Luân văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: XÂY DỰNG TIÊU BẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC CÔNG TÁC DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

29 10 0
Luân văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: XÂY DỰNG TIÊU BẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC CÔNG TÁC DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch vụ thành lập Thay đổi Giấy phép kinh doanh cty Việt Nam cty vốn FDI Tuyển Cộng tác viên (CK 15% gói Dịch vụ) 0899315716 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong điều kiện của nước ta, dân số đông, diện tích đất đặc biệt là đất canh tác có hạn, thì việc tìm hiểu rõ về thực chất và sự biến đổi của tài nguyên đất trong quá trình khai thác, sử dụng càng cần phải lưu ý sao cho sử dụng đất hợp lý, bảo vệ đất và môi trường cho sản xuất lâu dài. Khai thác tư liệu về môi trường đất, trao đổi thông tin trên toàn quốc góp phần không những phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp, mà còn làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, góp phần vào công tác đào tạo, phát triển khoa học trong lĩnh vực thông tin tư liệu về môi trường đất. Xây dựng hệ thống thông tin tư liệu đất gồm có: + Các nhãn trưng bày kèm theo tiêu bản đất, tiêu bản thực vật chỉ thị, ảnh cảnh quan, vị trí phẫu diện đất trên bản đồ, bảng số liệu phân tích đất. + Thông tin cơ bản của môi trường đất: Bản tả phẫu diện đất; những tính chất lý, hoá học cơ bản; số liệu khí tượng, thông tin về các loài động thực vật chỉ thị liên quan đến môi trường đất và các tư liệu có liên quan. Các thông tin tư liệu được in bằng tiếng Việt và tiếng Anh đựng trong hộp thông tin của từng phẫu diện và được lưu giữ trong hệ thống máy vi tính. + Hệ thống các bản đồ chuyên đề về đất của toàn quốc, của các vùng sinh thái và các tài liệu thuyết minh kèm theo. Các bản đồ: Khí tượng nông nghiệp, địa chất... + Tủ trưng bày các mẫu đá cơ bản, là mẫu chất hình thành nhóm đất đồi núi. + Hệ thống hướng dẫn, chỉ dẫn: Các bảng biểu, sơ đồ, ký hiệu chỉ dẫn... Do đó, thể nói thông tin tư liệu tài nguyên môi trường đất tài sản vô cùng quí báu, rất đáng trân trọng cần được bảo quản lưu giữ và được thu thập bổ sung đầy đủ, chi tiết của các lọai đất chính nhằm góp phần nhất định cho phát triển khoa học chuyên ngành cũng như sự nghiệp hiện đại hoá nông nghiệp, xây dựng một nền nông nghiệp bền vững có hiệu quả. Chính vì lẽ đó, đề tài “Xây dựng tiêu bản tài nguyên môi trường đất phục vụ công tác dạy học và nghiên cứu trong trường đại học Công Nghiệp TPHCM” sẽ góp phần vào việc giáo dục nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường đất cho sinh viên và tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên có cơ hội nghiên cứu tìm hiểu về tài nguyên môi trường đất một cách trực quan và thực tế nhất.   2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI  Xây dựng 5 tiêu bản đất cho 5 loại tài nguyên (TN) môi trường đất chính.  Tạo ra một công cụ để dạy học và nghiên cứu một cách trực quan và thực tế.  Tăng cường nhận thức về sử dụng tài nguyên môi trường đất cho sinh viên, thúc đẩy tinh thần tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tài nguyên môi trường đất vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 05 loại tài nguyên môi trường đất chính của vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể: TN môi trường Đất phù sa ĐBSCL huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh. TN môi trường Đất phèn tiềm tàng, được thay thế là TN môi trường đất Than Bùn phèn tiềm tàng, vườn Quốc Gia U Minh Thượng, Kiên Giang. TN môi trường Đất phèn hoạt động vùng Thạnh Hóa tỉnh Long An TN môi trường Đất xám trên phù sa cổ huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh, và TN môi trường Đất nâu đỏ phát triển trên đá bazan thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về nghiên cứu xây dựng tiêu bản môi trường đất Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nó là nền tảng để định cư và tổ chức mọi hoạt động sản xuất của con người, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông – lâm nghiệp. Chính vì vậy, sử dụng đất hiệu quả là hợp thành của chiến lược phát triển bền vững và cân bằng sinh thái. Trong quá trình phát triển, con người đã xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo thay thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do đó dã làm giảm dần tính bền vững của chúng. Cùng với sức ép của đô thị hóa và sự gia tăng dân số, tài nguyên đất đang đứng trước nguy cơ suy giảm về số lượng và chất lượng. Con người đã và đang khai thác quá mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai. Trong những thập niên gần đây, quan điểm phát triển bền vững đã định hướng những đề tài nghiên cứu cùng những ứng dụng quan trọng và cấp bách trong phát triển của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng một nền kinh tế sạch, sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lượng đảm bảo môi trường sinh thái ổn định và phát triển đang là vấn đề mang tính toàn cầu. Thực chất của mục tiêu này là vừa muốn đem lại hiệu quả kinh tế, vừa đem lai hiệu quả xã hội và môi trường. Từ hiện trạng nêu trên, nghiên cứu tiềm năng đất đai, tìm hiểu một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất đó làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững là vấn đề có tính chiến lược và cấp thiết của quốc gia và từng địa phương. 1.1.1 Nghiên cứu xây dựng tiêu bản môi trường đất nước ngoài Monolith (tiêu bản nguyên khối) đất được lấy lần đầu tiên ở Nga trong những thập niên cuối của thế kỷ 19. Những phẫu diện đất lấy ở Nga được trưng bày tại triển lãm Columbia ở Chicago (Mỹ) năm 18931894. Monolith đất được lấy bằng cách luồn một hộp sắt có cạnh vào bề mặt thẳng đứng của hố phẫu diện, tương tự như các phương pháp của Rispoloshensky (1897) và Kubiởna (1953) được áp dụng tại Mỹ. Tại Hội nghị Thổ nhưõng Quốc tế lần thứ nhất ở Washington năm 1927, 19 Monolith cỡ lớn lấy từ Latvia đã được trưng bày. Những loại đất này được để trong các hộp gỗ (Kasakin và Krasynk, 1917; Hodgson, 1978 và Polưnov,1929). Năm 1925, Miklaszewski đã đề nghị cùng hợp tác tổ chức trao đổi các Monolith đất và các dữ liệu tầm cỡ quốc tế. Năm 1927, Vilenski đã xuất bản tài liệu Về việc tổ chức trao đổi các Monolith đất dựa trên việc tuân thủ một số cải tiến kỹ thuật cần thiết trong việc lấy và dán Monolith. Sau đó, Miklaszewski đã viết về việc thu thập Monolith đất của Bảo tàng Nông nghiệp ở Vácsava, Ba Lan, với kết luận: Lấy monolith vào hộp gỗ có chiều dài 100200 cm là dễ lấy, dễ vận chuyển và dễ trưng bày. Năm 1929, Polưnov và những người khác thuộc Viện Thổ nhưỡng Dokuchaev đã biên soạn cuốn Giới thiệu phương pháp thu thập Monolith và mẫu đất cho nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Ở nửa đầu của thế kỷ này, trong những phương pháp thu thập Monolith đất, tuy chưa đề cập đến kỹ thuật bảo quản, song cũng có một vài thử nghiệm nhằm làm ổn định các vật liệu đất nhờ các chất thấm. Phương pháp dùng dung dịch đường bão hòa đã được sử dụng ở những năm đầu tại Liên Xô cũ (Ponomareva, 1974). Việc bảo quản các phẫu diện đất được giới thiệu vào năm 1928, khi Schlacht đề cập việc sử dụng giấy bồi dầy được phết chất dính và ép vào thành phẫu diện, khi khô, các hạt đất dính vào giấy bồi. Phương pháp Klebeplatten Monolith này, theo Jager và Van der Voort (1966), chỉ thích hợp với các loại đất cát và đất có cơ giới trung bình, một lớp mỏng của phẫu diện đất được thấm chất dính ở đúng vị trí của nó, kết quả là tạo nên một mẫu lát mỏng (Lacquer Peel). Kỹ thuật thu thập các Monolith đất vào hộp kim loại hay hộp gỗ vẫn chủ yếu như phương pháp sử dụng lần đầu tiên ở Liên Xô cũ. Trong 2 thập niên cuối, người ta đã sử dụng những máy móc phù hợp, tạo được các mẫu đất hình trụ dài, không bị xáo trộn (Matelski,1949). Một số hóa chất mới được tạo ra dùng cho việc thấm vật liệu đất (Maarse và Terwindt, 1964; Bouma, 1969), chủ yếu sử dụng các loại chất kết dính được làm từ Nitrocellulose, (Voigt1936 và Gracanin, Janecovic1940) và keo Vinylite (Berger và Muckenhirn, 1978). Một số người sử dụng các chất được làm từ keo Polyeste (Maarse và Terwindt, 1964), trong khi đó Hammond (1974) lại thấm các loại đất hữu cơ bằng cách nhúng đất vào chất trùng hợp Polyetylen Glycol có phân tử lượng thấp. Bouma (1966) đưa ra rất nhiều các mẫu vật khác nhau ở cả 2 dạng chưa được làm chắc và đã được làm chắc. Van der Voort (1970) đã biên soạn một thư mục về việc lấy và bảo quản các Monolith đất và các mẫu lát mỏng. Từ năm 1966, Bảo tàng đất Quốc tế đã sử dụng các chất kết dính được làm từ Nitrocellulose và chất Polymethyl Methacrylate để bảo quản các Monolith đất được nêu trong Quy trình thu thập các loại đất cho Bảo tàng đất Quốc tế (xuất bản năm 1972, tái bản năm 1974, 1975 và 1977). Bảo tàng Đất Quốc tế International Soil Museum (ISM) được hình thành từ năm 1952, nhưng đến Hội nghị Thổ nhưỡng Thế giới (ISSS) lần thứ 7 (1960) và 8 (1964) mới được giới thiệu và công nhận. Năm 1966, Bảo tàng được chính thức thành lập, đặt tại Wageningen Hà Lan. Đến tháng 11984, do yêu cầu nhiệm vụ, ISM đổi tên thành Trung tâm thông tin tư liệu đất quốc tế (International Soil Reference and Information Centre) viết tắt là ISRIC, hoạt động trong sự hợp tác và tài trợ của UNESCO, FAO và ISSS. Hiện nay, ISRIC đã lưu giữ và trưng bày trên 800 mẫu tiêu bản nguyên khối với kỹ thuật và cơ sở vật chất hiện đại có đầy đủ thông tin tư liệu đất của trên 60 quốc gia trên Thế giới. Trung tâm thông tin tư liệu đất Quốc tế thực sự là nơi trao đổi, học tập, đào tạo, hội thảo... về đất của Thế giới. 1.1.