1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

111 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh --------------***-------------- Lê thị ánh nga Sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học tiểu học Chuyên ngành: giáo dục tiểu học Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng Vinh 12 - 2009 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các Giảng viên Trờng Đại học Vinh tham gia giảng dạy đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả đợc nghiên cứu, thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn toàn thể các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình quan tâm động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng ngời trực tiếp h- ớng dẫn và dành nhiều thời gian, công sức và trí tuệ để chỉ dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Do điều kiện về thời gian cũng nh hạn chế về trình độ kinh nghiệm của bản thân, thêm vào đó vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ do đó đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp, bổ sung của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 01.12.2009 Học viên Lê Thị ánh Nga - 2 - Mục lục Nội dung Trang Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Quy ớc viết tắt các thuật ngữ 5 Danh mục các bảng 6 Danh mục các hình 7 mở đầu 8 Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 11 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Một số khái niệm cơ bản 14 1.2.1 Phơng pháp dạy học 14 1.2.2 Phơng pháp thí nghiệm 17 1.2.3 Phơng pháp thảo luận nhóm trong quá trình dạy học 20 1.3. Vai trò của phơng pháp thí nghiệmthảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học tiểu học 22 1.3.1 Khái quát về môn Khoa học tiểu học 22 1.3.2 Vị trí của PP thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học 25 1.3.3. Vị trí của PP thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học 29 1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của HSTH liên quan đến đề tài 31 1.5 Thực trạng dạy học môn Khoa học tiểu học 34 1.5.2. Đối tợng khảo sát 34 1.5.3. Nội dung khảo sát 34 1.5.4. Tình hình dạy học môn Khoa học tiểu học 42 Kết luận chơng 1 46 Chơng 2 : Quy trình sử dụng Phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn khoa học tiểu học 47 2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình 47 2.2 Quy trình tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học tiểu học 48 2.3. Điều kiện để sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học tiểu học có hiệu quả 67 2.3.1. Về phía giáo viên 67 2.3.2. Về phía học sinh 68 - 3 - 2.3.3. Cơ sở vật chất 68 Kết luận chơng 2 68 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 69 3.1. Khái quát chung về quá trình thực nghiệm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.1.2. Đối tợng thực nghiệm 69 3.1.3. Nội dung thực nghiệm 69 31.4. Phơng pháp thực nghiệm 87 3.1.5. Cách thức tiến hành 88 3.2. Kết quả thực nghiệm 90 3.2.1. Kết quả học tập của học sinh 90 3.2.2. Mức độ hoạt động của học sinh trong giờ học 96 3.2.3. Mức độ hình thành kỹ năng cho học sinh 96 3.3. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm 99 Kết luận chơng 3 100 Kết luận - Kiến nghị 101 Tài liệu tham khảo 104 Phụ lục 106 Quy ớc viết tắt các thuật ngữ TT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt 1. GV Giáo viên 2. GVTH Giáo viên tiểu học 3. HS Học sinh 4. HSTH Học sinh tiểu học 5. PP Phơng pháp 6. PPDH Phơng pháp dạy học 7. TN Thực nghiệm 8. ĐC Đối chứng - 4 - Danh mục các bảng TT Bảng số Tên bảng 1 Bảng 1 Kết quả nhận thức của GV tiểu học về khái niệm của PP thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học. 2 Bảng 2 Kết quả nhận thức của GV tiểu học về đặc điểm của thí nghiệm trong môn Khoa học. 3 Bảng 3 Kết quả nhận thức của GV tiểu học khái niệm của PP thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học 4 Bảng 4 Kết quả nhận thức của giáo viên tiểu học về ý nghĩa của PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học. 5 Bảng 5 Mức độ sử dụng PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm. 6 Bảng 6 Mức độ hứng thú, tích cực hoạt động của học sinh khi học các bài có sử dụng PP thí nghiệm hoặc thảo luận nhóm thuộc chủ đề Vật chất và năng lợng. 7 Bảng 7 Kết quả thực nghiệm 1 8 Bảng 8 Bảng phân phối mức độ kết quả thực nghiệm 1 - 5 - 9 Bảng 9 Kết quả thực nghiệm 2 10 Bảng 10 Bảng phân phối mức độ kết quả thực nghiệm 2 11 Bảng 11 Bảng phân phối mức độ hình thành kỹ năng Danh mục các hình TT Hình số Tên hình 1 Hình 1 Biểu đồ về mức độ hứng thú học tập của HS 2 Hình 2 Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả thực nghiệm 1 3 Hình 3 Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả thực nghiệm 3 - 6 - mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Giáo dục tiểu học là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục Quốc dân. Quá trình giáo dục tiểu học không chỉ cung cấp cho học sinh những tri thức về tự nhiên, xã hội, con ng- ời mà còn phải hình thành các em ph ơng pháp học, cách nhận thức các nhiệm vụ học tập. Đồng thời phải xây dựng, rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo công cụ. Do đó phơng pháp dạy học tiểu học đóng góp một vai trò hết sức quan trọng, nó góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lợng đào tạo, đạt đợc mục tiêu giáo dục đề ra. 1.2. Vấn đề đổi mới PPDH nói chung và tiểu học nói riêng hiện nay đang diễn ra rất mạnh mẽ. Định hớng đổi