Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 96 - 107)

- Thí nghiệm 1b (Trang 90 SGK): Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt nh hình 3:

3.3.Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm:

4. Củng cố,dặn dò:

3.3.Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm:

Qua tiến hành thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy rằng chất lợng học tập của học sinh (gồm: nắm kiến thức, bài học và kỹ năng thực hành) lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC.

ở lớp TN tỷ lệ học sinh đạt khá giỏi cao hơn và học sinh đạt trung bình, kém thấp hơn so với lớp đối chứng. Các kỹ năng học tập nh: kỹ năng phán đoán, kỹ năng làm thí nghiệm kỹ năng thảo luận, kỹ năng trình bày ý kiến cá nhân, làm việc với phiếu học tập,.v.v.. của học sinh ở lớp TN khá tốt .

Mức độ hứng thú và tập trung chú ý của học sinh lớp ĐC thấp hơn lớp TN. Thực nghiệm cũng chứng tỏ rằng quy trình đã đề xuất ứng dụng phù hợp cho cả vùng thành thị và nông thôn. Khi áp dụng quy trình này vào giảng dạy thì kết quả học tập của HS tăng lên rõ rệt dù trình độ của HS có sự khác nhau.

Nh vậy, quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm mà chúng tôi đề xuất đã có hiệu quả không chỉ về mặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn.

Kết luận chơng 3

Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, trong chơng 2 tác giả đã đề xuất quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học.

Quy trình bao gồm các giai đoạn, các bớc cụ thể, rõ ràng đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý đã tạo điều kiện cho GV dễ dàng áp dụng vào hoạt động dạy - học. Kết quả thực nghiệm ở chơng 3 đã chứng minh tính khả thi của quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm. Quy trình có khả năng vận dụng trong quá trình dạy học môn Khoa học ở trờng Tiểu học.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài dới sự hớng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Hờng, cùng với sự giúp đỡ của tập thể GV khoa Tiểu học trờng

Trờng đến nay đề tài:Quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học”đã hoàn thành, đề tài đã đề cập và giải quyết một số vấn đề cơ bản nh sau:

- Đổi mới PPDH trong môn Khoa học tiểu học là một yêu cầu cấp thiết. Việc sử dụng PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm là góp phần phát huy tính tích cực chủ động học tập của HS, từ đó nâng cao chất lợng dạy học môn học này ở tiểu học. Trong đề tài này, chúng tôi đã đề cập tới những đặc điểm, bản chất, u điểm và vị trí của phơng pháp thí nghiệm và phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học.

- Tiến hành khảo sát và đánh giá đúng thực trạng sử dụng PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm của GV tại trờng tiểu học Lê Lợi, Lê Mao, Đông Vịnh, Hng Lộc, Nghi Trờng; tìm hiểu nêu nguyên nhân của nó. Đó là: GV tiểu học còn gặp khó khăn trọng việc phối hợp các PPDH truyền thống với PPDH mới, đặc biệt là việc sử dụng PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm, cha biết tổ chức cho HS làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm theo một trình tự hợp lý. Vì vậy chất lợng, hiệu quả dạy học môn Khoa học lớp 4,5 ở trờng tiểu học cha cao.

- Đề xuất quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm với các giai đoạn và các bớc cụ thể theo một trình tự nhất định.

- Xây dựng hai giáo án cụ thể có sử dụng quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học tại 2 trờng: trờng tiểu học Lê Lợi - Thành phố Vinh và trờng tiểu học Nghi Trờng - Nghi Lộc – tỉnh Nghệ An.

- Thực nghiệm s phạm cho phép rút ra kết luận về tính hiệu quả cũng nh tính khả thi của quy trình. Quy trình có thể áp dụng rộng rãi ở nhiều trờng, nhiều vùng miền. Điều đó đợc chứng minh qua kết quả thực nghiệm. Khi sử dụng quy trình này trong dạy học thì chất lợng giờ học đợc nâng cao rõ rệt.

Quá trình thực hiện đề tài này cũng cho thấy khó khăn chủ yếu trong việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay nhằm nâng cao chất lợng dạy học là:

+ Cơ sở vật chất thiếu đồng bộ.

2. Kiến nghị

Qua quá trình tìm hiểu thực tế và thực nghiệm s phạm tại 5 trờng tiểu học tác giả mạnh dạn đợc đề xuất một số ý kiến nhỏ sau:

Về phía cán bộ quản lý:

- Trong thực tế hiện nay môn Khoa học ở trờng tiểu học vẫn cha nhận đợc sự quan tâm đúng mức của giáo viên mặc dù đây là một môn rất quan trọng cung cấp cho các em những kiến thức, kỹ năng cơ bản của các môn khoa học thực nghiệm ở các bậc học trên. Các cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn của các sở, phòng ban giáo dục các trờng tiểu học cần quan tậm chỉ đạo các GV đổi mới PPDH ở tiểu học nói chung và môn Khoa học nói riêng theo hớng tích cực hoá hoạt động của HS.

- Để có thể vận dụng quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học cần có kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên cho đội ngũ giáo viên. Đặc biệt là bồi dỡng về kỹ năng giảng dạy, kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng sử dụng các phần mềm trên máy tính.

- Nhà trờng cần tạo môi trờng học tập tốt cho học sinh.

Về phía giáo viên:

- GV cần thay đổi quan niệm môn Khoa học chỉ là môn phụ để từ đó có thái độ tích cực trong giảng dạy môn học này ở tiểu học.

- GV cần kết hợp những u điểm của PPDH truyền thống với PPDH tích cực trong việc giảng dạy môn Khoa học.

Về cơ sở vật chất:

- Đầu t trang thiết bị đồng bộ. Đặc biệt cần tăng cờng cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học môn Khoa học.

- Khai thác sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ tìm. - Khai thác các chức năng hỗ trợ của phơng tiện kỹ thuật.

Tài liệu tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khóa VIII (năm 1997)- NXB Chính trị QG Hà Nội.

2. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB GD Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Hờng. Phơng pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội (ĐH Vinh) 4. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành. Giáo dục học tiểu học (ĐH Vinh)

5. Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Ngọc Hng. Phơng pháp dạy học Vật lý.

6. Phạm Văn Kiều (1992). Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học. Trờng ĐH Hà Nội I.

7. Bùi Phơng Nga, Lơng Việt Thái. Khoa học 4, NXB GD. 8. Phạm Thu Hà.Thiết kế bài giảng Khoa học 4.

9. Lơng Việt Thái. Phơng pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học 4, Tạp chí giáo dục tháng 5 - 2005.

10. Bùi Phơng Nga, Nguyễn Minh Phơng, Phạm Thị Sen, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hữu Chí (1997) Dạy Tự nhiên và Xã hội ở trờng tiểu học (lớp 4-5) tập 2, NXB GD.

11. Bùi Văn Huệ (1997) Tâm lý học tiểu học, NXB GD Hà Nội.

12. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994). Tâm lý học sinh tiểu học, NXB GD- TTNC trẻ em Hà Nội.

13. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt.

14. Bùi Phơng Nga, Lơng Việt Thái.Sách giáo viên môn Khoa học, NXB GD.

15. Lê Huy Ngọ. Nghiên cứu vai trò của thí nghiệm thực hành đối với việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp trong dạy học Vật lý (lớp 7 CCGD), Luận án thạc sỹ.

16. Nguyễn Thị Hờng (2002) Luận án tiến sỹ.

17. Nguyễn Thị Huyền. Phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học đạo đức, Luận văn tốt nghiệp đại học.

18. N.X. Lâytex (1978). Năng lực trí tuệ và lứa tuổi, NXB GD Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thợng Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hờng, Nguyễn Tuyết Nga (2009) Giáo trình phơng pháp dạy học các môn về tự nhiên và xã hội. NXB ĐHSP.

20. Philippe Meirieu (2000) Dạy học theo nhóm. Dự án Việt - Bỉ.

21. Jean Mare Denommé, Madeleine Roy Tiến tới một phơng pháp s phạm tơng tác. Tạp chí tri thức - Công nghệ,NXB Thanh niên.

23. Jean Maisonneuve (Hà Nội Tháng 4 - 1999) Động thái nhóm đào tạo. Dự án Việt - Bỉ.

24. Guy Delaire, Hubert Ordronneau (Hà Nội Tháng 9 - 19999) Dạy học theo tinh thần đồng đội. Dự án Việt - Bỉ.

25. Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006) Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học. NXBGD.

26. Bộ Giáo dục và Đào tạo Tài liệu tập huấn về bồi dỡng thực hiện chơng trình sách giáo khoa môn Khoa học ở tiểu học. NXBGD.

27. Robert Fisher Dạy trẻ học.

28. Wilbert J.Mc Keachie Những thủ thuật trong dạy học: Các chiến lợc nghiên cứu và lý thuyết về dạy học dành cho các giảng viên Đại học và Cao đẳng

29. George Pretty (2003) Dạy học ngày nay. NXB Stenley.

30. M.Alechxeep - V.Onhisuc - M.Crugliac - V.Zabotin - X.Vecxcle. Phát triển t duy học sinh.

31. Lê Thị ánh Nga (Tháng 9 - 2009) Tổ chức cho học sinh làm thí nghiêm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học. Tạp chí Giáo dục

Phụ lục Tạp chí giáo dục:

Tổ chức cho học sinh làm thí nghiêm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lê Thị ánh Nga

Hiện nay vấn đề đổi mới (PPDH) nói chung và ở tiểu học nói riêng diễn ra rất mạnh mẽ. Việc sử dụng phối hợp các PPDh truyền thống và PPDH mới là một vấn đề đang đợc nhiều nhà nghiên cứu và giáo viên (GV) quan tâm. Vấn đề đặt ra là việc vận dụng kết hợp các PPDH truyền thống và PPDH mới trong môn Khoa học nh thế nào để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh (HS), nâng cao chất lợng dạy

học(DH)? Giải quyết đợc vấn đề này không những có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn, nâng cao chất lợng DH môn học này ở trờng tiểu học. Từ đặc điểm SGK môn Khoa học, đặc điểm nhận thức của HS, chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong DH môn

Khoa học, bao gồm các giai đoạn, các bớc cụ thể nh sau:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị

* Công việc chuẩn bị của giáo viên:

B

ớc 1 : Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung của bài học: GV phải nắm đợc mục đích cơ bản của bài học. Bài học yêu cầu học sinh phải nắm đợc kiến thức gì, kỹ năng nào và nội dung cụ thể ra sao.

B

ớc 2 : Lựa chọn thí nghiệm để tổ chức cho học sinh tiến hành. Hầu hết các thí nghiệm môn Khoa học là thí nghiệm tự lực, tuy nhiên do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, do vậy GV có thể lựa chọn những thí nghiệm tiêu biểu, phù hợp với điều kiện của trờng, lớp mình.

Xác định mục đích của từng thí nghiệm:

Ví dụ 1: Bài 32 “Không khí gồm những thành phần nào?” (Khoa học 4).

Thí nghiệm 1: - Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thủy tinh rồi rót nớc vào đĩa. Lấy một đĩa thủy tinh úp lên cây nến đang cháy. Mô tả hiện tợng xảy ra sau khi úp lọ thủy tinh

Mục đích: Chứng minh rằng không khí gồm hai thành phần chính là khí ô - xi duy trì sự cháy và khí ni - tơ không duy trì sự cháy.

B

ớc 3: Lập kế hoạch tổ chức cho HS làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm.

Trên cơ sở lập kế hoạch bài dạy, GV chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và liệt kê các điều kiện để tiến hành thí nghiệm; chuẩn bị phiếu học tập; xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để hớng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo đúng trình tự, quan sát hiện tợng xảy ra theo đúng mục đích, đúng trọng tâm.

đích. Cụ thể: Học sinh hiểu đợc mục đích, yêu cầu của thí nghiệm nh: Các dụng cụ thí nghiệm cần dùng, cách bố trí thí nghiệm, làm cái gì trớc, cái gì sau? Thực hiện thao tác trên vật nào? Quan sát dấu hiệu gì? ở đâu? Bằng giác quan nào hoặc phơng tiện gì? .

Nội dung phiếu học tập phải cụ thể, rõ ràng, mạch lạc, chính xác hình thức câu hỏi, bài tập phải đa dạng, phong phú.

Ví dụ: Phiếu học tập

Bài 35: Không khí cần cho sự cháy (Khoa học 4).

Thí nghiệm 1: Dựng 2 cây nến nh nhau và hai lọ thuỷ tinh không bằng nhau. Một lọ nhỏ (lọ 1) và 1 lọ to (lọ 2) để làm thí nghiệm.

Nến Dự đoán hiện tợng xảy ra Hiện tợng xảy ra Nhận xét

Cháy Tắt Cháy Tắt

1 2

* Chuẩn bị của học sinh:

Học sinh chuẩn bị một số dụng cụ thí nghiệm sẵn có (những vật dụng thông thờng hàng ngày) nếu giáo viên yêu cầu, xem trớc nội dung bài học.

Giai đoạn 2: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm. B

ớc 1: GV giới thiệu bài học một cách sinh động. Có thể bằng 1 trò chơi, một câu thơ, bài hát có liên quan đến bài học hoặc GV đa HS vào một tình huống có vấn đề, đề ra những mâu thuẫn nhận thức nhằm lôi cuốn sự chú ý của HS vào bài học.

Ví dụ: Bài 31 “ Không khí có những tính chất gì?” (Khoa học 4). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên vào bài một cách sinh động bằng cách nêu vấn đề gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh với các câu hỏi nh sau: Xung quanh ta luôn có gì? (Xung quanh ta luôn có không khí); Ai đã nhìn, sờ hoặc ngửi thấy không khí bao giờ cha? Không khí có ở xung quanh chúng ta mà ta lại không thể nhìn thấy, sờ hay ngửi thấy nó. Tại sao vậy? Bài học hôm nay bằng các thí nghiệm chúng ta sẽ trả lời câu hỏi này.

Cách vào bài này thực sự lôi cuốn, thu hút sự chú ý của HS, những câu hỏi mà GV đặt ra khiến cho các em phải đặt ra câu hỏi “Vì sao?” và HS sẽ háo hức đợc làm các thí ngiệm để tìm hiểu. Do vậy HS sẽ lập tức chú ý vào bài học ngay.

B

ớc 2: Tổ chức, hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo từng nhóm.

- Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm: học sinh phải thấy rõ mục đích thí nghiệm. Thí nghiệm làm sáng tỏ cái gì ? Hiểu đợc mục đích thí nghiệm thì học sinh sẽ bố trí, tiến hành thí nghiệm ra sao.

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Giáo viên trực tiếp giới thiệu trên dụng cụ hoặc có thể yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ, sơ đồ minh hoạ cách bố trí thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh phán đoán thí nghiệm, dự đoán hiện tợng xảy ra: đây là bớc tạo mâu thuẫn gây hứng thú cho học sinh đối với thí nghiệm.

- Chia học sinh thành nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 2 đến 6 học sinh tuỳ vào số lợng dụng cụ thí nghiệm đang có.

- Phát dụng cụ thí nghiệm và phiếu học tập.

- Theo dõi hớng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để các em làm thí nghiệm theo đúng mục đích, nhiệm vụ đề ra.

* Học sinh: Dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên, học sinh xác định mục đích thí nghiệm, tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm, dự đoán hiện tợng xảy ra. Các nhóm ổn định tổ chức, cử nhóm trởng, ngời ghi chép. Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ học tập của mình qua phiếu giao việc và qua sự hớng dẫn của giáo viên. Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm.

Sau khi trực tiếp nhận nhiệm vụ học tập, học sinh tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm ở bớc này cần lu ý những điểm sau:

- Học sinh ý thức đợc mục đích, nhiệm vụ thí nghiệm thảo luận nhóm.

- Học sinh bố trí thí nghiệm tiến hành làm cái gì trớc, cái gì sau, quan sát hiện tợng

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 96 - 107)