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu bản môi trường đất ở Việt Nam Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về đất, tuy nhiên nghiên cứu xây dựng tiêu bản đất hiện vẫn còn hạn chế. Trước năm 1995, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa đã tiến hành việc nghiên cứu điều tra phân loại đất, qua đó đã tiến hành thu thập các tiêu bản đất nguyên khối các loại đất chính của Việt Nam. Tuy nhiên, do điều kiện khó khăn nên việc xây dựng các thông tin tư liệu về đất còn thiếu, không đồng bộ. Chính vì vậy từ năm 1995 đến 2001, được sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa đã triển khai nghiên cứu xây dựng Trung tâm thông tin tư liệu đất Việt Nam (gọi tắt là Bảo tàng đất Việt Nam) theo tiêu chuẩn Quốc tế. Công việc gia công tiêu bản đất nguyên khối (Monolit) đã ứng dụng kỹ thuật của ISRIC bằng các hóa chất, vật liệu, dụng cụ...được sản xuất tại Việt Nam nhưng vẫn bảo đảm yêu cầu kỹ thuật lưu giữ lâu dài. Bảo tàng đã hoàn thiện trưng bày 64 mẫu đất nguyên khối của các loại đất chính của Việt Nam kèm theo đó là các thông tin về bản đồ, sơ đồ vị trí, kết quả phân tích đất. Bảo tàng còn trưng bày 28 mẫu khoáng vật các loại trên toàn quốc. Ngoài mẫu vật được trưng bày trong Bảo tàng, công trình đã cho ra đời cuốn sách “Những thông tin cơ bản về các loại đất chính Việt Nam” được xuất bản năm 2001 bằng hai thứ tiếng Việt Nam và tiếng Anh. Tuy nhiên, bảo tàng Đất Việt Nam chỉ chú trọng phần trưng bày mẫu vật, các thông tin liên quan đến Đất chứ chưa chú trọng đến môi trường. Đề tài thực hiện lần này, ngoài các thông tin về đất, chúng tôi còn điều tra, thu thập các tiêu bản mẫu thực vật chỉ thị, các thông tin liên quan đến tài nguyên môi trường đất. 1.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên liên quan đến môi trường đất vùng thu thập mẫu tiêu bản 1.2.1 Vùng Đất phù sa ĐBSCL huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh. 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý: Càng Long là một đơn vị hành chánh cấp huyện, có vị trí hành chính được khái quát mô tả như sau: (theo hồ sơ địa giới hành chính 364CT). Phía Đông huyện Càng Long: giáp thành phố tỉnh Trà Vinh và tỉnh Bến Tre. Phía Tây huyện Càng Long: giáp huyện Cầu Kè và tỉnh Vĩnh Long. Phía Nam huyện Càng Long: giáp huyện Tiểu Cần, Châu Thành. Phía Bắc huyện Càng Long: tỉnh Vĩnh Long. Huyện Càng Long có 14 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm các xã: An Trường, Bình Phú, Đại Phước, Huyền Hội, Nhị Long, Phương Thạnh, Tân Bình, An Trường A, Đại Phúc, Đức Mỹ, Mỹ Cẩm, Nhị Long Phú, Tân An và thị trấn Càng Long. Trung tâm hành chính của huyện Càng Long đặt tại thị trấn Càng Long, nằm cách trung tâm hành chính thành phố Trà vinh 21km về phía Tây và cách thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long khoảng 43km về phía Bắc. Với vị trí là cửa ngõ của tỉnh Trà Vinh và có 2 trục giao thông quan trọng của tỉnh: Quốc lộ 53 và Quốc lộ 60 đi qua huyện Càng Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế văn hóa xã hội trong thời gian tới.  Địa hình, địa mạo: Huyện Càng Long mang đặc điểm địa hình rõ nét của vùng đồng bằng ven biển có địa hình cao trên 1,2m. Tổng quát, địa hình chung của huyện tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình của huyện là 0,4m 1,0m so với mặt nước biển, cao trình thấp phân bố rãi rác ở một số khu vực tại các xã An Trường, Mỹ Cẩm, Tân An có địa hình thấp trũng (cao trình < 0.4 m). Nhìn chung, địa hình của huyện thích hợp canh tác lúa, hoa màu và trồng cây ăn trái. Tuy nhiên ở các xã phía Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ bán nhật triều nên vào mùa lũ và lúc triều cường lên cao đất thường bị ngập khá sâu.  Khí hậu: Huyện Càng Long nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió màu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao quanh năm, mang đặc điểm chung của khí hậu đồng bằng Nam Bộ, có hai mùa mưa nắng rõ rệt trong năm: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau.  Chế độ nắng: Ở vào vĩ độ thấp nên thời gian chiếu sáng trong ngày biến đổi nhỏ qua các mùa trong năm. Tháng 6 có thời gian chiếu sáng trong ngày dài nhất và tháng 12 có thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn nhất.  Bức xạ: Huyện có tổng lượng bức xạ dồi dào, phân bố khá đều qua các tháng và ổn định qua các năm, luôn đáp ứng yêu cầu sinh trưởng của cây trồng nhiệt đới. Lượng bức xạ cao nhất là 82,800 calcm2năm vào tháng 3 4 và đạt thấp nhất vào tháng 9 là 6,900 calcm2năm.  Chế độ mưa: Tổng lượng mưa trung bình trong 1 năm đạt khoảng 1.600mm3 phân bổ không đều theo mùa, mùa mưa thường đến muộn vào khoảng hạ tuần tháng 5 và kết thúc sớm vào hạ tuần tháng 10 dương lịch. Lượng mưa trong các tháng mùa mưa chiếm tới 90% lượng mưa cả năm tập trung vào tháng 8 và tháng 10, riêng mùa khô lượng mưa chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm, thời kỳ khô hạn nhất vào các tháng 12, tháng 1, tháng 2 và tháng 3.  Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình 80% – 90% biến đổi theo mùa và theo gió, giảm dần trong mùa khô và tăng dần trong mùa mưa, các tháng cuối mùa mưa có độ ẩm cao nhất đạt xấp xỉ 90%. Nhìn chung, huyện Càng Long nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt trong năm, lượng mưa trong năm tương đối lớn, độ ẩm không khí cao, số giờ nắng lớn, nhiệt độ trung bình trong năm cao và ít biến động tạo điều kiện thuận lợi cho các cây trồng nhiệt đới phát triển quanh năm. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm đầu tư của Trung ương và của tỉnh, hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn huyện đã phát huy thuận lợi, góp phần rất lớn trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi của huyện. Diện tích đã được ngọt hoá và chủ động được nước tưới tiêu chiếm trên 85% diện tích của toàn huyện. Tuy nhiên, mưa thường tập trung theo mùa kết hợp với các yếu tố địa hình ở những vùng trũng thường xảy ra tình trạng ngập úng cục bộ cho nên cũng hạn chế đến sản xuất nông nghiệp.  Thuỷ văn Chế độ thuỷ văn: Huyện chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông thông qua Sông Cổ Chiên, trong ngày nước lên xuống 2 lần, mỗi tháng có 2 lần triều cường và 2 lần triều kém, biên độ triều trong ngày rất lớn, nhất là các khu vực gần cửa sông. Hệ thống các sông, kênh rạch tự nhiên và kênh đào khá chằng chịt, tạo nên mạng lưới tiêu úng, rửa phèn tốt. Mạng lưới sông rạch: Đoạn sông Cổ Chiên đi qua địa bàn huyện dài khoảng 11,5 km, sông rộng trung bình 1,8 2,1 km và khá sâu với mặt cắt rộng chịu ảnh hưởng của thủy triều nên khả năng tích nước và thoát nước khá lớn, lưu lượng bình quân 12.000 19.000 m3s, hàm lương phù 100 – 500 gm3. Sông Cái Hóp An Trường: bắt nguồn từ sông Cổ Chiên có chiều dài 25 km, có các nhánh lớn là sông Mây Tức Cái Cá, Suối Cạn và Dừa Đỏ nối thông qua hệ thống sông Láng Thé, ảnh hưởng đến 95% diện tích đất đai của huyện. Sông Láng Thé Ba Si: bắt nguồn từ sông Cổ Chiên chạy theo ranh giới huyện Càng Long với huyện Châu Thành và thành phố Trà Vinh chia làm hai nhánh: từ cửa vào đến ngã ba Ô Chát Trà Ếch dài 16,3 và nhánh Láng Thé thông qua Dừa Đỏ. Hệ thống kênh Trà Ngoa: Đoạn qua huyện dài 11,8 km, là nơi kết nối của nhiều sông rạch, tạo các giáp nước gây hiện tượng bồi lắng trên kênh xảy ra khá mạnh. Nhìn chung, điều kiện tự nhiên trên địa bàn huyện ít có những thay đổi đáng kể, các yếu tố như: địa hình, khí hậu, nhiệt độ … có sự ổn định cao. Tuy nhiên trong những năm gần đây do ảnh hưởng của “biến đổi khí hậu” đã có những tác động xấu đến môi trường tự nhiên như: biến đổi thời tiết bất thường, gió bảo và sự xâm nhập mặn ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân. Cần có biện pháp thích ứng kịp thời với điều kiện khắt nghiệt của thiên nhiên như: xây dựng hệ thống phòng tránh, đê kè kiên cố; chọn giống cây trồng, vật nuôi có khả năng chống chịu và thích nghi cao với môi trường; xây dựng nhà cửa thích hợp. 1.2.1.2 Các nguồn tài nguyên  Tài nguyên đất Theo kết quả khảo sát phân loại đất, huyện Càng Long có 3 nhóm đất chính: Đất cát giồng, đất phù sa và đất phèn. Đất cát giồng: Có diện tích 461,86 ha, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên. Phân bổ ở các xã Bình Phú, Phương Thạnh, Huyền Hội và thị trấn Càng Long. Thành phần cơ giới chủ yếu là cát mịn pha sét. Đất có tầng canh tác mỏng, nghèo chất dinh dưỡng, hiện chủ yếu đang là đất thổ cư và một số diện tích trồng cây lâu năm, hoa màu. Đất phù sa: Có diện tích 14.690,50 ha, chiếm 55,89% diện tích tự nhiên, đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất trong huyện, bao gồm các loại sau: + Đất phù sa phát triển trên chân giồng cát phân bố dọc Phương Thạnh và Huyền Hội. + Đất phù sa chưa phát triển: thuộc khu vực Cồn Hô, đất có địa hình khá thấp, ngập nước theo triều và được bồi tích phù sa hàng năm. + Đất phù sa đã và đang phát triển: đất có sa cấu sét đến sét pha thịt, phần lớn tích tụ mùn nên dinh dưỡng khá cao phân bố ở các xã: Tân An, Tân Bình, Huyền Hội, An Trường, Phương Thạnh, Bình Phú, một phần ở xã Nhị Long và rải rác một ít ở xã Đức Mỹ, Mỹ Cẩm và thị trấn Càng Long. Đất có thành phần chủ yếu là sét pha thịt, hàm lượng chất dưỡng trong đất ở mức trung bình đến khá cao. Phần lớn loại đất này thích hợp cho việc phát triển lúa nước. Đất phèn: có diện tích 11.133,40 ha, chiếm 42,35% diện tích tự nhiên, gồm hai nhóm phụ sau:  Đất phèn hoạt động sa cấu sét, sét pha thịt và sét cát mịn ở tầng khử, tích tụ mùn, cacbon, lân. Phân bố ở một phần các xã An Trường, Huyền Hội, Phương Thạnh.  