Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với văn học dân gian trong dạy lịch sử lớp 10 THPT

22 86 0
Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với văn học dân gian trong dạy lịch sử lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Trường THPT Hoằng Hóa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP VỚI VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT ` Giáo viên: Lê Thị Hồng Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn Đơn vị: Trường THPT Hoằng Hố Tháng năm 2019 MỤC LỤC I-Phần mở đầu Trang Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 II- Phần nội dung .6 Cơ sở lí luận Thực trạng nguyên nhân 1.1 Thực trạng 1.2 Nguyên nhân 1.3.Một số lưu ý sử dụng tài liệu văn học dân gian dạy học lịch sử Phương pháp kể chuyện kết hợp tài liệu văn học dân gian dạy học lịch sử .9 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 III-Kết luận kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 22 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói tầm quan trọng việc nắm vững lịch sử, qua giáo dục niềm tự hào lịch sử dân tộc, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục nước ta nay, chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa cao Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng chậm đổi phương pháp dạy học Chính vậy, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.” Dạy học lịch sử trình giúp học sinh (HS) tìm hiểu diễn khứ, mục tiêu mơn Lịch sử việc giúp HS biết khứ, hiểu khứ đồng thời rút học từ khứ để vận dụng vào sống tương lai Đặc thù học tập môn Lịch sử em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử, với vị anh hùng… thân kiện lịch sử vốn khô khan, bài, chương viết trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện số liệu thành tựu đạt lĩnh vực Khi học lịch sử yêu cầu em nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác đầy đủ, mơn Lịch sử khó gây hứng thú cho em, làm cho em cảm thấy nặng nề, gò ép nhàm chán Trong thực tế, lịch sử mơn học có kiến thức liên mơn, song có lẽ có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết bổ sung cho nhiều mối quan hệ lịch sử văn học Tài liệu văn học nói chung thơ văn nói riêng nước ta có khả biểu nội dung lịch sử sâu sắc, khơng có giá trị tài liệu lịch sử, mà phản ánh chất kiện lịch sử cụ thể Nếu văn học thường mơ tả kiện hình tượng lịch sử tái tạo lại khứ số, kiện cụ thể, điều tác động lớn đến nhận thức HS Trong việc khôi phục lại tranh khứ cách sinh động, nội dung truyền đạt phương pháp giáo viên (GV) yếu tố cần thiết Để cho giảng lịch sử khơng phải rơi vào tình trạng “khơ, khó, khổ”, người GV lịch sử phải linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp đổi dạy học, sử dụng câu chuyện tài liệu văn thơ phương pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng giảng Thông qua câu chuyện lịch sử, tài liệu thơ văn sinh động có liên quan đến nhân vật, địa danh hay kiện có tác dụng giúp HS hứng thú hơn, ghi nhớ sâu kiện lịch sử, nhân vật, mốc thời gian, có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Từ đó, HS hiểu rõ chất kiện, tượng lịch sử, dễ dàng lĩnh hội kiến thức lịch sử, thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái quát Trên sở đó, giáo dục, bồi dưỡng cho HS tư tưởng, tình cảm đắn (tự hào, gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, hình thành phát triển lịng u nước, biết khâm phục, kính trọng anh hùng dân tộc, người có cơng