mới PPDH đã đợc chỉ rõ trong Nghị quyết ban chấp hành TW Đảng lần thứ 2 Khoá VIII: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện với thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Nh vậy, ngay từ khi trẻ đến trờng giáo viên phải biết tổ chức quá trình dạy- học theo hớng tích cực, biết thiết kế những hoạt động cụ thể cho HS theo phơng châm - 7 - Thầy thiết kế - trò thi công để nâng cao chất lợng cho HS và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. [1, tr.41] 1.3. Môn Khoa học là một trong những môn học quan trọng bậc tiểu học. Cùng với các môn học khác, môn Khoa học góp phần trang bị kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập, đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách HS và cho giáo dục phổ thông. Cụ thể: môn Khoa học trang bị một số kiến thức cơ bản, đơn giản và gần gũi HS thuộc về các môn nh Vật lý, Hoá học, Sinh học và những ứng dụng thực tế giúp HS dễ tiếp cận với các môn học tơng ứng các lớp trên và có vốn kiến thức để vào đời; hình thành và phát triển các kỹ năng học tập các môn khoa học thực nghiệm nh: quan sát, phán đoán, thí nghiệm và rút ra những kết luận khoa học, biết kĩ năng vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống. Để thực hiện mục tiêu của môn Khoa học, trong dạy học GV cần tăng cờng tổ chức các hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, tự lực tìm tòi phát hiện ra kiến thức . Môn Khoa họcmôn học tích hợp nhiều kiến thức của các môn khoa học thực nghiệm. Do vậy, cùng với quan sát, thí nghiệm là PPDH đặc trng của môn học này. Các thí nghiệm trong chơng trình không nhiều nhng đóng vai trò quan trọng trong việc bớc đầu hình thành cho HS phơng pháp học tập mang tính chất nghiên cứu, kỹ năng sử dụng một số thiết bị thí nghiệm, thực hành. Việc tổ chức thí nghiệm trong dạy học cũng tạo điều kiện hình thành, phát triển HS các kỹ năng nh quan sát, phán đoán, rút ra những kết luận khoa học. Bên cạnh đó, thảo luận nhóm là PP mang tính tích cực trong dạy học các môn học nói chung và môn Khoa học nói riêng. 1.4. Thực tiễn dạy học phân môn Khoa học (của môn Tự nhiên - Xã hội trớc đây) và môn Khoa học hiện nay cho thấy GV còn gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng các PPDH, nhất là PP thí nghiệm. Phần lớn, GV chỉ sử dụng thí nghiệm để minh hoạ cho bài giảng của mình. Trong khi đó chơng trình và sách giáo khoa môn Khoa học mới đòi hỏi GV phải biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các PPDH mới và truyền thống theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức của học sinh, rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho các em. Vấn - 8 - đề đặt ra là việc vận dụng kết hợp các PPDH truyền thống và PPDH mới trong môn Khoa học nh thế nào để tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, nâng cao chất lợng dạy học? Giải quyết đợc vấn đề này không những có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Xuất phát từ yêu cầu đồi mới PPDH, từ thực tiễn dạy học và u điểm của PP thí nghiệm, PP thảo luận nhóm, chúng tôi chọn đề tài Sử dụng ph ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học tiểu học . 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứu sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm nhằm góp phần đổi mới phơng pháp dạy học môn Khoa học và nâng cao chất lợng dạy học môn học này bậc tiểu học. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học môn Khoa học tiểu học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học tiểu học. 4. Giả thuyết khoa học. Nếu trong quá trình dạy học môn Khoa học giáo viên áp dụng quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm một cách hợp lý, khoa học, phù hợp với lôgic của quá trình dạy học và đặc điểm nhận thức của học sinh thì sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 5.2. Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Khoa học và việc sử dụng phơng pháp thí nghiệm, thảo luận nhóm của GV trong dạy môn học này TH. 5.3. Đề xuất và thực nghiệm quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học tiểu học. - 9 - 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Chủ đề Vật chất và năng lợng trong môn Khoa học lớp 4,5 . 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. Đọc, nghiên cứu, tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 7.2.1. Phơng pháp chuyên gia: - Phỏng vấn các cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học. - Gửi phiếu điều tra GVTH về phơng pháp thí nghiệm, thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học tiểu học. 7.2.2. Phơng pháp quan sát: quan sát hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh trong dạy học môn Khoa học trờng tiểu học. 7.2.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Nhằm kiểm chứng tính khả thi của quy trình đợc đề xuất. 7.4. Phơng pháp thống kê toán học: Để chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo thì đề tài gồm có 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chơng 2: Quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiêm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học tiểu học Chơng 3: Thực nghiệm s phạm - 10 -

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB GD Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Tác giả: Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXB GD Hà Néi
Năm: 1998
