu trong quan hệ chính trị quốc tế, bởi vi nó tham gia có mục đích, có khả năng thực hiện và có ảnh hưởng đối với quan hệ chính tri quốc tế. Bởi vi mọi hoạt động quốc tế cơ bản vẫn bắt nguồn từ các nhu cầu quốc gia, từ việc xác định lợi ích quốc gia trong từng thời kỳ, từng vụ việc cụ thể, từ các biện pháp thực hiện lợi ích quốc gia thông qua chính sách đối ngoại. Trong Quốc gia, nhà nước là chủ thế trung tâm, chi phối. Các chủ thể khác như đảng phái, các tổ chức chính trị xã hội...phai dựa vào nhà nước đế hoạt động và chịu sự tác động của nhà nước, thông qua hệ thống thuế, luật pháp. Trong thể giới hiện đại, vai trò của các tổ chức này ngày càng tăng song không thể tách rời chính sách đối ngoại của nhà nước, và về cơ bản là công cụ để phục vụ lợi ích quốc gia. Vai trò chủ thể quan hệ chính trị quốc tế của quốc gia lớn hơn và quan trọng hơn hẳn so với các chủ thể phi quốc gia. Những nhân tố tác động đến chính tri quốc tế hiện nay: Đó là các nhân to: Thời đại và toàn cầu hóa; Cuộc cách mạng khoa học công nghệ và kinh tế trí thức; Địa chính trị và khủng bố quốc tế... Những nhân tố này tạo ra những tác động tích cực cũng như tiêu cực đối với các quốc gia dân tộc trên thế giới. Những tác động đó, bên cạnh việc đưa lại những thời cơ thuận lợi vuc thông tin liên lạc làm thu hẹp khoảng cách không gian giữa các quốc gia; đời sống xã hội được quốc tế hóa; hòa bình thế giới được đảm bảo; con người là mục tiêu trực tiếp của sự phát triển...thi mặt khác cũng đặt ra nhiều nguy cơ, thách thức với mỗi quốc gia, đặc biệt các quốc gia đang phát triển: Đó là sự phân hóa, phân cực sâu sắc trong trình độ phát triển giữa các quốc gia, dân tộc; các cuộc khủng hoảng lan nhanh và rộng; xâm lược, bá quyền về văn hóa, tri thức tin học... Sự vận động mang tính quỵ luật của chính tri quốc tế Lợi ích quốc gia quyết định các quan hệ chỉnh trị quốc tế: Lợi ích quốc gia là tổng thể các lợi ích kinh tể, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ...của một quốc gia đặt trong mối quan hệ với các 13 quốc gia và chủ thể quan hệ quốc tế khác. Nó phản ánh nhu cầu và mục tiêu tồn tại và phát triển quốc gia trong quan hệ quốc tể. Trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay, mỗi quốc gia là một bộ phận của nền chính trị thế giới và có mối liên hệ ngày càng chặt chẽ với nhau. Cùng với sự phát triển của xã hội, sự phụ thuộc lẫn nhau về lợi ích giữa các quốc gia ngày càng cao và xuất hiện lợi ích chung cho toàn nhân loại. Sự gia tăng các vấn đề toàn cầu nhu: chiến tranh hạt nhân, ô nhiễm môi truong, bệnh tật hiểm nghèo, gia tăng dân số, tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố quốc tế...cùng những thách thức an ninh phi truyền thống làm cho sự tùy thuộc lần nhau về lớn hơn khỏi cấp, dân tộc và bi chi phối bởi lợi ích giai cấp. Lợi ích của giai cấp tiến bộ phù hợp với lợi ích nhân loại. Sức mạnh quốc gia chi phổi đời sống chính tri quốc tể: Sức mạnh quốc gia là sức mạnh tổng họp của quốc gia, vô hình và hữu hình, bao gồm những nhân tố tự nhiên và những nhân tố xã