với tổ quốc ) hình thành nhân cách cho HS Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan như: - “Sử dụng tài liệu văn học dân gian phục vụ giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam trường phổ thông ” tác giả Đặng Hoàng Sang - Hội khoa học lịch sử Đồng Tháp - “Giải pháp hữu ích tăng cường hứng thú cho HS thông qua kể chuyện lịch sử dạy học lịch sử trường THCS”, tác giả Tạ Văn Tuấn, Trường trung học sở Đinh Trang Hòa - “Sử dụng tài liệu thành văn nhằm tạo hứng thú học tập cho HS dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn (1919 – 1945” Nguyễn Hải Yến - “Sử dụng thơ văn để tạo hứng thú cho HS dạy học môn Lịch sử trường THPT” Nguyễn Thị Thúy - “Phương pháp kể chuyện nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn (1946 – 1954)” Mai Thị Ngọc Lệ - “Sử dụng thơ văn dạy học lịch sử” Ngơ Thị Hịa Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mảng vấn đề, sử dụng phương pháp kể chuyện sử dụng tài liệu thơ văn dạy học lịch sử trường THPT, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn dạy học lịch sử lớp 10 Với lí trên, tơi muốn thực hiên đề tài có tính thực tiễn việc áp dụng phương pháp kể chuyện lịch sử kết hợp với văn học dân gian dạy Lịch sử lớp 10 THPT nhằm tạo hứng thú cho học sinh học lớp Mục đích nghiên cứu Trong đề tài này, nghiên cứu việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với thơ văn giảng dạy 14 (Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam), 15 (Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) 16 (Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)- (Tiếp theo)) chương trình Lịch sử lớp 10 coi nguồn cung cấp thơng tin tạo hứng thú học tập, giúp HS nắm rõ chất kiện, tượng lịch sử Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tên đề tài nói lên đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm Đó phương pháp sử dụng tài liệu văn học dân gian để dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 Tài liệu văn học dân gian phục vụ cho dạy học văn học dân gian phản ánh lịch sử mang tính chất tư liệu lịch sử, câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, câu ca dao, tục ngữ, vè… nhân dân sáng tác điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Phương pháp nghiên cứu Trong trình giảng dạy, GV lựa chọn số câu chuyện thơ văn phù hợp với nội dung học để giảng dạy GV dẫn câu chuyện thơ văn vào giảng theo dạng nhập đề (chuẩn bị cho HS tiếp thu mới), giới thiệu vấn đề (khắc sâu kiến thức trọng tâm) kết luận (tóm tắt tư tưởng chính, rút kết luận, khái quát hóa) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS ghi nhớ tốt kiện lịch sử, nhân vật, mốc thời gian, qua hiểu rõ chất kiện, tượng lịch sử Trên sở giáo dục, bồi dưỡng cho HS tư tưởng, tình cảm đắn Nghiên cứu sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn dạy học lịch sử bậc THPT giải pháp tốt để nâng cao kết học tập HS, để sử dụng phương pháp có hiệu người GV cần phải đầu tư nhiều thời gian công sức; biết khai thác nguồn thông tin, tài liệu; biết chọn lọc tư liệu để đưa vào tiết dạy cho có hiệu Một vấn đề cần lưu ý khác sử dụng phương pháp yêu cầu GV phải có giọng nói diễn cảm khơng kiến thức đưa vào nhiều phản tác dụng giọng GV khiến HS hứng thú II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Kể chuyện lịch sử phương pháp dùng lời nói để diễn tả cách sinh động hấp dẫn, có hình ảnh câu chuyện xảy khứ Câu chuyện kể có mảnh kiện, biến cố lịch sử