Tình hình dạy học môn Khoa học ở tiểu học

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 41 - 45)

b. Cách thức sử dụng phơng pháp thí nghiệm của giáo viên tiểu học.

1.5.3.Tình hình dạy học môn Khoa học ở tiểu học

* Ưu điểm:

Năm học 2005 - 2006 chơng trình SGK lớp 4 mới đã đợc đa vào giảng dạy. Chơng trình, SGK mới nói chung và chơng trình, SGK môn Khoa học lớp 4,5 nói riêng đã thể hiện đợc nhiều u điểm, góp phần trong việc đổi mới PPDH, nâng cao hiệu quả học tập của HS. Điều này đã đợc thực tiễn chứng minh. Đó là, tính tích cực của HS đợc phát huy, chất lợng dạy - học tăng lên rõ rệt.

Chơng trình môn Khoa học lớp 4,5 kế thừa gần nh toàn bộ chơng trình phân môn Khoa học (môn Tự nhiên và Xã hội cũ), tất nhiên có sự đổi mới về Sách giáo khoa, nội dung, PPDH và giảng dạy một số kiến thức nh: Phần đất, đá, quặng. Mỗi bài học đợc xây dựng thành nhiều hoạt động cụ thể, tạo điều kiện cho giáo viên dễ dàng thiết kế hoạt động học tập cho HS, đổi mới PP. Việc thay đổi PPDH cũ bằng PPDH mới đã phát huy tính tích cực hoạt động của HS. Do đó hiệu quả, chất lợng giờ học đợc tăng lên rõ rệt.

+ Về phía giáo viên:

- Đội ngũ GV có trình độ Đại học, Cao đẳng là chủ yếu và các GV cũng đã đợc tham gia các lớp bồi dỡng thờng xuyên nên đã đợc tiếp xúc với các PPDH mới. Do đó, việc vận dụng các PPDH vào quá trình giảng dạy đợc GV chú trọng.

- Phong trào tự học, tự nghiên cứu đã đợc các cấp quản lý chỉ đạo cho GV.

- Đồng thời qua trao đổi trực tiếp với các GV thì hầu hết tất cả GV đều ý thức đ- ợc vai trò ý nghĩa của PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm và đã có sử dụng PP này. Tuy nhiên chỉ rất ít với những tiết có dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ huy động ở học sinh.

- Nhận thức của HS đã cao hơn rất nhiều so với trớc đây, đặc biệt là HS thành phố. Các em đợc tiếp cận với nhiều nguồn thông tin nên vốn kiến thức về các lĩnh vực rất phong phú; vốn hiểu biết, vốn sống cũng tăng lên.

- Hầu hết HS đều có hứng thú đối với môn Khoa học nên tạo đợc tâm thế tốt khi bắt đầu học; tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong quá trình giảng dạy môn học này.

+ Về cơ sở vật chất:

- Đồ dùng học tập trang bị khá đủ cho các lớp, các môn học.

* Hạn chế:

+ Về phía giáo viên:

Sau gần 5 năm triển khai dạy - học chơng trình môn Khoa học lớp 4,5 mới các GV đã tiếp cận đợc nội dung cũng nh PP giảng dạy môn học này. Tuy nhiên, GV cũng không tránh khỏi một số khó khăn.

- Về kiến thức: Mặc dù kế thừa gần nh toàn bộ kiến thức phân môn Khoa học (môn Tự nhiên và Xã hội cũ) nhng không phải GV nào cũng nắm vững kiến thức của môn học này. Thực tế vẫn có trờng hợp GV dạy sai kiến thức và không khai thác sâu nội dung bài học.

Hầu hết các GV đều cho rằng kiến thức thuộc chủ đề “Vật chất và năng l- ợng” trong môn Khoa học khó dạy. Những kiến thức này trừu tợng, khó đối với HS. Do vậy việc chuyển tải nội dung sao cho HS nắm đợc là rất cần thiết và GV còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn PP và hình thức tổ chức dạy học.

- Về phơng pháp: Tuy đã đợc tập huấn về giảng dạy môn Khoa học, đặc biệt là sử dụng PPDH tích cực, phát huy u điểm của PP truyền thống trong dạy học môn này. Nhng thực tế GV vẫn chủ yếu sử dụng PPDH truyền thống trong dạy học môn Khoa học, HS rất ít khi đợc tổ chức làm thí nghiệm. Tình trạng dạy suông vẫn còn, trong giờ học GV đọc - HS chép hoặc GV hỏi - HS trả lời. Thí nghiệm chỉ mang tính chất minh hoạ cho bài giảng của GV. HS thảo luận nhóm cha tích cực, cha hiệu quả. GV còn lúng túng trong việc sử dụng kết hợp các PPDH.

Đồng thời qua trao đổi trực tiếp với các GV thì hầu hết tất cả GV đều ý thức đợc vai trò ý nghĩa của PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm và đã có sử dụng PP

này. Tuy nhiên chỉ rất ít với những tiết có dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ huy động ở học sinh.

Việc sử dụng PP tổ chức cho HS làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm đòi hỏi GV phải chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian, công sức. Do vậy thực tế các GV đều rất ngại điều này bởi không đủ dụng cụ thí nghiệm và các GV đều cho rằng việc tổ chức cho HS làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dễ gây lộn xộn nếu tổ chức không tốt.

Đội ngũ GV có trình độ Đại học, Cao đẳng là chủ yếu và các GV cũng đã đ- ợc tham gia các lớp bồi dỡng thờng xuyên nên đã đợc tiếp xúc với các phơng pháp dạy học mới. Tuy nhiên việc vận dụng kết hợp các PPDH mới còn hạn chế. Các GV cha thực sự chú trọng điều này. Hầu hết các HS không đợc làm thí nghiệm, chủ yếu là GV biểu diễn thí nghiệm và thậm chí nhiều khi GV còn dạy chay môn này.

Tồn tại do PPDH cũ để lại. GV giảng giải quá nhiều, không cập nhật PPDH mới, dạy chiếu lệ, không thực sự quan tâm đến dạy học môn học này và coi đây là môn phụ.

- Về hình thức tổ chức dạy học: Trình độ tổ chức giờ học theo hớng phát huy tích cực, chủ động học tập cho HS cha cao. Trong quá trình dạy học GV tiến hành dạy học theo hình thức cả lớp là chủ yếu.

- Phong trào tự học, tự nghiên cứu đã đợc các cấp quản lý chỉ đạo cho GV, tuy nhiên cha đợc các GV coi trọng và chủ yếu chỉ mang tính hình thức và cha có chất lợng.

- Kỹ năng sử dụng thiết bị thí nghiệm của GV còn hạn chế

- GV còn có t tởng xem môn Khoa học là môn phụ (Văn, Toán là môn chính) do vậy trong quá trình dạy GV không thực sự quan tâm, hớng dẫn HS học tập, HS ít khi làm bài tập về nhà.

Thực tế này khiến cho giờ dạy không sinh động, HS cha thực sự chủ động học tập, giờ học khá nặng nề. Điều này dẫn tới chất lợng dạy - học môn Khoa học cha cao, cha có hiệu quả.

Trình độ nhận thức, hứng thú của mỗi HS đối với môn Khoa học không giống nhau. Trong quá trình tham gia làm thí nghiệm, thảo luận nhóm nhiều em không tích cực, học một cách thụ động.

*Về cơ sở vật chất:

Cơ sở vật chất đã đợc đầu t về đồ dùng học tập cho các lớp, các môn học nhng cha đầy đủ, tình trạng thiếu dụng cụ thí nghiệm vẫn phổ biến. Các trờng chủ yếu chỉ trang bị đợc dụng cụ đủ cho GV biểu diễn thí nghiệm.

Bàn ghế không thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động thảo luận nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại: Tình hình thực hiện chơng trình và sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4,5 mới đã gặt hái đợc nhiều thành công, bớc đầu đã cải tiến nâng cao chất l- ợng dạy - học môn học này. Thực trạng sử dụng PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm ở các lớp thuộc 5 trờng tiểu học đợc khảo sát xuất phát từ nhiều nguyên nhân: GV, cơ sở vật chất, HS. Để áp dụng PP này chúng ta phải dựa trên thực trạng đó và tìm biện pháp để nâng cao chất lợng dạy học.

Trong các năm học tiếp theo chúng ta sẽ khắc phục dần những tồn tại, tiếp tục phát huy những mặt đã đạt đợc để chất lợng học tập của HS đợc nâng cao, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách HS.

Kết luận chơng 1

Trong chơng 1, chúng tôi nghiên cứu các vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài; Tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng pháp thí nghiệm - thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học. Từ đó xác lập cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. Lý luận và thực tiễn đều đặt ra yêu cầu cần phải có sự phối hợp linh hoạt, sáng tạo các PPDH truyền thống và PPDH mới vào dạy học môn Khoa học ở tiểu học. Đây chính là cơ sở để chúng tôi đề ra quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học.

Chơng 2

quy trình sử dụng Phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn khoa học ở tiểu học.

Trong quá trình dạy học môn Khoa học để góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh nhằm đổi mới PPDH, nâng cao chất lợng học tập cho học sinh, thì PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm là một PP quan trọng.

Tuy nhiên để sử dụng PP này có hiệu quả thì cần phải có quy trình sử dụng một cách rõ ràng, cụ thể. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn dạy - học môn Khoa học, chúng tôi đề xuất quy trình sử dụng phơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 41 - 45)