3. Nguyễn Thị Hờng. Phơng pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội (ĐH Vinh) 4. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành. Giáo dục học tiểu học (ĐH Vinh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội" (ĐH Vinh)4. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành. "Giáo dục học tiểu học
6. Phạm Văn Kiều (1992). Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học . Trờng ĐH Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học
Tác giả: Phạm Văn Kiều
Năm: 1992
7. Bùi Phơng Nga, Lơng Việt Thái. Khoa học 4, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học 4
Nhà XB: NXB GD
9. Lơng Việt Thái. Phơng pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học 4, Tạp chí giáo dục tháng 5 - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học 4
10. Bùi Phơng Nga, Nguyễn Minh Phơng, Phạm Thị Sen, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hữu Chí (1997) Dạy Tự nhiên và Xã hội ở trờng tiểu học (lớp 4-5) tập 2, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy Tự nhiên và Xã hội ở trờng tiểu học (lớp 4-5)
Nhà XB: NXB GD
11. Bùi Văn Huệ (1997) Tâm lý học tiểu học, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
12. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994). Tâm lý học sinh tiểu học, NXB GD- TTNC trẻ em Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sinh tiểu học
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD- TTNC trẻ em Hà Nội
Năm: 1994
14. Bùi Phơng Nga, Lơng Việt Thái. Sách giáo viên môn Khoa học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên môn Khoa học
Nhà XB: NXB GD
15. Lê Huy Ngọ. Nghiên cứu vai trò của thí nghiệm thực hành đối với việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp trong dạy học Vật lý (lớp 7 CCGD), Luận án thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của thí nghiệm thực hành đối với việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp trong dạy học Vật lý
18. N.X. Lâytex (1978). Năng lực trí tuệ và lứa tuổi, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực trí tuệ và lứa tuổi
Tác giả: N.X. Lâytex
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 1978
19. Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thợng Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hờng, Nguyễn Tuyết Nga (2009) Giáo trình phơng pháp dạy học các môn về tự nhiên và xã hội. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phơng pháp dạy học các môn về tự nhiên và xã hội
Nhà XB: NXB ĐHSP
20. Philippe Meirieu (2000) Dạy học theo nhóm. Dự án Việt - Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo nhóm
21. Jean Mare Denommé, Madeleine Roy Tiến tới một phơng pháp s phạm tơng tác. Tạp chí tri thức - Công nghệ, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một phơng pháp s phạm tơng tác
Nhà XB: NXB Thanh niên
23. Jean Maisonneuve (Hà Nội Tháng 4 - 1999) Động thái nhóm đào tạo. Dự án Việt - Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái nhóm đào tạo
24. Guy Delaire, Hubert Ordronneau (Hà Nội Tháng 9 - 19999) Dạy học theo tinh thần đồng đội. Dự án Việt - Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo tinh thần đồng đội
25. Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006) Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học
Nhà XB: NXBGD
26. Bộ Giáo dục và Đào tạo Tài liệu tập huấn về bồi dỡng thực hiện chơng trình sách giáo khoa môn Khoa học ở tiểu học. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về bồi dỡng thực hiện chơng trình sách giáo khoa môn Khoa học ở tiểu học
Nhà XB: NXBGD
29. George Pretty (2003) Dạy học ngày nay. NXB Stenley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay
Nhà XB: NXB Stenley
31. Lê Thị ánh Nga (Tháng 9 - 2009) Tổ chức cho học sinh làm thí nghiêm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học. Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiêm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết quả nhận thức của GVTH về đặc điểm của thí nghiệm trong - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 2 Kết quả nhận thức của GVTH về đặc điểm của thí nghiệm trong (Trang 34)
Bảng 3: Kết quả nhận thức của GVTH khái niệm của PP thảo luận nhóm - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 3 Kết quả nhận thức của GVTH khái niệm của PP thảo luận nhóm (Trang 35)
Bảng 4: Kết quả nhận thức của GVTH về ý nghĩa của PP tổ chức cho HS - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 4 Kết quả nhận thức của GVTH về ý nghĩa của PP tổ chức cho HS (Trang 36)
Bảng 7 : Kết quả thực nghiệm 1 - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 7 Kết quả thực nghiệm 1 (Trang 88)
Bảng 8: Bảng phân phối mức độ kết quả thực nghiệm 1 - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 8 Bảng phân phối mức độ kết quả thực nghiệm 1 (Trang 89)
Hình 2 : Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả thực nghiệm 1 - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học
Hình 2 Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả thực nghiệm 1 (Trang 90)
Bảng 9 :  Kết quả thực nghiệm 2 - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 9 Kết quả thực nghiệm 2 (Trang 91)
Bảng 10 : Bảng phân phối mức độ kết quả thực nghiệm 2 - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 10 Bảng phân phối mức độ kết quả thực nghiệm 2 (Trang 92)
Bảng 11:  Bảng phân phối mức độ hình thành kỹ năng - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 11 Bảng phân phối mức độ hình thành kỹ năng (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w