Đất phèn tiềm tàng ở các xã Mỹ Cẩm, Nhị Long, Đức Mỹ, Phương Thạnh, Bình Phú, thị trấn Càng Long, An Trường, An Trường A, Huyền Hội, Tân An. Đất có tầng sinh phèn phổ biến 0,4 0,8 m, sa cấu sét đến pha thịt, đất có tầng mặt tích tụ mùn, hàm lượng dinh dưỡng ở mức trung bình. Trong sử dụng nên hạn chế phá vở cấu trúc bề mặt, giữ cho phèn ở yếm khí không gây ngộ độc cho cây trồng.  Tài nguyên nước Huyện Càng Long có nguồn tài nguyên nước mặt và nước ngầm khá phong phú, trong đó nguồn nước mặt từ sông Cổ Chiên thông qua các song chính như: sông Cái Hóp – An Trường, sông Láng Thé Ba Si, kênh Trà Ngoa,… cùng với các nhánh luồn sâu vào nội đồng đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Nước ngầm theo kết quả nghiên cứu chung của tỉnh Trà Vinh, huyện có 5 tầng chứa nước, ở tầng trên nguồn nước thường nhiễm mặn, các tầng tiếp theo nguồn nước phong phú và chất lượng khá hơn. Đây là nguồn nước sạch quan trọng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện, nhất là cho sinh hoạt và công nghiệp chế biến, cần có biện pháp để khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên nước ngầm, tránh khai thác lạm dụng bừa bãi ở tầng quá nông.  Tài nguyên khoáng sản Theo khảo sát lập bản đồ địa chất khoáng sản đồng bằng Nam bộ, huyện Càng Long đến nay mới phát hiện ra một số loại khoáng như cát sông khu vực các xã nằm ven sông Cổ Chiên, sét gạch ngói tại các xã Tân An, Tân Bình, Đức Mỹ… tuy nhiên cần phải đánh giá trữ lượng và có phương án khai thác phù hợp. Tránh việc khai thác tràn lan không theo quy hoạch dễ dẫn đến các tác hại nghiêm trọng đến môi trường và điều kiện sản xuất nông nghiệp. 1.2.2 Vùng Đất Than Bùn phèn tiềm tàng, vườn Quốc Gia U Minh Thượng, Kiên Giang. 1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Kiên Giang nằm tận cùng phía tây nam của Việt Nam, trong đó lãnh thổ bao gồm đất liền và hải đảo. Phần đất liền nằm trong tọa độ từ 9°2350” 10°3230” vĩ Bắc và từ 104°2640” 105°3240” kinh Đông. Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới dài 56,8 km, phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau, phía Tây giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200 km, phía Đông lần lượt tiếp giáp với các tỉnh là An Giang, thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Phần hải đảo nằm trong vịnh Thái Lan bao gồm hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc và xa nhất là quần đảo Thổ Chu, tập trung thành 5 quần đảo là quần đảo Hải Tặc, quần đảo Bà Lụa, quần đảo An Thới, quần đảo Nam Du và quần đảo Thổ Chu. Điểm cực Bắc thuộc địa phận xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành. Cực Nam nằm ở xã Vinh Phong, huyện Vĩnh Thuận. Cực Tây tại xã Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên và điểm cực Đông nằm ở xã Hoà Lợi thuộc địa phận huyện Giồng Riềng. Các đường giao thông quan trọng như quốc lộ 61, quốc lộ 80; đường hàng không thành phố Hồ Chí MinhRạch Giá, Rạch GiáPhú Quốc; đường thuỷ có hệ thống kênh rạch thuận tiện cho giao thông thuỷ, toàn tỉnh có 7 cảng sông: Cảng bốc xếp xi măng Hà Tiên II, cảng bốc xếp xi măng Tân Hiệp, cảng Rạch Sỏi, cảng Mộc Thọ, cảng Tắc Cậu, bến tàu khách Rạch Sỏi, bến tàu khách Rạch Meo; đường biển có 5 cảng: Cảng Hòn Chông, cảng Tàu An Thới, cảng Bờ Dương Đông, cảng Hòn Thơm và cảng thị xã Rạch Giá, ngoài ra còn một số cảng nhỏ. Hệ thống sông ngòi gồm có hệ thống sông Cái Lớn và sông Cái Bé thuộc hệ nhánh sông Tiền và sông Hậu. Tính đến năm 2012, dân số toàn tỉnh Kiên Giang đạt gần 1.726.200 người, mật độ dân số đạt 272 ngườikm². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 471.200 người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.255.000 người. Dân số nam đạt 861.600 người, trong khi đó nữ đạt 852.500 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 10,8 ‰.  Địa hình Chủ yếu là vùng đồng bằng, với diện tích 564.464 ha, chiếm trên 90% diện tích toàn tỉnh. Phần đất liền Kiên Giang tương đối bằng phẳng có hướng thấp dần từ phía Đông Bắc (độ cao trung bình từ 0,8 1,2 m) xuống Tây Nam (độ cao trung bình từ 0,2 0,4 m). Riêng bán đảo Cà Mau độ cao trung bình từ 0,2 0,4 m, một số nơi có độ cao dưới 0m so với mặt nước biển. Đặc điểm địa hình này cùng với chế độ thuỷ triều biển Tây chi phối rất lớn khả năng tiêu thoát úng về mùa mưa và đồng thời bị ảnh hưởng lớn của mặn nhất là vào các tháng cuối mùa khô, gây trở ngại nhiều tới sản xuất và đời sống của nhân dân trong tỉnh.  Khí hậu Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm. Mưa, bão tập trung vào từ tháng 8 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình hàng năm là 2.146,8 mm. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26,40C đến 280C, tháng lạnh nhất là tháng 12; không có hiện tượng sương muối xảy ra. Kiên Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ trọng đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa. Điều kiện khí hậu thời tiết của Kiên Giang có những thuận lợi cơ bản mà các tỉnh khác ở vùng ĐBSCL không có được như: ít thiên tai, không rét, không có bão đổ bộ trực tiếp, ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào, nên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi sinh trưởng. 1.2.2.2 Các nguồn tài nguyên khác  Tài nguyên đất Tỉnh Kiên Giang có 626.904 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp là 402.644 ha, chiếm 64,22%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 122.774,0 ha chiếm 19,58%, diện tích đất chuyên dùng là 35.412 ha, chiếm 5,65%; diện tích đất ở là 10.090 ha, chiếm 1,61% và diện tích đất chưa sử dụng và sông suối là 55.984 ha, chiếm 8,93%. Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 327.468 ha, chiếm 81,33%, riêng đất lúa có 315.452 ha, chiếm 96,33% diện tích đất nông nghiệp; diện tích đất trồng cây lâu năm là 37.101 ha, chiếm 9,24%; diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 8.801 ha, chiếm 2,18%. Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 7.582 ha, diện tích đất bằng chưa sử dụng là 35.485 ha, diện tích đất có mặt nước chưa được khai thác và diện tích đất chưa sử dụng khác là 6.446 ha.  Tài nguyên rừng Tính đến năm 2002, toàn tỉnh có 120.028 ha rừng, trong đó: Diện tích rừng tự nhiên là 58.866 ha, diện tích rừng trồng là 61.162 ha. Trong diện tích rừng của tỉnh: Rừng gỗ lớn có 36.317 ha, rừng tràm ngập nước có 30.660 ha, rừng đước ngập mặn có 1.840 ha, rừng nguyên liệu giấy có 13.161 ha.  Tài nguyên du lịch Kiên Giang là tỉnh có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử như Hòn Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, Chùa Hang, Đảo Phú Quốc với nhiều bãi tắm và rừng nguyên sinh. Đáng chú ý là nền văn hoá Óc Eo và du lịch lễ hội cũng là một thế mạnh. Hàng năm du lịch lễ hội Nguyễn Trung Trực vào cuối tháng 8 âm lịch thu hút trên 100.000 lượt người.  Tài nguyên biển Kiên Giang có 200 km bờ biển với ngư trường khai thác thủy sản rộng 63.290 km2. Biển Kiên Giang có 143 hòn đảo, với 105 hòn đảo nổi lớn, nhỏ, trong đó có 43 hòn đảo có dân cư sinh sống; nhiều cửa sông, kênh rạch đổ ra biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cung cấp cho các loài hải sản cư trú và sinh sản, là ngư trường khai thác trọng điểm của cả nước. Theo điều tra của Viện Nghiên cứu Biển Việt Nam, vùng biển ở đây có trữ lượng cá, tôm khoảng 500.000 tấn, trong đó vùng ven bờ có độ sâu 2050 m có trữ lượng chiếm 56% và trữ lượng cá tôm ở tầng nổi chiếm 51,5%, khả năng khai thác cho phép bằng 44% trữ lượng, tức là hàng năm có thể khai thác trên 200.000 tấn; bên cạnh đó còn có mực, hải sâm, bào ngư, trai ngọc, sò huyết,... với trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi. Ngoài ra, tỉnh đã và đang thực hiện dự án đánh bắt xa bờ tại vùng biển Đông Nam bộ có trữ lượng trên 611.000 tấn với sản lượng cho phép khai thác 243.660 tấn chiếm 40% trữ lượng.  