hội, tác động và ảnh huởng ra bên ngoài nhằm thực hiện các lợi ích quốc gia. Đó là tổng họp các khả năng quân sự, kinh tế, chính trị, công nghệ, văn hóa, tư tưởng và việc vận dụng các khả năng đó trong quan hệ quốc tế. Sức mạnh quốc gia bao hàm cả khả năng hiện tại và khả năng tiềm tàng. Hiện nay, trong hơn 200 quốc gia, có một số cường quốc có sức mạnh chi phối lớn đối với chính trị, kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế đương đại như: G7 và BRICHS (Hoa Kỳ, Canada, Braxin, Nga, Anh, Pháp, Đức, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Nam Phi). 12 nước này chiếm 13 lãnh thổ và quá nửa dân số thế giới, hơn 70% GDP của cả thế giới. Đa số nước lớn là những cường quốc hàng đầu về kinh tế, khoa học, công nghệ, sức mạnh quân sự. Có nước lớn là ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Họp Quốc. Nhóm G7 là những nước tư bản phát triển nhất. Chỉnh trị quốc tế ngày càng đa dạng và phức tạp. 14 Sự đa dạng về chủ thể chính trị quốc tế: Trong thời hiện đại, quốc gia không còn đuợc coi là chủ thể duy nhất trong chủ thể chính trị quốc tế, bên cạnh quốc gia còn có hàng loạt các chủ thể phi quốc gia khác như công ty xuyên quốc gia (TNC), tổ chức quốc tế phi chính phủ (INGO), các tổ chức tôn giáo...và thậm chí là cả cá nhân. Trong đó, quốc gia vẫn là chủ thể cơ bản trong quan hệ quốc tế. Sự xuất hiện các chủ thể phi quốc gia này là sản phẩm của thời hiện đại và đang làm thay đổi quan hệ quốc tế. Sự nổi lên của chúng với vai trò ngày càng tăng, vừa bổ sung cho quốc gia, vừa làm xói mòn chủ quyền quốc gia. Chủ thể chính trị quốc tế có 4 đặc tnmg chính: 1) Có mục đích khi tham gia quan hệ quốc tế. 2) Có tham gia vào quan hệ quốc tế. 3) Có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế. 4) Hành vi và quyết định có ảnh hưởng nhất định tới quan hệ quốc tế. Cac quan hệ lợi ích dan xen dẫn đến cac chủ thể vừa hợp tác vừa đấu tranh: Toàn cầu hóa đang tác động đến tất cả chủ thể quan hệ quốc tế, trong đó, hợp tác trở thành một xu thế tất yếu vi những lợi ích chung của mỗi quốc gia và vi lợi ích chung của toàn nhân loại trong quan hệ quốc tế hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh hợp tác thì đấu tranh cũng là một trong hai mặt cùng tồn tại trong quan hệ quốc tế. Đây là một tất yếu khách quan. Nó đòi hỏi phải được nhận thức đúng và có sự kết hợp hài hòa khi xem xét đến các quyền lợi của mỗi quốc gia và cả cộng đồng. Tuyệt đối hóa mặt này hay mặt kia đều có thể dẫn đến đổ v5 trong quan hệ giữa các quốc gia cũng như giữa quốc gia với cộng đồng quốc tế. Trong quá trình xem xét phải xuất phát từ nguyên tắc họp tác để đấu tranh và đấu tranh để họp tác chặt chẽ hơn, bền vững hơn. Như vậy, quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ân Độ đangvận động trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay. 1.1.1.2. Quan niệm về đổi tác chiến lược Trong thực tiễn chính trị quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh, bên cạnh những hình thức quan hệ vốn có trước đây giữa các quốc gia dân tộc, đã 15 xuất