liên quan đến nội dung học, có tình tiết liên quan đến nhân vật lịch sử, có giải thích cho tên, địa danh, cho khái niệm, thuật ngữ học “Những câu chuyện lịch sử mang lại giá trị vơ to lớn học làm người, hình thành nhân cách sống” Những câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, sấm truyền, ca dao, tục ngữ, vè… tài liệu sống động để tạo biểu tượng kiện, thời đại lịch sử Các loại hình văn học dân gian góp phần minh họa kiện lịch sử, làm cho giảng thêm sinh động, hấp dẫn, tạo khơng khí thoải mái lớp học, gây ý cho học sinh Từ xây dựng biểu tượng lịch sử sinh động – khơng có vậy, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian tạo gần gũi với bối cảnh lịch sử, phản ánh kiện lịch sử cụ thể Sử dụng văn học dân gian người giáo viên tiến hành có kết việc giáo dục tư tưởng, đạo đức nói chung, giáo dục truyền thống ý thức dân tộc nói riêng cho học sinh, đặc biệt đạt hiệu học tập Văn học dân gian phản ánh lịch sử cách sinh động, học sinh hiểu rõ kiện, nhân vật lịch sử… Thực trạng nguyên nhân 2.1 Thực trạng Nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa mơn Lịch sử trường THPT cịn nặng, giảng thiên lý thuyết khô khan, HS khó nắm vững, dẫn đến chán nãn khơng thích thú học môn Lịch sử Quan niệm xã hội, gia đình đặc biệt HS mơn Lịch sử cịn lệch lạc: khơng đầu tư, khơng ý chí xem thường học cho xong Việc dạy học lịch sử bậc phổ thông dường tâm vào học thuộc chính, hay cịn gọi “học vẹt” Ở lớp học, trình độ khơng đồng đều, HS cá biệt ngày nhiều trường, lớp làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết giảng dạy GV Thực tế chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 10, câu chuyện thơ văn lồng ghép vào nội dung số học Nhưng nội dung thời lượng chương trình nên số lượng câu chuyện thơ văn đưa vào chương trình cịn hạn chế Nhiều GV sử dụng câu chuyện kết hợp văn thơ dạy học lịch sử, q trình giảng dạy tích hợp câu chuyện với văn thơ chưa có hệ thống chưa hiệu Qua việc thăm lớp, dự khảo sát trước tác động, giảng dạy GV cố gắng sử dụng câu chuyện tài liệu thơ văn vào giảng Tuy nhiên, hầu hết GV bám vào câu chuyện thơ văn sách giáo khoa mà liên hệ, mở rộng câu chuyện thơ văn bên ngồi, chưa tạo hứng thú học tập cho HS 2.2 Nguyên nhân - GV đầu tư sưu tầm sử dụng tư liệu - Phương pháp dạy học sử dụng môn Lịch sử chưa phát huy tính tích cực HS, chưa tạo hứng thú HS Các kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử, khơng trình bày cách cụ thể, sinh động - Việc giảng dạy xem “lối dạy truyền thống” (thầy đọc, trò chép, nói lại điều sách giáo khoa, học sinh ghi nhớ, học thuộc mà khơng hiểu nên chóng quên…) ăn sâu vào suy nghĩ, thói quen cách dạy học GV HS, chi phối việc đạo dạy học, việc tổ chức kiểm tra, thi cử - Tư tưởng xem nhẹ mơn chính, phụ - Việc tích cực chủ động tìm tịi tài liệu lịch sử HS hạn chế 2.3 Một số lưu ý sử dụng tài liệu văn học dân gian dạy học lịch sử Sử dụng tài liệu văn học dân gian dạy học lịch sử Việt Nam có ý nghĩa lớn Tuy nhiên việc sử dụng phải cẩn thận, khơng phản tác dụng Thứ nhất, ta phải sưu tầm lựa chọn tư liệu văn học dân gian phản ánh ghi nhận lịch sử Thứ hai, lựa chọn văn học dân gian tiêu biểu, phù hợp cho giai đoạn thời kỳ, kiện, nhân vật lịch sử, xác, tránh trường hợp dẫn chứng sai lệch không hợp lý gây tai hại cho nhận thức học sinh Thứ ba, sử dụng văn học dân gian phải phân tích cách rõ ràng, lược bỏ yếu tố thần thánh, hoang đường …để thấy lịch sử …Thí dụ, đưa truyện “Thánh Gióng” để dẫn chứng cho đấu tranh chống giặc xâm lược nhân dân ta thời đại Hùng Vương, phải loại bỏ yếu tố hoang đường, phân tích cho học sinh hiểu theo hướng hình tượng Thánh Gióng tượng trưng cho tập thể - quân đội ( binh lính) chống giặc xâm lược – sức mạnh dân tộc qua câu chuyện đó, ta thấy phát triển mặt đất nước thời kì này, ngành nơng nghiệp đồ sắt xuất phát triển đến trình độ cao Thứ tư, văn học dân gian phản ánh lịch sử theo chủ quan nhân dân, tình cảm, lịng kính phục phận quần chúng nhân dân đánh giá kiện tượng, nhân vật lịch sử cách thiên lệch làm học sinh hiểu sai lịch sử, hiểu thiên lệch kiện, nhân vật hay triều đại lịch sử… Thí dụ, triều đình phong kiến nhà Nguyễn, nhân dân ta thường tố cáo tội ác ươn hèn Triều Nguyễn mà quên đóng góp to lớn triều đại này, cho phát triển dân tộc khai phá mở rộng đất nước vào phía nam, hình thành lãnh thổ quốc gia Việt Nam rộng lớn ngày nay, từ Ải Tam Quan đến mũi Cà Mau thống … Thứ năm, sử dụng văn học dân gian khơng tuyệt đối hóa mà phải có hài hịa, đưa vào tình để thức tỉnh hứng thú cho học sinh Thứ sáu, văn học dân gian tài liệu lịch sử quan trọng trình dạy học không nên lạm dụng mức, không nên đưa văn học dân gian vao giảng nhiều dẫn đến “cháy” giáo án mà chưa truyền đạt hết nội dung kiến thức bài… Sử dụng phương pháp kể chuyện lịch sử kết hợp với thơ văn không tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS nắm vững chất kiện, tượng lịch sử mà cịn góp phần giáo dục, bồi dưỡng cho HS tư tưởng, tình cảm đắn PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THƠ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI 14, BÀI 15 VÀ BÀI 16 LỊCH SỬ 10 Sau việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn dạy học lịch sử 14, 15 16 chương trình Lịch sử lớp 10 trường THPT mà thân thực Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Mục Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc GV liên hệ câu chuyện truyền thuyết như: Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Bánh chưng bánh dày, câu chuyện phản ánh “cái thần” kiện, thời kỳ lịch sử cụ thể Ví dụ, cung cấp cho HS nội dung: công cụ sản xuất đồng thau trở nên phổ biến bước đầu sử dụng công cụ sắt, GV tóm tắt ngắn gọn nội dung truyền thuyết Thánh Gióng sử dụng chi tiết Thánh Gióng yêu cầu: “Sứ giả mau tâu với nhà vua đúc cho ta ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt nón sắt Ta đánh tan quân giặc” GV đặt câu hỏi: Tại Thánh Gióng khơng u cầu sứ giả đúc cho loại vũ khí cơng cụ khác mà phải sắt? Sau HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung: thời Hùng Vương tương ứng với giai đoạn văn hóa Đơng Sơn nhân dân ta sử dụng công cụ sắt “bước đầu” Từ đó, giúp HS nhận thức nhờ sử dụng cơng cụ nên người Việt cổ có kinh tế phát triển mạnh để từ tạo nên chuyển biến to lớn mặt xã hội Bên cạnh đó, qua câu chuyện ta xác định yếu tố thời gian thời Hùng Vương thứ (tương ứng với thời nhà Ân Trung Quốc), đồng thời nêu cao truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ nhân dân ta (cả làng góp gạo thổi cơm cho Gióng ăn) Khi giảng nguồn gốc quốc hiệu nước ta, GV đọc câu thơ sau Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lịch sử nước ta”: “Hồng Bàng tổ nước ta 10 Nước ta lúc gọi Văn Lang” Tiếp đó, GV trích dẫn câu ca dao sau để HS khắc sâu kiến thức cội nguồn dân tộc: “Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3” Hoặc: “Ai Phú Thọ ta Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười Ai đến ngả ba Chanh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương Cổ Loa thành ốc lạ thường Trải bao năm tháng nẻo đường cịn đây” Từ HS thêm tự hào truyền thống dân tộc có ý thức giữ gìn xây dựng đất nước Về thất bại nước Văn Lang – Âu Lạc trước công phương Bắc, từ nước ta bước vào thời kì Bắc thuộc, kể câu chuyện “Mị Châu, Trọng Thủy” để HS dễ học dễ nhớ Hoặc trích dẫn đoạn thơ sau tác phẩm “Việt Nam sử ca”: “Loa thành nhà Thục thật, hư: “Nỏ thần trăm phát”? Gian mưu Triệu Đà: Se duyên, Thục - Triệu thông gia Đà mang giảo kế lừa nhà Thục Vương Xót nàng duyên gãy mà thương Tội nàng tình thiệt vạ vương rụng rời Triệu Đà nỏ, nuốt lời An Dương Vương phải bỏ đời khơi!” Để tổng kết mục 1, GV trích dẫn đoạn thơ sau “Việt Nam sử ca”: “"Giấy rách giữ lấy lề" Người Việt đâu nhớ chốn quê 11 Lạc Long Quân lấy Âu Cơ Mười lăm họp cờ Văn Lang Họ Hồng Bàng, giữ giang san Mười tám đời rạng ngai vàng Hùng Vương!” Qua đoạn trích khắc sâu cho HS kiến thức khái quát giai đoạn lịch sử thời kì dựng nước dân tộc Từ đó, bồi dưỡng cho HS ý thức cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước tình đồn kết gắn bó dân tộc Mục Quốc gia cổ Chăm pa GV kể chuyện trình mở rộng lãnh thổ nước ta xuống phía Nam Ví dụ: Năm 1069, Lý Thánh Tơng thân chinh đánh Chiêm Thành, bắt vua Chế Củ vạn dân Năm sau (1070), vua Chế Củ xin đem ba châu: Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính (Quảng Bình Bắc Quảng Trị) để chuộc Tiếp đó, GV kể cho HS câu chuyện Cơng chúa Huyền Trân, gái vua Trần Nhân Tông Năm 1306, Huyền Trân gả cho vua Chiêm Thành Chế Mân để đổi lấy hai châu Ô, Lý (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) Sau GV kết luận: Cuối kỉ XV, Chăm pa suy thoái trở thành phận lãnh thổ, cư dân văn hóa Việt Nam 12 Bài 15: “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” Mục Chế độ cai trị GV sử dụng đoạn thơ “Việt Nam sử ca” để HS hiểu chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta: “Tượng Quận gọi nhà Tần Hán diệt Triệu, xẻ ba phần nước Nam: Cửu Chân, Giao Chỉ, Nhật Nam Giao Chỉ, Đông Hán đổi làm Giao Châu Nhà Đường nước chiếm, nhà thâu: “An Nam đô hộ phủ”, sầu quốc vong!” Khi dạy đến sách đồng hóa văn hóa, với nội dung mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo vào Việt Nam, GV kể chuyện Khổng Tử, trích dẫn số câu nói Khổng Tử quan điểm Nho học Mục Những chuyển biến kinh tế - xã hội GV kể tóm tắt nội dung câu chuyện “Sự tích bánh chưng bánh dày” để khẳng định phong tục, tập quán truyền thống dân tộc bảo tồn, nhân dân ta khơng bị đồng hóa văn hóa 13 Bài 16: “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)”- Tiếp theo Mục Khái quát phong trào đấu tranh từ kỉ I đến đầu kỉ X GV trích đọc số câu ca dao sau để HS tạo biểu tượng lịch sử, hình dung rõ bối cảnh lịch sử lúc như: Về khởi nghĩa Bà Triệu: “Có bà Triệu tướng Vâng lệnh trời ta Trị voi ngà Dựng cờ mở nước” Và tương truyền, quân Ngơ khiếp uy dũng Bà Triệu nên có câu: “Cầm ngang giáo chống hổ dễ Giáp mặt vua bà thực khó ghê” Với khởi nghĩa Mai Thúc Loan, GV đọc thơ sau (được ghi “Tiên chân báo huấn tân kinh” đền thờ Ông), để HS nhớ hiểu nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa, ca tụng công đức Mai Thúc Loan: “Hùng châu Hoan đất vùng, Vạn An thành lũy khói hương xơng, Bốn phương Mai Đế lừng uy đức, Đường cống vải từ dứt, Dân nước đời đời hưởng phúc chung” Mục Một số khởi nghĩa tiêu biểu Về khởi nghĩa Hai Bà Trưng, GV sử dụng đoạn thơ “Đại Nam quốc sử diễn ca” để giúp HS nắm nguyên nhân bùng nổ, kẻ thù, diễn biến kết khởi nghĩa Từ đó, thấy khí phách anh hùng phụ nữ Việt Nam buổi đầu đấu tranh giành độc lập: “Bà Trưng quê Châu Phong Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên 14 Chị em nặng lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân Ngàn tây phong trần Ầm ầm binh mã xuống dần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh yên Đuổi Tô Định, dẹp yên biên thành Kinh kì đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng triều đình nước ta” Hoặc sử dụng đoạn thơ sau “Việt Nam sử ca”: “Tô Định bạo ngược khôn lường Giết người Giao Chỉ không tường thị phi Bắt Thi Sách đem giết Hai Trưng Trắc, Nhị tức khởi binh Con dịng Lạc tướng Mê Linh Đuổi qn Tơ Định mà bình đất Nam Cửu Chân, Hợp Phố, Nhật Nam” Chẳng hạ sáu lăm thành trì Xưng vua, lừng lẫy bì Mê Linh đóng phủ, uy nghi miền Hay sử dụng đoạn thơ “Thiên Nam ngữ lục” để nói nguyên nhân khởi nghĩa: “Một xin rửa nước thù Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kêu oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này” Khi giảng khởi nghĩa Lý Bí thành lập nước Vạn Xuân, GV trích đoạn thơ “Lịch sử nước ta” để đánh giá kiện lịch sử: “Anh hùng thay ông Lý Bôn 15 Tài kiêm văn võ, sức mn người Đánh tàu đuổi ngồi Lập nên triều Lý sáu mười năm liền” Hay sử dụng đoạn thơ “Việt Nam sử ca” để nói nét khởi nghĩa: “Tham tàn thái thú, người ghê Hùng tâm, Lý Bí giương cờ diệt gian Vạn Xn cảnh lầm than "Thái bình thiên đức", xua tan bóng tà Bình minh chiếu sáng sơn hà Thanh bình tự chủ đến phiên! Nghe qua, Lương Đế đảo điên Xua quân lấn chiếm, Bá Tiên phụng quyền Thua đi, thắng lại truân chuyên Lý Bôn định trao quyền Triệu Vương.” Khi giảng Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938, GV kể tài Ngô Quyền việc lợi dụng thủy triều lên xuống, ơng tính tốn cho đóng cọc xuống cửa sơng Bạch Đằng, lên kế hoạch cho quân mai phục nhử địch vào trận địa, kế hoạch đánh thắng giặc sau ngày HS thấy tài trí người Việt từ bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc, phát huy tính sáng tạo sống: “Sơng Bạch Đằng có tên nơm sơng Rừng, hai bên bờ sơng phía tả ngạn tồn rừng rậm Hạ lưu sông thấp, độ dốc không cao nên ảnh hưởng thuỷ triều lên xuống mạnh, chênh đến 3m Khi triều lên, lịng sơng rộng mênh mơng đến hàng nghìn mét, sâu tới chục mét Biết rõ quân địch kéo vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền huy động cho quân, dân lên rừng chặt gỗ, đẽo nhọn đầu bịt sắt, đem đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu Lúc nước triều lên bãi cọc chìm biển nước mênh mơng Phía 16 bãi cọc ngầm, Ngơ Quyền cịn bố trí lực lượng thuỷ binh ẩn nấp hai bên bờ sông Nhiều thuyền giấu kín bụi lau sậy Hàng ngàn quân bộ, cung nỏ sẵn sàng mai phục bên cạnh vách núi Ngơ Quyền đích thân cầm qn trận Năm 938, Lưu Hoằng Tháo cầm đầu thuỷ quân Nam Hán tiến vào cửa sông Bạch Đằng đánh chiếm nước ta Đợi cho nước triều lên ngập hết trận địa bãi cọc, Ngô Quyền cho số thuyền n hỏ đánh nhử địch Quân ta vờ thua rút chạy, Hoằng Tháo hăm hở thúc quân đuổi theo, vượt qua trận địa bãi cọc ngầm ta Ngô Quyền huy quân ta cầm cự với giặc Khi nước thuỷ triều bắt đầu rút, ơng lệnh phản kích Những mũi tên từ vách đá vun vút lao mưa, hàng trăm thuyền bất ngờ xuất Quân giặc hoảng hốt quay đầu tháo chạy Ra đến gần cửa sông, lúc nước triều rút mạnh Bãi cọc ngầm nhô lên Quân ta dồn sức công Quân từ phía thượng lưu đánh xuống, quân mai phục từ hai bên bờ sông quân thuỷ từ sơng nhánh xơng đánh tạt ngang Đội hình thuyền địch rối loạn, xô vào nhau, va phải bãi cọc ngầm bị thủng vỡ, đắm nhiều Quân địch bỏ chèo lái, nhảy xuống sông, phần bị giết, phần chết đuối, thiệt hại nửa Hoằng Tháo bỏ mạng nơi Thất bại nặng nề đạo thuỷ quân Hoằng Tháo làm cho vua Nam Hán kinh hồng, biết thương khóc trai hạ lệnh rút quân tiếp ứng, hoàn toàn bỏ mộng xâm lược nước ta Cuối cùng, GV chốt lại: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 thể nghệ thuật độc đáo, sáng tạo Ngô Quyền - biết lợi dụng thiên thời, địa lợi, nhân hoà Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền chấm dứt 1000 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương bắc thống trị, mở thời đại - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta Trên số ví dụ cụ thể sử dụng câu chuyện tài liệu văn thơ dạy lịch sử số học mà thân tổng kết thực dạy lịch sử khối lớp 10 trường THPT nhằm tạo hứng thú cho HS, nâng cao hiệu 17 học Từ câu chuyện, đoạn thơ, ca nội dung kiến thức, hình ảnh nhân vật toát lên cách sinh động, theo năm tháng với em kiện, khởi nghĩa, mà HS không cần phải học thuộc lòng cứng nhắc sách giáo khoa.Tuy nhiên, q trình vận dụng địi hỏi GV phải có sáng tạo, linh hoạt sở khoa học điều kiện cụ thể lớp học, tiết học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua nhiều năm dạy học lịch sử nhà trường phổ thông, thực nhiều phương pháp dạy học, phần lịch sử Việt Nam lớp 10- thường sử dụng tài liệu văn học dân gian để bổ trợ cho việc xây dựng biểu tượng, hình ảnh, kiện, nhân vật lịch sử Phương pháp đạt hiệu đáng khích lệ, tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm cho lớp học thêm sinh động- từ nâng cao kết học tâp Cùng với nâng cao nhận thức, hứng thú học tập, học sinh biết vận dụng kiến thức văn học dân gian học tập môn lịch sử- biết sử dụng câu ca dao, tục ngữ, vè để minh họa , xây dựng biểu tượng hình ảnh lịch sử sinh động Qua phương pháp giúp HS hứng thú học lịch sử, có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Từ đó, em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái qt Mặt khác, cịn có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức hình thành nhân cách cho HS III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Văn học dân gian gương lớn phản chiếu trình lịch sử dân tộc cách toàn diện sinh động Văn học dân gian mang lại, chuyển tải trình lịch 18 sử - thông qua câu chuyện truyền thuyết chuyện cổ tích, ca dao, tục ngữ ta thấy tranh sinh hoạt xã hội sinh động công đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc tổ quốc Mỗi câu ca dao kiện lịch sử, câu chuyện giai đoạn lịch sử Trong dạy học lịch sử tùy theo bài, tùy theo kiện, vấn đề lịch sử mà ta lồng vào tài liệu văn học dân gian để xây dựng biểu tượng lịch sử, phương pháp đạt mục đích giáo dục đạo đức, tư tưởng kiến thức lịch sử cách hiệu Kiến thức lịch sử tác phẩm văn học dân gian phong phú, đa dạng phản ánh lịch sử cách toàn diện Việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn giảng dạy lịch sử 10 Trường THPT góp phần nâng cao kết học tập HS Qua giảng dạy, rút kinh nghiệm mà thân tơi cho q Đó là: sử dụng câu chuyện, kiến thức thơ văn vào việc giảng dạy lịch sử gây hứng thú cho HS việc tiếp thu Những tiết học trở nên sinh động hẳn Khi GV kể chuyện hay đọc thơ minh hoạ, lớp chăm lắng nghe