Tài nguyên nước và thuỷ sản Nguồn nước mặt: Kiên Giang là tỉnh có nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu nhưng lại ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch Giá, nguồn nước phụ thuộc rất lớn vào lưu lượng ở đầu nguồn tại Châu Đốc vào mùa mưa là 5.400 m3s, mùa kiệt 300 m3s tại cuối nguồn ở Cần Thơ lưu lượng trung bình là 835 m3s, tháng lớn nhất là 12.680 m3s. Nguồn nước ngầm: Trong phạm vi tỉnh Kiên Giang có tới 7 phức hệ chứa nước. Các huyện có nguồn nước ngầm là: An Biên, Vĩnh Thuận, Gò Quao, một phần huyện An Minh giáp với An Biên, một phần của huyện Giồng Riềng giáp với Châu Thành. Tài nguyên thuỷ sản nội địa: Kiên Giang có khả năng nuôi cá với diện tích 50.000 ha năm. Nghề nuôi cá có thể cho sản lượng 5.500 8.000 tấn cá; nuôi cá ao và nuôi cá kết hợp với rừng tràm 34.000 ha, hàng năm có thể cho sản lượng trên 20.000 tấn. Tôm nước lợ ven biển có diện tích 5.0006.000 ha, sản lượng đạt 1.0002.000 tấn tôm. Nuôi đồi mồi chủ yếu tập trung ở Hà Tiên và Phú Quốc mỗi năm có thể nuôi và xuất từ 2.000 4.000 tấn. Ngoài tôm, cá, đồi mồi... Kiên Giang còn nuôi các loại đặc sản có giá trị cao và sản lượng lớn như sò huyết, rong biển...  Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản là nguyên liệu vật liệu xây dựng và nguyên liệu làm sứ: Đá vôi: Kiên Giang là tỉnh duy nhất ở đồng bằng sông Cửu Long có nguồn đá vôi khá phong phú không những có giá trị về sản xuất vật liệu xây dựng mà còn tạo ra những hang động và những thắng cảnh có ý nghĩa du lịch. Trữ lượng đá vôi khoảng 440 triệu tấn, trữ lượng có khả năng khai thác 342 triệu tấn, trong đó trữ lượng khai thác công nghiệp là 235,46 triệu tấn, đủ nguyên liệu để sản xuất 4,6 triệu tấn clinkernăm trong thời gian 41 năm. Về chất lượng các mỏ đá vôi; nhìn chung chất lượng đá vôi tương đối tốt cho sản xuất xi măng. Đất sét để sản xuất xi măng: Phân bố trên diện rộng ở khu vực Kiên Lương Ba Hòn Hòn Chông, trữ lượng ước tính hàng chục triệu m3 đảm bảo lâu dài cho sản xuất xi măng. Đất sét làm gạch ngói: Trữ lượng ước tính 350400 triệu m3. Ngoài 2 loại đất sét trên, Kiên Giang còn có đất sét làm gốm sứ như sét gốm nhẹ lửa ở Hòn Me huyện Hòn Đất trữ lượng khoảng vài trăm ngàn m3. Đá xây dựng chủ yếu ở Hòn Me, Hòn Sóc, Hòn Đất, Dương Hoà huyện Hà Tiên, trữ lượng khoảng vài chục triệu m3. Đá ốp lát: Phân bố ở núi Bà Tài, Lò Cốc, Hang Tiền, trữ lượng ước tính khoảng 10 triệu m3. Cát làm thuỷ tinh: Phân bố ở Rạch Đinh, Hàm Ninh, Dương Tơ (Phú Quốc) trữ lượng khoảng 30 triệu m3. Khoáng sản than bùn: Phân bố tập trung ở U Minh Thượng huyện An Minh, Vĩnh Thuận ở lung Lớn, lung Kiên Lương, lung mốp Văn Tây, lung mốp Văn Đông, lung Bảy Núi, lung Dương Hoà... huyện Hà Tiên, trữ lượng ước tính 150 triệu tấn.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG TIÊU BẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC CÔNG TÁC DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ ĐỀ TÀI: Chủ nhiệm đề tài: TP HỒ CHÍ MINH – 20 i BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG TIÊU BẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC CÔNG TÁC DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ ĐỀ TÀI: Xác nhận quan chủ trì đề tài TP HỒ CHÍ MINH – 20 Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu xây dựng tiêu môi trường đất 1.1.1 Nghiên cứu xây dựng tiêu môi trường đất nước 1.1.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu môi trường đất Việt Nam .5 1.2 Tổng quan điều kiện TN liên quan đến môi trường đất vùng thu thập mẫu tiêu .5 1.2.1 Vùng Đất phù sa ĐBSCL huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh 1.2.2 Vùng Đất Than Bùn phèn tiềm tàng, vườn Quốc Gia U Minh Thượng, Kiên Giang 1.2.3 Vùng Đất phèn hoạt động huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An 13 1.2.4 Vùng Đất xám phù sa cổ huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh 17 1.2.5 Vùng Đất nâu đỏ phát triển đá bazan thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian, địa điểm tư liệu nghiên cứu 22 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3 Tư liệu nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Ngoài thực địa 23 2.2.2 Trong phịng thí nghiệm 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Môi trường đất Phù sa ĐBSCL (huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh) 25 3.1.1 XÂY DỰNG TIÊU BẢN ĐẤT 25 3.1.2 XÂY DỰNG TIÊU BẢN THỰC VẬT .28 3.1.3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO 30 3.2 Môi trường Đất Phèn hoạt động Đồng Tháp Mười (Thạnh Hóa, tỉnh Long An) 34 3.2.1 XÂY DỰNG TIÊU BẢN ĐẤT 34 3.2.2 XÂY DỰNG TIÊU BẢN THỰC VẬT .37 3.2.3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO 39 3.3 Môi trường Đất Than Bùn phèn tiềm tàng (vườn Quốc Gia U Minh Thượng) 44 3.3.1 XÂY DỰNG TIÊU BẢN ĐẤT .45 3.3.2 XÂY DỰNG TIÊU BẢN THỰC VẬT .47 3.3.3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO 48 3.4 Môi trường đất Xám Phù sa cổ huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh 49 3.4.1 XÂY DỰNG TIÊU BẢN ĐẤT 49 3.4.2 XÂY DỰNG TIÊU BẢN THỰC VẬT .52 3.4.3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO 54 3.5 Môi trường đất nâu đỏ phát triển đá bazan thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước 57 3.5.1 XÂY DỰNG TIÊU BẢN ĐẤT .57 3.5.2 XÂY DỰNG TIÊU BẢN THỰC VẬT .61 3.5.3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích loại đất thị xã Đồng Xoài Bảng 2.1: Chỉ tiêu phương pháp phân tích lý – hóa đất Bảng 3.1: Tính chất lý, hóa học đất phù sa loang lổ Bảng 3.2: Tính chất lý, hóa học đất phù sa loang lổ Bảng 3.3: Bảng số liệu phân tích đất phèn hoạt động Bảng 3.4: Kết phân tích đất Than bùn phèn Bảng 3.5: Số liệu phân tích đất ám Phù sa cổ Bảng 3.6: Mô tả phẫu diện đất Bảng 3.7: Kết số tiêu phân tích 21 24 27 27 35 46 50 59 59 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Hộp đựng mẫu đất Hình 3.1: Vị trí thu mẫu Hình 3.2: Phẫu diện đất Phù sa loang lổ Hình 3.3: Cây cỏ Hình 3.4: Cây cỏ ống Hình 3.5: Cây cỏ lác Hình 3.6: Bắp trồng đất phù sa loang lổ Hình 3.7: Cây đậu nành đất Phù sa Hình 3.8: Vị trí thu mẫu Hình 3.9: Cánh đồng thu mẫu Hình 3.10: Phẫu diện đất Phèn hoạt động Hình 3.11: Cây cỏ Hình 3.12: Cây tràm Hình 3.13: Khu vực lấy mẫu Hình 3.14: Phẫu diện đất Than bùn phèn Hình 3.15: Cây Dây choại (Stenochlaena palustris) Hình 3.16: Vị trí thu mẫu (ấp Thanh An, xã Mỏ Công, Tân Biên, Tây Ninh) Hình 3.17: Hiện trạng sử dụng đất (Cây cao su năm tuổi) Hình 3.19: Cỏ chồn Hình 3.18: Phẫu diện đất Xám Phù sa cổ Hình 3.20: Cỏ cứt lợn Hình 3.21: Vị trí thu mẫu Hình 3.22: Bản đồ loại đất thị xã Đồng Xoài ( tỉ lệ 1/25.000) Hình 3.23: Phẫu diện đất nâu đỏ bazan Hình 3.24: Cỏ cứt lợn Hình 3.24a: Cỏ chồn Hình 3.25: Cây hồ tiêu đất đỏ bazan Hình 3.26: Cà phê, chơm chơm, cao su đất bazan 22 25 26 28 28 29 31 31 33 34 34 36 37 44 45 46 48 49 50 49 53 57 57 58 61 61 63 64 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong điều kiện nước ta, dân số đông, diện tích đất đặc biệt đất canh tác có hạn, việc tìm hiểu rõ thực chất biến đổi tài nguyên đất trình khai thác, sử dụng cần phải lưu ý cho sử dụng đất hợp lý, bảo vệ đất môi trường cho sản xuất lâu dài Khai thác tư liệu mơi trường đất, trao đổi thơng tin tồn quốc góp phần khơng phục vụ cho sản xuất nơng lâm nghiệp, mà cịn làm sở cho việc quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, góp phần vào cơng tác đào tạo, phát triển khoa học lĩnh vực thông tin tư liệu môi trường đất Xây dựng hệ thống thơng tin tư liệu đất gồm có: + Các nhãn trưng bày kèm theo tiêu đất, tiêu thực vật thị, ảnh cảnh quan, vị trí phẫu diện đất đồ, bảng số liệu phân tích đất + Thông tin môi trường đất: Bản tả phẫu diện đất; tính chất lý, hố học bản; số liệu khí tượng, thơng tin lồi động thực vật thị liên quan đến mơi trường đất tư liệu có liên quan Các thông tin tư liệu in tiếng Việt tiếng Anh đựng hộp thông tin phẫu diện lưu giữ hệ thống máy vi tính + Hệ thống đồ chuyên đề đất toàn quốc, vùng sinh thái tài liệu thuyết minh kèm theo Các đồ: Khí tượng nơng nghiệp, địa chất + Tủ trưng bày mẫu đá bản, mẫu chất hình thành nhóm đất đồi núi + Hệ thống hướng dẫn, dẫn: Các bảng biểu, sơ đồ, ký hiệu dẫn Do đó, thể nói thơng tin tư liệu tài ngun mơi trường đất tài sản vơ q báu, đáng trân trọng cần bảo quản lưu giữ thu thập bổ sung đầy đủ, chi tiết lọai đất nhằm góp phần định cho phát triển khoa học chuyên ngành nghiệp đại hố nơng nghiệp, xây dựng nơng nghiệp bền vững có hiệu Chính lẽ đó, đề tài “Xây dựng tiêu tài nguyên môi trường đất phục vụ công tác dạy học nghiên cứu trường đại học Công Nghiệp TPHCM” góp phần vào việc giáo dục nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường đất cho sinh viên tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên có hội nghiên cứu tìm hiểu tài ngun mơi trường đất cách trực quan thực tế MỤC TIÊU ĐỀ TÀI  Xây dựng tiêu đất cho loại tài nguyên (TN) môi trường đất  Tạo cơng cụ để dạy học nghiên cứu cách trực quan