hiện những hình thức mới rất đa dạng về cấp độ và phong phú về nội dung. Nhiều nuoc trên thế giới, nhất là các nước lớn, thiết lập hình thức họp tác chiến lược, đối thoại chiến lược hoặc quan hệ đối tác chiến lược nhằm thúc đẩy hợp tác với nhau trên cả phuong diện song phương cũng như da phương. Được hình thành trên cơ sở các văn kiện ngoại giao nhà nước, thường là thông qua việc ký tuyên bố chung của nguyên thủ quốc gia, do đó xét về hình thức, thì các khuôn khổ quan hệ được xác lập như đã nêu trên có ý nghĩa cơ sở mang tính pháp lý chỉ đạo quan hệ giữa các quốc gia. Tuy nhiên, nội hàm của các khái niệm hợp tác chiến lược, đổi thoai chiến lược, quan hệ đối tác chiến lược, nhìn chung không được xác định một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng và thường được tiếp cận không giống nhau đối với từng mối quan hệ nhất định. Trên thực tế, do tính không rõ ràng của các khái niệm này và xuất phát từ lợi ích của mồi quốc gia trong từng giai đoạn cụ thể, cho nên một số khuôn khổ chiến lược được thiết lập còn mang tính hình thức, mức độ ổn định không cao và có thể chuyển hóa sang các trạng thái quan hệ khác. Từ thực tế diễn biến trong quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ giữa các nước lớn nói riêng những năm đầu thế kỷ XXI, có thể hiểu các khái niệm họp tác chiến lược, đối thoại chiến lược, quan hệ đối tác chiến lược trên một số nét khái quát nhất. Trước hết, hợp tác chiến lược là khái niệm chỉ sự phối họp hoạt động giữa hai hay nhiều nước trên cơ sở chia sẻ quan điểm gần gũi về một số các vấn đề đối ngoại quan trọng nhằm giải quyết những thách thức chung trong các lĩnh vực chính trị, an ninh và kinh tế...có liên quan đến lợi ích chiến lược của mỗi nước. Quan hệ họp tác chiến lược có đặc trưng chung ở tính ổn định tương đối trong một giai đoạn xác định. Khái niệm đổi thoai chiến lược trong quan hệ giữa các nước, xét về quy mô và cấp độ, thấp hơn so với hợp tác chiến lược. Đối thoại chiến lược chỉ sự 16 trao đôi quan điêm của các nước với nhau vê những vân đê có ý nghĩa chiên lược trên phạm vi khu vực hoặc toàn cầu nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, từ đây có thể đi tới sự phối họp hành động giải quyết những vấn đề cụ thể trong quan hệ song phuong hoặc đa phương. Tính ổn định của quan hệ đối thoại chiến lược không cao, dễ bi thay đổi do những va chạm, mâu thuẫn về lợi ích quốc gia. Khái niệm đối tác chiến lược chỉ mối quan hệ on định lâu dài giữa hai nước có sự tương đồng trong quan điểm, nhận thức về lợi ích chiến lược tương hỗ, cũng như trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế và khu vực quan trọng. Dạng thức quan hệ đối tác chiến lược là không chỉ kết hợp chặt chẽ trong hợp tác chiến lược mà còn nhấn mạnh tới sự thay đổi những điểm chung mang tính chiến lược giữa hai bên trong hợp tác về an ninh, quốc phòng, trao đổi công nghệ cao...Theo cách hiểu này, hiện nay quan hệ Nga Trung, và trên một mức độ nhất định quan hệ Nga Ân đang tiến tới mối quan hệ với ý nghĩa của khái niệm “đối tác chiến lược” 17; tr. 1314. v ề quan hệ hợp tác chiến lược Việt Nam Ản Độ: Hàng năm hai nước đều có các cuộc gặp cấp cao. Năm 2000, để tạo khuôn khổ cho họp tác giữa hai nước trong thế kỷ XXI, với Tuyên bố Vieng Chăn, Ẩn Độ và Việt Nam đã di vào khuôn khổ họp tác khu vực sông Hằng và sông Mêkông, kết họp hợp tác song phương giữa hai nước với họp tác khu vực nhằm mang lại nhiều lợi ích hơn cho cả hai quốc gia. Tháng 5 năm 2003, Tổng Bi thư Nông Đức Mạnh sang thăm Ấn Độ. Chuyến thăm này đã danh dấu một cột mốc mới trong lịch sử quan hệ hai nước, thể hiện bằng việc hai bên đã ký Tuyên bổ chung về Khuôn khổ Hợp tác toàn diện giữa hai nước bước vào thế kỷ XXI. Sau đó, vào tháng 7 năm 2007, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Ấn Độ. Thủ tướng hai nước đã ký Tuyên bố chung về quan hệ đổi tác chiến lược Việt Ấn. Trong Tuyên bố chung, hai nước “nhất tri tổ chức đổi thoại 17 chiến lược ở cap Thứ trưởng Ngoại giao” 82. Ket quả là, cuộc họp đối thoại chiến lược Việt Nam Ấn Độ lần thứ nhất đã được tổ chức tại New Delhi, Ấn Độ vào ngày 15 tháng 10 năm 2009. Cuộc họp đối thoại chiến lược thứ hai và tham vấn chính tri lần thứ năm Việt Nam Ấn Độ đã được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 8 năm 2011. Trong chuyến thăm tới Ấn Độ của Chủ tich nước Trương Tấn Sang vào tháng 10 năm 2011, hai nước đã “nhất trí tăng cường mạnh mẽ quan hệ đối tác chiến lược toàn diện dựa trên các trụ cột chính là họp nhân lực” 42. thành của hai nước, giúp hai nước đẩy mạnh quan hệ họp tác sang các lĩnh vực khác như kinh tế, thương mại, đầu tư, an ninh, quốc phòng, văn hóa...nang quan hệ họp tác giữa hai nước lên một tầm cao mới với sự họp tác ngày càng phát triển toàn diện, chiến lược, thiết thực và hiệu quả hơn. Quan hệ Việt Nam ngoại của mỗi nước. 1.1.2.1. Việt Nam trong chỉnh sách đối ngoại của Ấn Độ Từ cuối những năm 80, Ãn Độ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế và kéo theo đó là các cuộc khủng hoảng chính trị xã hội. Cuộc khủng hoảng này đã dẫn đến những hậu quả nặng nề. Cuộc sống nhân dân sa sút do lạm phát; Xu hướng 1y khai bùng phát ở nhiều địa phương; Tình trạng tranh giành quyền lực giữa các đảng phái chính trị diễn ra gay gắt dẫn tới sự thay đổi nội các thường xuyên. Tháng 6 năm 1991, Chính phủ Án Độ đã bắt tay ngay vào cuộc cải cách sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực. Trong lĩnh vực đối ngoại, mục tiêu của chính sách đối ngoại của Ân Độ khi bước vào thời kỳ cải cách là nhằm phục vụ cho chương trình cải cách kinh tế, phát huy vai trò của Án Độ trong khu 18 Vực và trên toàn thê giới. Đê đạt được mục tiêu đó, An Độ đã điêu chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ. Theo đó, các nhà lãnh đạo Ân Độ đã xác định vi trí, vai trò của từng đối tác: Khu vực được chú trọng đầu tiên trong chính sách đối ngoại của Ẩn Độ là các nước láng giềng, tức khu vực Nam Á; Uu tiên thứ hai là các cường quốc lớn; Ưu tiên thứ ba là các nước láng giềng mở rộng bao gồm Tây Á, Trung Á, Đông Nam Á và Ân Độ Dương; Và cuối cùng là các đối tác còn lại của Án Độ trên thế giới. Tuy nhiên, vi Ân Độ gặp khó khăn trong việc tiếp cận với các nhân tố quan trọng hơn nên ở những giai đoạn nhất định, các yếu tố kém quan trọng hơn đã trở thành đối tượng được uu tiên trong chính sách đối ngoại của nước này. Vi dụ, “khi Ân Độ vẫn đang tìm kiếm các thị trường mới và quan hệ với Mỹ vẫn chưa được hâm nóng...” thì “hợp tác gần gũi hơn với ASEAN được xem là một uu tiên mới” 43. Đứng trước tình hình khó khăn trong quan hệ với các nước lớn, các nước ở phía Tây và sự sụt giảm vai trò của Phong trào không liên kết, lựa chọn tốt nhất của Ản Độ là hướng tới châu Á Thái Bình Dương (CA TBD), khu vực mà ngay từ năm 1945, J.Nehru đã chỉ rõ rằng Thái Bình Dương có khả năng thay thế Đại Tây Dương trong tương lai như một trung tâm đầu não của thế giới. Trong sự điều chỉnh chung đó, chính sách đối ngoại Hướng Đông chiếm vi trí quan trọng, có ý nghĩa chiến lược với Ẩn Độ. Là khu vực nằm ở phía Đông và có mối liên hệ chặt chẽ và lâu đời về văn hóa với Ản Độ, Đông Nam Á được xác định là một trong những trọng tâm trong chính sách đối ngoại của An Độ. Chính sách “Hướng Đông” được các đời Thủ tướng Ấn Độ N.Rao, LK Gujal, A.B. Vakpayee, M. Singh xây dựng, kế thừa và phát triển. Chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ có 3 hướng tiếp cận: Thứ nhat, khôi phục các mối quan hệ với các nước đối tác ASEAN. Thứ hai, tăng cường các quan hệ hợp 19 tác kinh tế. Thứ ba, thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực quân sự nhằm tăng cường sự hiểu biết và các lợi ích về chính tri, chiến lược 44; tr.2. Nội dung chủ yếu của chính sách này được thể hiện rõ trong bài phát biểu của Thủ tướng Ấn Độ N. Rao trong chuyến thăm Singapore năm 1994 bao gồm những nét sau: (1) Mở rộng ảnh hưởng của Ản Độ ra biển, trong không gian và các lãnh thổ bên ngoài; (2) Tăng cường sự hiểu biết và giao lưu văn hóa; (3) Tận dụng các nguồn lực khổng lồ cho nhu cầu phát triển của đất nước; (4) Hội nhập và giải quyết các xung đột liên quan đến cácvấn đề cơ bản rộng lớn hơn như hàng rào thương mại, ổn định tài chính, tiền tệ, sự hỗ trợ của quốc tế và dòng đầu tu nước ngoài...; (5) Đẩy mạnh sự hợp tác và trao đổi trong quan hệ kinh tể chính trị về các vấn đề như nhân quyền, chuẩn mực về lao động, quản lý các nguồn lực và bảo vệ môi trường, tận dụng lợi ích của tự do hóa thông tin 36; tr. 58. Việc thực thỉ chính sach “Hướng Đông” của An Độ được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn một: Được Thủ tướng Ấn Độ N. Rao đưa ra vào đầu thập kỷ 90 và bước đầu còn dè dặt, mang tính thăm dò, chưa rõ nét. Trong giai đoạn này, chính sách “Hướng Đông” chú trọng tăng cường quan hệ mọi mặt với các nước ASEAN trong đó chủ yếu là các mối quan hệ về thương mại và đầu tư; tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và chủ động mở chiến dịch ngoại giao với khu vực Đông Nam Á và CA TBD; lấy ngoại giao kinh tế là trụ cột. Ẩn Độ coi trọng Đông Nam Á và coi Đông Nam Á làm “bàn đạp” tiến vào thi trường khu vực. 20 Giai đoạn hai: Được triên khai dưới thời Thủ tướng A.B. Vajpayee, được ngoại trưởng Ấn Độ Yashawant Sinha cho rằng đó là sự đánh dấu bởi những thỏa thuận nhằm di den những Hiệp định thương mại tự do và việc thiết lập các mối liên hệ kinh tế mang tính chất định chế giữa những nước trong khu vực và Án Độ. Đánh giá về vai trò của ASEAN trong tiến trình hội nhập của An Độ vào khu vực CA TBD, Thư ký đặc biệt của Bộ Ngoại giao Ấn Độ phụ trách chính sách hướng Đông giai đoạn 2002 2006, Rajiv Sikri, khẳng định: “Cần phải ghi nhớ rằng Ấn Độ đã không thể nổi lên trên vũ đài quốc tế cho tới khi có quan hệ thực sự với ASEAN và các nước Đông Á khác, trong đó các hội nghi cấp cao Án Độ ASEAN mang lại cơ hội hữu ích nhất. Quan hệ Ấn Độ ASEAN ở hội nghị cấp cao và tất cả những bước phát triển sau đó đã giúp Ấn Độ trở thảnh một bên đối thoại đáng tin cậy đối với các cường quốc. Nhật Bản và Hàn Quốc đã bắt đầu nhìn nhận An Độ một cách nghiêm túc hơn sau khi quan hệ Ấn Độ ASEAN đạt đến cấp thượng đỉnh” 46; tr.7. Với nhìn nhận đó, An Độ coi ASEAN là nhân tố quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của chính sách hướng Đông. Trong chỉnh sach đổi ngoại của Ân Độ nói chung và chính sách “Hướng Đông” nói riêng, Việt Nam luôn giữ một vi tri quan trọng. Điều này đã đượ• c các nhà lãnh đ•ạo Ẩn Đ• ộ nhiều lần nhấn m• ạnh và coi đâJ y là chủ trương nhất quán trong đường loi đối ngoại của mình. Trong diễn văn đọc trước Quốc hội ngày 2311980, khi xác định chính sách đối ngoại của Chính phủ mới, Tổng thống An Độ Nêlamxangiva Rêđi nêu rõ: “Tình hữu nghị với nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhân tố thường xuyên trong chính sách đối ngoại của Cộng hòa An Độ” 3. Còn thủ tướng I. Gandi nói: “Trước kia, chúng ta đồng tình với nhân dân Việt Nam. Ngày nay, chúng ta cũng đồng tình với họ và mãi đứng bên cạnh họ trong lúc gian khổ cũng như 21 hoa bình55 tướng A.B. Vagiơpai Khai “Lịch sử cũng như địa lý đã gắn kết chúng ta thành đối tác chiến lược trong thế kỷ mới; phấn đấu vi hòa bình, ổn định, an ninh và hợp tác bền vững giữa các quốc gia châu Á” 3. Trong chuyến thăm Việt Nam đầu năm 2013, Phó Tổng thống Mohammad Hamid Ansari cho biết, ở Ân Độ có nhiều các đảng phái chính trị, song tất cả các đảng phái đều ủng hộ các hoạt động thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam Án Độ; khẳng định Ấn Độ coi Việt Nam là trụ cột trong chính sách hướng Đông của mình; sẵn sàng phối hợp với Việt Nam để thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác mà một bên có nhu cầu, một bên có thế mạnh cũng như các lĩnh vực hợp tác mà tiềm năng, lợi thế còn lớn 72. Trong chuyển thăm Ấn Độ tháng 11 năm 2013 của Tổng Bi thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Manmohan Singh tiếp tục khẳng định, Việt Nam là một trụ cột quan trọng trong chính sách hướng Đông của An Độ và rất quan trọng trong mối liên ket Ấn Độ ASEAN; ủng hộ sự phát triển kinh tế của Việt Nam một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực CA TBD 52.
#&2@@@ 8=;7@ @ '@/&@"5@ "2>$@ 4@ 01@ 0%@%@0%@ +2%@ (@0@%@":@4