tỏ thích thú Những tiết học để lại lòng em ấn tượng sâu sắc lâu bền Chắc chắn kiện học lịch sử lưu lại ký ức em sâu hơn, lâu Tuy nhiên, chương trình lịch sử 10 khơng phải giảng GV sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn, sử dụng đảm bảo tính cần thiết hiệu cần đạt Kiến nghị * Đối với cấp lãnh đạo: cần quan tâm xây dựng tiến tới sử dụng phương tiện kỹ thuật đại dạy học, cần đạo cho thư viện nhà trường tăng cường sưu tầm, tập hợp loại sách, tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu dạy học Lịch sử GV HS Cần hỗ trợ tạo điều kiện cho GV lịch sử tổ chức thi, trị chơi lịch sử, chuyến tham quan di tích lịch sử, bảo tàng… 19 * Đối với GV: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, chịu khó đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm tài liệu, xếp thành hệ thống theo tiết học, chương, phần phù hợp với nội dung kiến thức sách giáo khoa GV cần đưa yêu cầu cụ thể HS trình dạy học sưu tầm liệu trước nhà theo định hướng GV Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt GV giảng dạy mơn Lịch sử ứng dụng đề tài vào việc dạy học để tạo hứng thú cho HS nhằm nâng cao kết môn XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến LÊ THỊ HỒNG 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử cấp trung học phổ thông, Hà Nội Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ (Chủ biên), Nguyễn Anh Dũng, Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh (2006), Lịch sử 10, sách giáo viên, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vỳ (2013), Lịch sử 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành (Chủ biên), Phùng Đức Thắng, Đặng Văn Thái (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khắc Thuần (2003), Việt sử giai thoại, tập 1, Nxb Giáo dục Trịnh Tùng (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 10.Việt Nam sử ca – sách điện tử 11.Mạng internet: vi.wikipedia.org, www.sugia.vn, baigiang.violet.vn, hotrodayhoc.com, vinhphuc.edu.vn … 21 22 ... cứu sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn dạy học lịch sử lớp 10 Với lí trên, tơi muốn thực hiên đề tài có tính thực tiễn việc áp dụng phương pháp kể chuyện lịch sử kết hợp với văn học dân. .. Đó phương pháp sử dụng tài liệu văn học dân gian để dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 Tài liệu văn học dân gian phục vụ cho dạy học văn học dân gian phản ánh lịch sử mang tính chất tư liệu lịch sử, ... lưu ý sử dụng tài liệu văn học dân gian dạy học lịch sử Phương pháp kể chuyện kết hợp tài liệu văn học dân gian dạy học lịch sử .9 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 III -Kết luận

Ngày đăng: 22/10/2019, 07:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Phương pháp kể chuyện kết hợp tài liệu văn học dân gian trong dạy học

  • lịch sử.................................................................................................................9

  • Tài liệu tham khảo..............................................................................................22

  • I. MỞ ĐẦU

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 2.1. Thực trạng

    • 2.2. Nguyên nhân

    • 3. PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THƠ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI 14, BÀI 15 VÀ BÀI 16 LỊCH SỬ 10

    • III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • 1. Kết luận

      • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan