Cách thức tiến hành:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 85 - 88)

- Thí nghiệm 1b (Trang 90 SGK): Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt nh hình 3:

4. Củng cố,dặn dò:

3.1.5. Cách thức tiến hành:

a. Soạn giáo án thực nghiệm :

Thiết kế giáo án tơng đối chi tiết theo cách đã đợc đề xuất .

b. Tổ chức thực hiện các bài dạy đó ở lớp thực nghiệm. c. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm

ợng thời gian nh nhau. Mục đích kiểm tra là đánh giá kết quả nhận thức của học sinh ở 2 lớp này. Hiệu quả dạy học ở đây đợc xem xét ở 2 chỉ tiêu cơ bản là: Kết quả cao và ổn định. Các chỉ tiêu xem xét này đợc đo ở số lợng học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản của bài và đầy đủ của kiến thức đó, nắm đợc kỹ năng. Đồng thời ở mức độ hứng thú, tập trung chú ý học của HS, mức độ tích cực hoạt động.

Việc đánh giá đợc dựa trên các chuẩn và thang đánh giá sau:

Kết quả nhận thức của HS đợc đánh giá theo thang điểm 10 với các mức:

- Loại giỏi: 9-10 điểm

HS nắm vững nội dung bài học ở mức độ cao đợc thể dới các hình thức nh trình bày chính xác, đầy đủ các nội dung cơ bản của bài học một cách rõ ràng, mạch lạc.

- Loại khá: 7-8 điểm

HS nắm đợc nội dung bài học tơng đối đầy đủ, chính xác, hiểu đợc nội dung bài học nhng trình bày cha rõ ràng .

- Loại trung bình: 5-6 điểm

HS nắm nội dung bài học không đầy đủ. HS hiểu đợc nội dung bài học nhng trình bày không đầy đủ, cha chính xác những vấn đề cơ bản.

- Loại yếu kém: 1-4 điểm

HS cha hiểu đợc nội dung bài học .

Ngoài ra kết quả của HS còn đợc đánh giá ở việc hình thành kỹ năng học tập. ở đây là kỹ năng làm thí nghiệm, hợp tác, thảo luận trình bày ý kiến. Kết quả hình thành kỹ năng cho HS đợc đánh giá thông qua quan sát, dự giờ các tiết dạy thực nghiệm và đối chứng. Đồng thời qua hình thức dự giờ có thể đánh giá đợc kết quả mức độ hoạt động, hứng thú và mức độ chú ý của HS trong giờ học.

d. Xử lý kết quả thực nghiệm :

Kết quả thực nghiệm đợc xử lý bằng các phơng pháp thống kê toán học. Cụ thể là:

+Tỷ lệ %: Để phân loại kết quả học tập làm cơ sở so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng .

+ Giá trị trung bình X đợc tính theo công thức : 1 = ∑ i k ni xi N

ni : là tần số xuất hiện của điểm số xi

N : là tổng số học sinh tham gia thực nghiệm

Giá trị trung bình X đặc trng cho sự tập trung số liệu nhằm so sánh mức học trung bình của học sinh ở 2 lớp TN và lớp ĐC.

+ Phơng sai và độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức : 1 = ∑ i k N -1

Phơng sai, độ lệch chuẩn là tham số đo mức độ phân tách của kết quả học tập của học sinh quanh giá trị trung bình X . Trong 2 nhóm tham gia thực nghiệm nhóm nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì nhóm đó có kết quả cao hơn.

+ Dùng phép thử T-student cho nhóm không sóng đôi (Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) để so sánh kết quả của lớp TN và lớp ĐC.

Công thức nh sau : N S S X X t 2 2 2 1 2 1 + − = (2 nhóm lớp có số học sinh bằng nhau)

S12 : là phơng sai của lớp thực nghiệm

S22 : là phơng sai của lớp đối chứng N : Số học sinh lớp thực nghiệm = X [6] S2 x= ni ( Xi – X )2 [6] [6]

N : Số học sinh của lớp đối chứng +/ Tra bảng T-Student tìm tα tới hạn .

- Nếu t ≥ tα:Bác bỏ giả thuyết Ho

- Nếu t< tα:Chấp nhận giả thuyết Ho (giả thuyết Ho: tác động thực nghiệm không có hiệu quả)

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w