thực tế  Tăng cường nhận thức sử dụng tài nguyên môi trường đất cho sinh viên, thúc đẩy tinh thần tìm tịi, học hỏi nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tài nguyên môi trường đất vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 05 loại tài nguyên môi trường đất vùng Đơng Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long, cụ thể: - TN môi trường Đất phù sa ĐBSCL huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh - TN môi trường Đất phèn tiềm tàng, thay TN môi trường đất Than Bùn phèn tiềm tàng, vườn Quốc Gia U Minh Thượng, Kiên Giang - TN môi trường Đất phèn hoạt động vùng Thạnh Hóa tỉnh Long An - TN môi trường Đất xám phù sa cổ huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh, - TN môi trường Đất nâu đỏ phát triển đá bazan thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu xây dựng tiêu môi trường đất Đất nguồn tài nguyên vơ quan trọng quốc gia Nó tảng để định cư tổ chức hoạt động sản xuất người, tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nơng – lâm nghiệp Chính vậy, sử dụng đất hiệu hợp thành chiến lược phát triển bền vững cân sinh thái Trong trình phát triển, người xây dựng hệ sinh thái nhân tạo thay cho hệ sinh thái tự nhiên, dã làm giảm dần tính bền vững chúng Cùng với sức ép đô thị hóa gia tăng dân số, tài nguyên đất đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Trong thập niên gần đây, quan điểm phát triển bền vững định hướng đề tài nghiên cứu ứng dụng quan trọng cấp bách phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng kinh tế sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng đảm bảo môi trường sinh thái ổn định phát triển vấn đề mang tính tồn cầu Thực chất mục tiêu vừa muốn đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lai hiệu xã hội môi trường Từ trạng nêu trên, nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề có tính chiến lược cấp thiết quốc gia địa phương 1.1.1 Nghiên cứu xây dựng tiêu mơi trường đất nước ngồi Monolith (tiêu nguyên khối) đất lấy lần Nga thập niên cuối kỷ 19 Những phẫu diện đất lấy Nga trưng bày triển lãm Columbia Chicago (Mỹ) năm 1893-1894 Monolith đất lấy cách luồn hộp sắt có cạnh vào bề mặt thẳng đứng hố phẫu diện, tương tự phương pháp Rispoloshensky (1897) Kubiởna (1953) áp dụng Mỹ Tại Hội nghị Thổ nhưõng Quốc tế lần thứ Washington năm 1927, 19 Monolith cỡ lớn lấy từ Latvia trưng bày Những loại đất để hộp gỗ (Kasakin Krasynk, 1917; Hodgson, 1978 Polưnov,1929) Năm 1925, Miklaszewski đề nghị hợp tác tổ chức trao đổi Monolith đất liệu tầm cỡ quốc tế Năm 1927, Vilenski xuất tài liệu "Về việc tổ chức trao đổi Monolith đất dựa việc tuân thủ số cải tiến kỹ thuật cần thiết việc lấy dán Monolith" Sau đó, Miklaszewski viết việc thu thập Monolith đất Bảo tàng Nông nghiệp Vácsava, Ba Lan, với kết luận: Lấy monolith vào hộp gỗ có chiều dài 100-200 cm dễ lấy, dễ vận chuyển dễ trưng bày Năm 1929, Polưnov người khác thuộc Viện Thổ nhưỡng Dokuchaev biên soạn "Giới thiệu phương pháp thu thập Monolith mẫu đất cho nghiên cứu phịng thí nghiệm" Ở nửa đầu kỷ này, phương pháp thu thập Monolith đất, chưa đề cập đến kỹ thuật bảo quản, song có vài thử nghiệm nhằm làm ổn định vật liệu đất nhờ chất thấm Phương pháp dùng dung dịch đường bão hòa sử dụng năm đầu Liên Xô cũ (Ponomareva, 1974) Việc bảo quản phẫu diện đất giới thiệu vào năm 1928, Schlacht đề cập việc sử dụng giấy bồi dầy phết chất dính ép vào thành phẫu diện, khô, hạt đất dính vào giấy bồi Phương pháp "Klebeplatten Monolith " này, theo Jager Van der Voort (1966), thích hợp với loại đất cát đất có giới trung bình, lớp mỏng phẫu diện đất thấm chất dính vị trí nó, kết tạo nên "mẫu lát mỏng" (Lacquer Peel) Kỹ thuật thu thập Monolith đất vào hộp kim loại hay hộp gỗ chủ yếu phương pháp sử dụng lần Liên Xô cũ Trong thập niên cuối, người ta sử dụng máy móc phù hợp, tạo mẫu đất hình trụ dài, khơng bị xáo trộn (Matelski,1949) Một số hóa chất tạo dùng cho việc thấm vật liệu đất (Maarse Terwindt, 1964; Bouma, 1969), chủ yếu sử dụng loại chất kết dính làm từ Nitrocellulose, (Voigt-1936 Gracanin, Janecovic-1940) keo Vinylite (Berger Muckenhirn, 1978) Một số người sử dụng chất làm từ keo Polyeste (Maarse Terwindt, 1964), Hammond (1974) lại thấm loại đất hữu cách nhúng đất vào chất trùng hợp Polyetylen Glycol có phân tử lượng thấp Bouma (1966) đưa nhiều mẫu vật khác dạng chưa làm làm Van der Voort (1970) biên soạn thư mục việc lấy bảo quản Monolith đất mẫu lát mỏng Từ năm 1966, Bảo tàng đất Quốc tế sử dụng chất kết dính làm từ Nitrocellulose chất Polymethyl Methacrylate để bảo quản Monolith đất nêu " Quy trình thu thập loại đất cho Bảo tàng đất Quốc tế " (xuất năm 1972, tái năm 1974, 1975 1977) "Bảo tàng Đất Quốc tế" - International Soil Museum (ISM) hình thành từ năm 1952, đến Hội nghị Thổ nhưỡng Thế giới (ISSS) lần thứ (1960) (1964) giới thiệu công nhận Năm 1966, Bảo tàng thức thành lập, đặt Wageningen - Hà Lan Đến tháng 1-1984, yêu cầu nhiệm vụ, ISM đổi tên thành Trung tâm thông tin tư liệu đất quốc tế (International Soil Reference and Information Centre) viết tắt ISRIC, hoạt động hợp tác tài trợ UNESCO, FAO ISSS Hiện nay, ISRIC lưu giữ trưng bày 800 mẫu tiêu nguyên khối với kỹ thuật sở vật chất đại có đầy đủ thông tin tư liệu đất 60 quốc gia Thế giới Trung tâm thông tin tư liệu đất Quốc tế thực nơi trao đổi, học tập, đào tạo, hội thảo đất Thế giới 1.1.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu môi trường đất Việt Nam Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu đất, nhiên nghiên cứu xây dựng tiêu đất hạn chế Trước năm 1995, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa tiến hành việc nghiên cứu điều tra phân loại đất, qua tiến hành thu thập tiêu đất nguyên khối loại đất Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện khó khăn nên việc xây dựng thơng tin tư liệu đất cịn thiếu, khơng đồng Chính từ năm 1995 đến 2001, quan tâm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa triển khai nghiên cứu xây dựng Trung tâm thông tin tư liệu đất Việt Nam (gọi tắt Bảo tàng đất Việt Nam) theo tiêu chuẩn Quốc tế Công việc gia công tiêu đất nguyên khối (Monolit) ứng dụng kỹ thuật ISRIC hóa chất, vật liệu, dụng cụ sản xuất Việt Nam bảo đảm yêu cầu kỹ thuật lưu giữ lâu dài Bảo tàng hoàn thiện trưng bày 64 mẫu đất nguyên khối loại đất Việt Nam kèm theo thơng tin đồ, sơ đồ vị trí, kết phân tích đất Bảo tàng cịn trưng bày 28 mẫu khống vật loại tồn quốc Ngồi mẫu vật trưng bày Bảo tàng, cơng trình cho đời sách “Những thông tin loại đất Việt Nam” xuất năm 2001 hai thứ tiếng Việt Nam tiếng Anh Tuy nhiên, bảo tàng Đất Việt Nam trọng phần trưng bày mẫu vật, thông tin liên quan đến Đất chưa trọng đến môi trường Đề tài thực lần này, ngồi thơng tin đất, chúng tơi cịn điều tra, thu thập tiêu mẫu thực vật thị, thông tin liên quan đến tài nguyên môi trường đất 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên liên quan đến môi trường đất vùng thu thập mẫu tiêu 1.2.1 Vùng Đất phù sa ĐBSCL huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý: Càng Long đơn vị hành chánh cấp huyện, có vị trí hành khái qt mơ tả sau: (theo hồ sơ địa giới hành 364/CT) - Phía Đơng huyện Càng Long: giáp thành phố tỉnh Trà Vinh tỉnh Bến Tre - Phía Tây huyện Càng Long: giáp huyện Cầu Kè tỉnh Vĩnh Long - Phía Nam huyện Càng Long: giáp huyện Tiểu Cần, Châu Thành - Phía Bắc huyện Càng Long: tỉnh Vĩnh Long Huyện Càng Long có 14 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm xã: An Trường, Bình Phú, Đại Phước, Huyền Hội, Nhị Long, Phương Thạnh, Tân Bình, An Trường A, Đại Phúc, Đức Mỹ, Mỹ Cẩm, Nhị Long Phú, Tân An thị trấn Càng Long Trung tâm hành huyện Càng Long đặt thị trấn Càng Long, nằm cách trung tâm hành thành phố Trà vinh 21km phía Tây cách thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long khoảng 43km phía Bắc Với vị trí cửa ngõ tỉnh Trà Vinh có trục giao thơng quan trọng tỉnh: Quốc lộ 53 Quốc lộ 60 qua huyện Càng Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội thời gian tới  Địa hình, địa mạo: Huyện Càng Long mang đặc điểm địa hình rõ nét vùng đồng ven biển có địa hình cao 1,2m Tổng quát, địa hình chung huyện tương đối phẳng, độ cao trung bình huyện 0,4m - 1,0m so với mặt nước biển, cao trình thấp phân bố rãi rác số khu vực xã An Trường, Mỹ Cẩm, Tân An có địa hình thấp trũng (cao trình < 0.4 m) Nhìn chung, địa hình huyện thích hợp canh tác lúa, hoa màu trồng ăn trái Tuy nhiên xã phía Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ bán nhật triều nên vào mùa lũ lúc triều cường lên cao đất thường bị ngập sâu  Khí hậu: Huyện Càng Long nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió màu cận xích đạo với nhiệt độ cao quanh năm, mang đặc điểm chung khí hậu đồng Nam Bộ, có hai mùa mưa nắng rõ rệt năm: Mùa mưa tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau  Chế độ nắng: Ở vào vĩ độ thấp nên thời gian chiếu sáng ngày biến đổi nhỏ qua mùa năm Tháng có thời gian chiếu sáng ngày dài tháng 12 có thời gian chiếu sáng ngày ngắn  Bức xạ: Huyện có tổng lượng xạ dồi dào, phân bố qua tháng ổn định qua năm, đáp ứng yêu cầu sinh trưởng trồng nhiệt đới Lượng  Khí hậu Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm Mưa, bão tập trung vào từ tháng đến tháng 10 với lượng mưa trung bình hàng năm 2.146,8 mm Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26,4 0C đến 280C, tháng lạnh tháng 12; khơng có tượng sương muối xảy Kiên Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp bão lượng nước mưa bão chiếm tỷ trọng đáng kể, vào cuối mùa mưa Điều kiện khí hậu thời tiết Kiên Giang có thuận lợi mà tỉnh khác vùng ĐBSCL khơng có như: thiên tai, khơng rét, khơng có bão đổ trực tiếp, ánh sáng nhiệt lượng dồi dào, nên thuận lợi cho nhiều loại trồng vật nuôi sinh trưởng 1.2.2.2 Các nguồn tài nguyên khác  Tài nguyên đất Tỉnh Kiên Giang có 626.904 diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 402.644 ha, chiếm 64,22%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng 122.774,0 chiếm 19,58%, diện tích đất chuyên dùng 35.412 ha, chiếm 5,65%; diện tích đất 10.090 ha, chiếm 1,61% diện tích đất chưa sử dụng sông suối 55.984 ha, chiếm 8,93% Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất trồng hàng năm 327.468 ha, chiếm 81,33%, riêng đất lúa có 315.452 ha, chiếm 96,33% diện tích đất nơng nghiệp; diện tích đất trồng lâu năm 37.101 ha, chiếm 9,24%; diện tích đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản 8.801 ha, chiếm 2,18% Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh 7.582 ha, diện tích đất chưa sử dụng 35.485 ha, diện tích đất có mặt nước chưa khai thác diện tích đất chưa sử dụng khác 6.446  Tài nguyên rừng Tính đến năm 2002, tồn tỉnh có 120.028 rừng, đó: Diện tích rừng tự nhiên 58.866 ha, diện tích rừng trồng 61.162 Trong diện tích rừng tỉnh: Rừng gỗ lớn có 36.317 ha, rừng tràm ngập nước có 30.660 ha, rừng đước ngập mặn có 1.840 ha, rừng nguyên liệu giấy có 13.161  Tài nguyên du lịch Kiên Giang tỉnh có nhiều cảnh đẹp di tích lịch sử Hịn Chơng, Hịn Trẹm, Hịn Phụ Tử, Chùa Hang, Đảo Phú Quốc với nhiều bãi tắm rừng nguyên sinh Đáng ý văn hố Ĩc Eo du lịch lễ hội mạnh Hàng năm du lịch lễ hội Nguyễn Trung Trực vào cuối tháng âm lịch thu hút 100.000 lượt người  Tài nguyên biển Kiên Giang có 200 km bờ biển với ngư trường khai thác thủy sản rộng 63.290 km2 Biển Kiên Giang có 143 hịn đảo, với 105 hịn đảo lớn, nhỏ, có 43 hịn đảo có dân cư sinh sống; nhiều cửa sông, kênh rạch đổ biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cung cấp cho loài hải sản cư trú sinh sản, ngư trường khai thác trọng điểm nước Theo điều tra Viện Nghiên cứu Biển Việt Nam, vùng biển có trữ lượng cá, tơm khoảng 500.000 tấn, vùng ven bờ có độ sâu 20-50 m có trữ lượng chiếm 56% trữ lượng cá tôm tầng chiếm 51,5%, khả khai thác cho phép 44% trữ lượng, tức hàng năm khai thác 200.000 tấn; bên cạnh cịn có mực, hải sâm, bào ngư, trai ngọc, sò huyết, với trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi Ngoài ra, tỉnh thực dự án đánh bắt xa bờ vùng biển Đơng Nam có trữ lượng 611.000 với sản lượng cho phép khai thác 243.660 chiếm 40% trữ lượng  Tài nguyên nước thuỷ sản Nguồn nước mặt: Kiên Giang tỉnh có nguồn nước nhánh sông Hậu lại đầu nguồn nước mặn vịnh Rạch Giá, nguồn nước phụ thuộc lớn vào lưu lượng đầu nguồn Châu Đốc vào mùa mưa 5.400 m3/s, mùa kiệt 300 m3/s cuối nguồn Cần Thơ lưu lượng trung bình 835 m 3/s, tháng lớn 12.680 m3/s Nguồn nước ngầm: Trong phạm vi tỉnh Kiên Giang có tới phức hệ chứa nước Các huyện có nguồn nước ngầm là: An Biên, Vĩnh Thuận, Gò Quao, phần huyện An Minh giáp với An Biên, phần huyện Giồng Riềng giáp với Châu Thành Tài nguyên thuỷ sản nội địa: Kiên Giang có khả ni cá với diện tích 50.000 năm Nghề ni cá cho sản lượng 5.500 -8.000 cá; ni cá ao nuôi cá kết hợp với rừng tràm 34.000 ha, hàng năm cho sản lượng 20.000 Tơm nước lợ ven biển có diện tích 5.000-6.000 ha, sản lượng đạt 1.000-2.000 tôm Nuôi đồi mồi chủ yếu tập trung Hà Tiên Phú Quốc năm ni xuất từ 2.000 - 4.000 Ngồi tơm, cá, đồi mồi Kiên Giang cịn ni loại đặc sản có giá trị cao sản lượng lớn sò huyết, rong biển  Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản nguyên liệu vật liệu xây dựng nguyên liệu làm sứ: - Đá vôi: Kiên Giang tỉnh đồng sơng Cửu Long có nguồn đá vơi phong phú khơng có giá trị sản xuất vật liệu xây dựng mà tạo hang động thắng cảnh có ý nghĩa du lịch Trữ lượng đá vôi khoảng 440 triệu tấn, trữ lượng có khả khai thác 342 triệu tấn, trữ lượng khai thác công nghiệp 235,46 triệu tấn, đủ nguyên liệu để sản xuất 4,6 triệu clinker/năm thời gian 41 năm Về chất lượng mỏ đá vơi; nhìn chung chất lượng đá vơi tương đối tốt cho sản xuất xi măng - Đất sét để sản xuất xi măng: Phân bố diện rộng khu vực Kiên Lương - Ba Hịn - Hịn Chơng, trữ lượng ước tính hàng chục triệu m đảm bảo lâu dài cho sản xuất xi măng - Đất sét làm gạch ngói: Trữ lượng ước tính 350-400 triệu m Ngoài loại đất sét trên, Kiên Giang cịn có đất sét làm gốm sứ sét gốm nhẹ lửa Hòn Me huyện Hòn Đất trữ lượng khoảng vài trăm ngàn m3 - Đá xây dựng chủ yếu Hịn Me, Hịn Sóc, Hịn Đất, Dương Hồ huyện Hà Tiên, trữ lượng khoảng vài chục triệu m3 - Đá ốp lát: Phân bố núi Bà Tài, Lị Cốc, Hang Tiền, trữ lượng ước tính khoảng 10 triệu m3 - Cát làm thuỷ tinh: Phân bố Rạch Đinh, Hàm Ninh, Dương Tơ (Phú Quốc) trữ lượng khoảng 30 triệu m3 - Khoáng sản than bùn: Phân bố tập trung U Minh Thượng huyện An Minh, Vĩnh Thuận lung Lớn, lung Kiên Lương, lung mốp Văn Tây, lung mốp Văn Đông, lung Bảy Núi, lung Dương Hồ huyện Hà Tiên, trữ lượng ước tính 150 triệu 1.2.3 Vùng Đất phèn hoạt động huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An 1.2.3.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh phía Đơng, giáp với Vương Quốc Campuchia phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp phía Tây giáp tỉnh Tiền Giang phía Nam Tỉnh Long An có vị trí địa lý đặc biệt nằm vùng ĐBSCL song lại thuộc Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, xác định vùng kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Long An có đường ranh giới quốc gia với Campuchia dài: 132,977 km, với hai cửa Bình Hiệp (Mộc Hóa) Tho Mo (Đức Huệ) Long An cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với ĐBSCL, có chung đường ranh giới với TP Hồ Chí Minh, hệ thống giao thông đường : quốc lộ 1A, quốc lộ 50, đường tỉnh lộ: ĐT.823, ĐT.824, ĐT.825… Đường thủy liên vùng quốc gia có nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, tạo động lực hội cho phát triển Ngồi ra, Long An cịn hưởng nguồn nước hai hệ thống sông Mê Kông Đồng Nai Là tỉnh nằm cận kề với TP.HCM có mối liên hệ kinh tế ngày chặt chẽ với Vùng Phát Triển Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh vùng quan trọng phía Nam cung cấp 50% sản lượng công nghiệp nước đối tác đầu tư, chuyển giao công nghệ, thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 449.194,49 ha, dân số 1.542.606 (theo số liệu dân số tính đến tháng năm 2013) Tọa độ địa lý: - 105030'30'' đến 106047'02'' kinh độ Đông - 10023'40'' đến 11002'00'' vĩ độ Bắc Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm huyện: Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, thị xã Kiến Tường thành phố Tân An; có 192 đơn vị hành cấp xã, gồm 166 xã, 12 phường 14 thị trấn  Địa hình, địa mạo Thạnh Hóa mang đặc điểm vùng Đồng Tháp Mười thấp trũng khó nước, mang đặc điểm địa hình đồng có xu thấp dần từ Đông Bắc – Tây Nam Cao trình cao khu vực giáp biên giới Campuchia từ 0,7 – 0,9 m, thấp 0,5 phía Tây Nam  Khí hậu Thạnh Hóa mang đặc điểm chung khí hậu ĐBSCL, nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, quanh năm nóng ẩm, lượng mưa phong phú, chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng – 11, mùa khô từ tháng 12 – Nhiệt độ trung bình cao khoảng 27oC Độ ẩm khơng khí tương đối cao ổn định, trung bình 83%, lượng mưa tương đối ổn định qua năm trung bình 227 mm/năm Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đồng tháng năm, mùa mưa lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm tập trung vào tháng 9, 10, mùa khô không đáng kể chiếm 10%  Thủy văn Sông rạch tự nhiên: Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ Svayrieng (Campuchia) chảy vào Việt Nam Bình Tứ theo hướng Tây Nam nối với sơng Vàm Cỏ Đơng đoạn chảy qua huyện Thạnh Hóa dài khoản 25 km, rộng từ 125 – 200 m, chạy quanh co gấp khúc Nguồn nước lớn thứ hai lấy từ sông Tiền qua kênh Hồng Ngự kênh 61 kênh Dương Văn Dương Kênh mương: để phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng kinh tế - xã hội, nhiều năm qua, nhân dân Thạnh Hóa ngành thủy lợi tỉnh Long An Trung Ương tập trung vốn, sức người đào kênh mương dẫn nước ngọt, tiêu úng, xổ phèn, thoát lũ 1.2.3.2 Các nguồn tài nguyên  Tài nguyên đất Theo kết điều tra xây dựng đồ đất tỉ lệ 1/25.000 năm 1998 phân viện quy hoạch thiết kế nơng nghiệp cho thấy: tồn huyện có nhóm đất với đơn vị đồ tương đương loại phát sinh Nhóm đất phù sa có 4.566 chiếm 9,75%, nhóm đất xám 2.020 chiếm 4,31%, nhóm đất phèn có 34.063 chiếm 72,74%, nhóm đất liếp có 4.821 chiếm 10,29%, mặt nước sơng suối có 1.368 chiếm 2,92% Về phân loại đất: - Nhóm đất phù sa: có đơn vị đất phù sa bồi (Pb) Diện tích 4.566 (chiếm 9,75% DTTN), phân bố dọc theo sông Vàm Cỏ Tây gồm xã: Thạnh Phú 680 ha, Thuận Nghĩa Hịa 1.267 ha, Thạnh Phước 883 ha, Tân Đơng 836 ha, Tân Tây 450 ha, Thủy Đông 200 ha, Thủy Tây 250 Thành phần giới nặng (tỷ lệ sét cao), hàm lượng sét vật lý từ 45 – 60%, nước Đất có độ phì nhiêu khá: mùn từ 10 – 20%, đạm tổng số cao (0,1 39%), nghèo lân (0,14 – 0,06%), kali cao (0,83%), pH(H2O) – 5,5 pH(KCl) khoảng – 4,7 Cation kiềm trao đổi thấp Ca ++: – 2,5 me/100g, Mg++ từ – 8,7 me/100g) Đây loại đất tốt thích hợp trồng lúa nước vụ luân canh, nguồn nước dồi dào, có điều kiện thâm canh tăng suất trồng - Nhóm đất xám: 2.020 chiếm 4,31% DTTN, gồm 01 đơn vị giải đồ, phân bố dọc tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia, nằm địa bàn xã Tân Hiệp Đất có thành phần giới nhẹ, hàm lượng đạm trung bình (0,1 – 0,25%), nghèo lân (0,01 – 0,06%), nghèo kali (0,12%) Đất xám điều kiện có nước canh tác lúa luân canh lúa màu cho hiệu - Nhóm đất phèn: có diện tích 34.063 chiếm 72,73% DTTN Gồm đơn vị giải đồ, phân bố địa hình thấp trũng (kiểu địa hình đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười), có hầu hết xã huyện Phân loại đất phèn dựa vào tầng sinh phèn, tầng phèn độ sâu xuất chúng đất Tầng sinh phèn (sulfiric horizon): tầng tích lũy vật liệu chứa phèn tầng sét ngập nước thường xuyên trạng thái yếm khí chứa SO 42- 1,5% tương đương 0,75%S, gọi tầng Pyrite (FeS2) Khi xy hóa Pyrite thành jarosite, làm cho pH 3,5, khoáng jarosite dạng đốm màu vàng rơm Trong đất phèn có nhóm phụ phèn tiềm tàng phèn hoạt động Đất phèn nhìn chung có trị số pH thấp, hàm lượng SO 2- lại cao (>0,15 – 0,25%) Đất có thành phần giới nặng, hàm lượng chất hữu cao, mùn xấp xỉ 12 – 24%, đạm cao 0,4 – 0,8% Vì sử dụng đất phèn cần trọng đến biện pháp tiêu phèn ngăn chặn phèn ngoại lai Đất phèn có tầng phèn sâu điều kiện có nước tưới, khả sản xuất lúa không nhiều so với đất phù sa Một việc lý giải đất phèn có độc tố cao, song trồng lúa vụ Đơng Xn Hè Thu có suất cao cao đất xám nông dân sử dụng tổng hợp biện pháp rửa phèn mùa lũ, ém phèn canh tác, dùng giống chịu phèn dùng phân bón (super lân, DAP, vơi…), đặc biệt hồn chỉnh thủy nơng để hạn chế tác hại phèn Những nơi thiếu nước ngọt, thủy lợi khơng hồn chỉnh, hàng năm bị thiệt hại độc tố đất gây nên - Nhóm đất xáo trộn Vp (Đất liếp): Nhóm đất hình thành từ bàn tay người, trình canh tác người dân đúc rút kinh nghiệp, đắp liếp thủy để trồng loại có quy mô nhỏ song hiệu cao Đây biện pháp tình vùng đất thấp trũng, đắp liếp tỉ lệ sử dụng đất thấp thường 50 – 70% tùy vào độ cao liếp Diện tích 4.821 chiếm 10,29%, tập trung chủ yếu xã Thủy Đông, Thủy Tây, Tân Tây, Thạnh An thị trấn Thạnh Hóa Đất liếp chủ yếu trồng loại rau màu  Tài nguyên nước Thạnh Hóa có nguồn tài nguyên nước mặt dồi song phân bố không số lượng chất lượng Đối với vụ Đông Xuân khả cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp thuận lợi, nhiều vùng sử dụng phương pháp tưới tự chảy có hiệu cao Tuy nhiên, vụ hè thu khả cấp nước hạn chế vào thời kỳ đầu vụ So với yêu cầu nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt chưa đủ kênh đào chưa đủ kích thước thiết kế phần lớn bị bồi lắng, đặc biệt sau năm lũ lớn Thủy lợi vấn đề then chốt Thạnh Hóa, cần đầu tư hồn chỉnh tạo tảng vững “chìa khóa” cho tiếp tục phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Qua kết điều tra nước ngầm Long An đoàn 801 (Liên Đoàn Địa Chất 8), cho thấy nước ngầm tàng trữ trầm tích pleistoxen mioxen với tầng chưa nước: - Tầng A có độ sâu: 50 – 130 m - Tầng B có độ sâu: 170 – 200 m - Tầng C có độ sâu: 250 – 300 m - Tầng D có độ sâu: 450 m Trong khu vực Thạnh Hóa nước mạch tầng nơng xuất độ sâu 27 - 30 m, ảnh hưởng đất phèn nên chất lượng không tốt, khả sử dụng cho sinh hoạt bị hạn chế Mặt khác, nước ngầm Thạnh Hóa có hàm lượng tổng độ khống hóa cao (từ – 3g/l) pH < 4, nên việc sử dụng nước ngầm độ sâu 40 m để hỗ trợ tưới nông nghiệp phục vụ đời sống hạn chế Nước ngầm có khả khai thác độ sâu 260 – 290 m, trữ lượng 400 m 3/ngày/đêm/giếng, lưu lượng đạt lít/s, chất lượng nước tốt, nhiên giá thành cao  Tài nguyên rừng Điều tra tài nguyên rừng Thạnh Hóa cho thấy có 62 lồi thực vật tự nhiên, tràm lồi chiếm ưu có nguồn gốc tự nhiên thích nghi với điều kiện chua phèn, ngập nước, ưa sáng nên sinh trưởng nhanh mạnh Theo kết điều tra Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Long An, rừng tràm Thạnh Hóa chủ yếu rừng trồng, chiều cao từ – m, đường kính từ – 6,5 cm Rừng Thạnh Hóa có ý nghĩa quan trọng việc ổn định đất, thủy văn bảo vệ lồi động vật tơm, cá… Ngồi giá trị kinh tế thu từ gỗ cừ tràm giá trị sinh thái rừng tràm là: - Trữ nước ngọt, ngăn chặn chua hóa đất đai - Giảm tốc độ chảy lũ lắng đọng phù sa - Điều hịa khí hậu, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp gỗ, củi bảo tồn lồi động vật Diện tích rừng Thạnh Hóa tính đến năm 2011 13.247 rừng phịng hộ 1.417 rừng sản xuất 11.830 1.2.4 Vùng Đất xám phù sa cổ huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh 1.2.4.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đông Nam Bộ, tọa độ địa lý từ: - 10057’08’’ đến 11046’36’’ vĩ độ Bắc - 105048’43” đến 106022’48’’ kinh độ Đơng Về ranh giới hành chính: - Phía Tây Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, - Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, - Phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh tỉnh Long An, tỉnh chuyển tiếp vùng núi cao nguyên Trung xuống đồng sơng Cửu Long Tây Ninh có diện tích tự nhiên 4.035,45km 2, dân số trung bình: 1.058.526 người (năm 2008), mật độ dân số: 262,31 người/km 2, mật độ dân số tập trung Thị xã Tây Ninh huyện phía Nam tỉnh như: huyện Hồ Thành, Gị Dầu, Trảng Bàng Tây Ninh có thị xã (Thị xã Tây Ninh) huyện, gồm: Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành, Hồ Thành, Bến Cầu, Gị Dầu, Trảng Bàng Các dân tộc chính: Kinh (98%), cịn lại dân tộc thiểu số (chủ yếu Khơme, Hoa, Chăm)  Khí hậu Tây Ninh tương đối ơn hồ, chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau tương phản rõ với mùa mưa (từ tháng – tháng 11) Chế độ xạ dồi dào, nhiệt độ cao ổn định Mặt khác Tây Ninh nằm sâu lục địa, chịu ảnh hưởng bão yếu tố bất lợi khác Nhiệt độ trung bình năm Tây Ninh 27,4 0C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, ngày trung bình có đến nắng Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200 mm, độ ẩm trung bình năm vào khoảng 70 - 80%, tốc độ gió 1,7 m/s thổi điều hoà năm Tây Ninh chịu ảnh hưởng loại gió chủ yếu gió Tây – Tây Nam vào mùa mưa gió Bắc – Đông Bắc vào mùa khô 1.2.4.2 Các nguồn tài nguyên  Về tài nguyên nước: Nguồn nước mặt Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch địa bàn toàn tỉnh, với chiều dài toàn hệ thống 617 km, trung bình 0,11 km/km2 chủ yếu dựa vào sông lớn sông Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Đơng Sơng Sài Gịn: bắt nguồn từ vùng đồi Lộc Ninh (thuộc tỉnh Bình Phước) cao 200 m chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, làm ranh giới tự nhiên Tây Ninh tỉnh Bình Phước, Bình Dương Trên dịng sơng Sài Gịn phía thượng lưu, cơng trình thuỷ lợi lớn nước xây dựng cơng trình hồ Dầu Tiếng, với dung tích hữu hiệu 1,45 tỷ m 3, diện tích mặt nước 27.000 (trên địa bàn Tây Ninh 20.000 ha) có khả tưới cho 175.000 đất canh tác Tây Ninh, TP.Hồ Chí Minh Long An  Sông Vàm Cỏ Đông: bắt nguồn từ độ cao 150 m Campuchia chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, sông Vàm Cỏ Đơng có chiều dài 220 km (151 km chảy địa phận Tây Ninh) Con sông ghi dấu nhiều chiến công oanh liệt chống giặc ngoại xâm nhân dân tỉnh Tây Ninh nghiệp giải phóng đất nước  Về khoáng sản Tây Ninh, chủ yếu thuộc nhóm khống sản phi kim loại như: than bùn, đá vôi, cuội, sỏi, cát, sét đá xây dựng Than bùn có trữ lượng 16 triệu tấn, phân bố rải rác dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, chất lượng tốt, dùng để chế biến phân vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp để cải tạo đất Đá vơi có trữ lượng khoảng 100 triệu Cuội, sỏi cát có trữ lượng khoảng 10 triệu m Đất sét dùng để sản xuất gạch ngói có trữ lượng khoảng 16 triệu m3, phân bố nhiều nơi tỉnh Đá laterit có trữ lượng khoảng triệu m đá xây dựng loại có trữ lượng vào khoảng 1.300 – 1.400 triệu m 3, phân bố chủ yếu núi Phụng, núi Bà huyện Hòa Thành  Rừng: Tây Ninh phần lớn rừng thứ sinh bị tàn phá chiến tranh trước đây, đại phận rừng thuộc dạng rừng thưa khô, rừng hỗn giao tre nứa gỗ Diện tích rừng khoảng 40.025 (kiểm kê rừng năm 1990).Theo qui hoạch tổng quan lâm nghiệp, rừng đất để trồng rừng khoảng 70.000 1.2.5 Vùng Đất nâu đỏ phát triển đá bazan thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước 1.2.5.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Đồng Xồi nằm phía Đơng Nam tỉnh Bình Phước, phía Bắc, phía Đơng, phía Nam giáp huyện Đồng Phú; phía Tây giáp huyện Chơn Thành tỉnh Bình Dương Thị xã có năm phường phường Tân Bình, Tân Đồng, Tân Phú, Tân Xuân, Tân Thiện ba xã gồm: Tiến Hưng, Tiến Thành Tân Thành với tổng diện tích tự nhiên 168,48 km2 Đồng Xồi cách thành phố Hồ Chí Minh 110 km, cách đường biên giới Camphuchia 110 km Đồng Xồi có đường giao thông quan trọng quốc lộ 14, đường liên tỉnh ĐT 741 đường huyết mạch nối liền Tây Nguyên với Thành phố Hồ Chí Minh nước bạn Campuchia Ngoài ra, địa bàn thị xã cịn có đường Lê Qúy Đơn (đường ĐT 753) tỉnh Đồng Nai Trong tương lai có tuyến đường sắt từ tỉnh Đắk Nơng qua Đồng Xồi đến cảng Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đó lợi Đồng Xoài để tăng cường quan hệ hợp tác đầu tư phát triển kinh tế-xã hội  Đặc điểm địa hình Nằm độ cao trung bình 88,63 m so với mặt nước biển, xếp Đồng Xồi vào vùng cao ngun dạng địa hình đồi, thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam với hai dạng địa hình chủ yếu Dạng địa hình đồi thấp lượn sóng, phân bố hầu hết địa bàn thị xã, chủ yếu đất đỏ phát triển đất đá bazan đất xám phát triển phù sa cổ Dạng địa hình bưng bàu thấp trũng, nằm xen kẽ với dạng địa hình đồi thấp lượn sóng, thổ nhưỡng thường gặp dạng địa hình đất dốc tụ, mùn glây…  Đặc điểm khí hậu Khí hậu Đồng Xồi chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng kéo dài đến tháng 10 Mùa khô kéo dài từ tháng 10 năm trước đến hết tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.598 mm rải tháng Vào tháng cuối mùa mưa đầu mùa khô thời tiết thường se lạnh vào đêm Mùa khô nhiệt độ ban ngày thường cao nước, nhiên nhiệt độ cao kéo dài khoảng tháng giảm dần Nhìn chung, khí hậu Đồng Xoài nắng ấm quanh năm nhiệt độ trung bình khoảng 26,7oC, với nhiệt độ cao quanh năm, độ ẩm cao nguồn ánh sáng dồi dào, thuận lợi cho phát triển công nghiệp ngắn dài ngày Khí hậu Đồng Xồi tương đối hiền hồ, thiên tai bão, lụt…  Thủy văn Hệ thống thủy văn thị xã Đồng Xồi đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất đời sống thị xã, có sơng Bé chạy theo ranh giới phía Tây; suối Rạch Rạt phía Nam; ngồi cịn có suối Cam, suối Ring, suối Sam Bring, suối Drip…và nhiều suối, sông nhỏ khác.Nhưng sơng, suối vùng có lịng sơng hẹp, dốc, lũ lớn mùa mưa khô hạn mùa khơ Vì vậy, có khả bù đắp phù sa, hạn chế khả cung cấp cho sản xuất tiêu dùng Muốn sử dụng nguồn nước cho sản xuất cần có đầu tư to lớn vào cơng trình thủy lợi 1.2.5.2 Các nguồn tài ngun khác  Tài ngun đất Đồng Xồi có nguồn tài ngun đất đai giàu có, với tổng diện tích tự nhiên 168,48 km2, đó, đất có chất lượng trung bình trở lên thích hợp cho sản xuất nơng – lâm nghiệp 40.627 ha, chiếm 27,59 % diện tích; đất có độ phì cao chiếm 11.894 ha, đất đỏ bazan chiếm 3.343 ha, đất chất lượng có 2.128 Nhìn chung đất đai Đồng Xồi có tầng phong hố dày, thích hợp với việc trồng công nghiệp, cao su điều Trên địa bàn Đồng Xồi có 315 rừng trồng (xã Tân Thành có 270 ha; xã Tiến Hưng có 45 ha), khơng có rừng tự nhiên Thị xã Đồng Xịai có loại mẫu chất đá mẹ hình thành đất đá bazan, đá phiến sét, mẫu chất phù sa cổ phân bố thành khối tập trung Trên đồ tỷ lệ 1/25.000, đất Thị xã Đồng Xịai có nhóm đất, với đơn vị đồ đất Bảng 1.1: Diện tích loại đất thị xã Đồng Xồi STT Nhóm đất Nhóm đất xám Nhóm đất đỏ vàng - Đất nâu đỏ nâu vàng đá bazan - Đất nâu vàng phù sa cổ - Đất đỏ vàng hình thành đá phiến sét Nhóm đất dốc tụ Diện tích (ha) 8.812,4 7.660,5 % diện tích tự nhiên 52,31 45,47 3.343,5 19,85 2.188,6 12,99 32.812,0 35,32 97,0 0,58  Tài nguyên khoáng sản Trong lịng đất Đồng Xồi có số loại khống sản phi kim có trữ lượng lớn Ở ba xã Tân Thành, Tiến Thành Tiến Hưng có khống sản phún sỏi đỏ với trữ lượng khoảng 3,6 triệu m3; đá xây dựng có trữ lượng khoảng 40 triệu m3; Ở phường Tân Xn xã Tiến Thành có khống sản sét với trữ lượng triệu m3 Các loại khoáng sản nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng phát triển  Tài nguyên nước Tài nguyên nước Đồng Xoài gồm nước ngầm nước mặt Nước ngầm tập trung khu vực phía Nam thị xã, nguồn nước ngầm có 03 tầng trữ nước với chất lượng tốt Độ sâu trung bình nguồn nước ngầm từ 60 – 100 m Lưu lượng nước ngầm từ 5-9 lít/giây, vùng trũng từ 9-12 lít/giây Nguồn nước mặt địa bàn thị xã có diện tích khoảng 101,35 gồm sơng, hồ, đập lớn như: Sơng Bé chạy theo ranh giới phía Tây thị xã khoảng 10–12 km; Suối Rạt chạy theo ranh giới phía Đơng Nam thị xã; Suối Cam, Suối Sơng Rinh, Suối Sam Bring, Suối Dríp, hồ Tà Mơn (Tân Thành), Đập Phước Hòa (xã Tiến Hưng)… nguồn nước chủ yếu để phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm tư liệu nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Thu thập mẫu đất, đào phẫu diện tiến hành cuối mùa mưa (tháng 11/2014) đất Xám phù sa cổ, đất Đỏ bazan Đất Phèn, đất Phù sa mới, đất Than bùn thu mẫu vào mùa khô (tháng – 4/2015) Hộp đựng mẫu: có kích thước 20 x x 120 cm, mặt hộp kính dày 5mm; Mặt hộp kính dày mm 20cm cm 120cm Hình 2.1 Hộp đựng mẫu đất 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Tài nguyên môi trường đất xám Phù sa cổ: Vùng đất Xám Tây Ninh, huyện Tân Biên (Đại diện cho vùng đất Xám Phù sa cổ Đông Nam Bộ) - Tài nguyên môi trường đất nâu đỏ phát triển đá bazan: Vùng đất đỏ thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước - Tài nguyên môi trường đất Phèn: huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An (Vùng Đồng Tháp Mười – Đồng sông Cửu Long) - Tài nguyên môi trường đất Phù sa loang lỗ: huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh - Tài nguyên môi trường đất Than bùn phèn tiềm tàng: Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang 2.1.3 Tư liệu nghiên cứu - Bản đồ đất tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Trà Vinh Kiên Giang - Đất Việt Nam, Hội Khoa học đất Việt Nam - Những thông tin loại đất Việt Nam, Viện Nơng hóa – Thổ nhưỡng - Cây cỏ Miền Nam, Phạm Hoàng Hộ - Sổ tay phân tích đất, nước, trồng; Viện Nơng hóa – Thổ nhưỡng - Hướng dẫn lấy mẫu… 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Ngoài thực địa - Sử dụng cơng cụ GPS để xác định vị trí thu mẫu - Phương pháp lấy mẫu đất: Phương pháp lấy mẫu đất phân tích áp dụng theo qui định chung phương pháp lấy mẫu phân tích tính chất hoá học hoá lý đất (Sổ tay phân tích Đất, nước, phân bón, trồng; Viện Thổ nhưỡng-Nơng hoá, 1998) - Phương pháp lấy mẫu thực vật: Tiêu thực vật mẫu thực vật bảo tồn nguyên dạng dạng khô, dùng để nghiên cứu đặc tính lồi Thu mẫu ép mẫu: - Các mẫu thực vật lấy lồi thực vật thị cho vùng đất đó, dễ dàng nhìn thấy đặt chân đến vùng đất - Phương pháp lấy mẫu: Tại khu vực tiến hành lấy mẫu đất, ta dùng dây thừng làm ô mẫu với kích thước 25 x 25m để dễ dàng lấy mẫu thực vật đặc trưng Các mẫu thực vật lấy, làm đất rác sau ép báo đặt chồng lên cặp gỗ, lấy dây buộc chặt lại Mỗi mẫu đánh số thứ tự ghi rõ tên thông thường, đặc điểm nhận biết vào sổ ghi chép Đối với mẫu hoa, đặt riêng túi nilon ghi cẩn thận Xử lý mẫu: Tất mẫu sau đem làm sạch, loại bỏ đất rác cịn dính Sau đó, mẫu ép giấy báo đem sấy lị sấy nhiệt 60 oC 48 tiếng Các mẫu sau sấy xong phải đảm bảo không rách, thân cây, khơ hồn tồn ngả sang màu vàng Đây yêu cầu quan trọng để đảm bảo cho tiêu sau hồn thành khơng bị hư hỏng Sau mẫu sấy xong, tiến hành lựa chọn mẫu đẹp nhất, nguyên vẹn số mẫu loại, sau mẫu dùng băng keo hai mặt dán dính vào khổ giấy A3 (dán kĩ cho mặt hướng chiều, mẫu thực vật nằm vừa vặn khổ giấy A3 chừa đủ khoảng trống phía bên tay trái để dán thông tin mẫu thực vật) Sau đó, dán thơng tin mẫu thực vật lên khoảng ...BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG TIÊU BẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC CÔNG TÁC... 1.1 Tổng quan nghiên cứu xây dựng tiêu môi trường đất 1.1.1 Nghiên cứu xây dựng tiêu môi trường đất nước 1.1.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu môi trường đất Việt Nam .5 1.2... nơng nghiệp, xây dựng nơng nghiệp bền vững có hiệu Chính lẽ đó, đề tài ? ?Xây dựng tiêu tài ngun mơi trường đất phục vụ công tác dạy học nghiên cứu trường đại học Cơng Nghiệp TPHCM” góp phần vào

Ngày đăng: 07/09/2021, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÂY DỰNG TIÊU BẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC CÔNG TÁC DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

    • 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    • 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1.1 Tổng quan về nghiên cứu xây dựng tiêu bản môi trường đất

      • 1.1.1 Nghiên cứu xây dựng tiêu bản môi trường đất nước ngoài

      • 1.1.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu bản môi trường đất ở Việt Nam

      • 1.2.1 Vùng Đất phù sa ĐBSCL huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh.

      • Địa hình, địa mạo:

      • Khí hậu:

      • Chế độ nắng:

      • Bức xạ:

      • Chế độ mưa:

      • Độ ẩm không khí:

      • Thuỷ văn

      • 1.2.1.2 Các nguồn tài nguyên

      • Tài nguyên nước

      • Tài nguyên khoáng sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan