Quy trình tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 46 - 53)

b. Cách thức sử dụng phơng pháp thí nghiệm của giáo viên tiểu học.

2.2Quy trình tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học

trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học

Các thí nghiệm trong môn Khoa học chủ yếu là thí nghiệm tự lực (do học sinh làm dới sự hớng dẫn của giáo viên). Do vậy chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức cho HS làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm.

Việc sử dụng PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học có thể theo quy trình gồm các giai đoạn, các bớc cụ thể nh sau:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị

* Công việc chuẩn bị của giáo viên:

B

ớc 1 : Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung của bài học: GV phải nắm đ- ợc mục đích cơ bản của bài học, HS phải nắm đợc kiến thức gì, kỹ năng nào và nội dung cụ thể ra sao.

B

ớc 2 : Lựa chọn thí nghiệm để tổ chức cho học sinh tiến hành. Hầu hết các thí nghiệm môn Khoa học là thí nghiệm tự lực, tuy nhiên do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, do vậy GV có thể lựa chọn những thí nghiệm tiêu biểu, phù hợp với điều kiện của trờng, lớp mình.

Xác định mục đích của từng thí nghiệm:

Mỗi thí nghiệm cung cấp một phần kiến thức nhất định của bài học. Do vậy giáo viên phải xác định đợc thí nghiệm phải đạt mục đích nào.

Ví dụ 1:

Bài 32 “Không khí gồm những thành phần nào?” (Khoa học 4).

Thí nghiệm 2: Đặt lọ nớc vôi trong lên bàn sau vài ngày lọ nớc vôi còn trong nữa không?

Mục đích: Chứng minh rằng không khí có chứa Cacbonic.

Ví dụ 2: Bài 37 “Dung dịch” (Khoa học 5)

Thí nghiệm 2: úp đĩa lên một cốc nớc muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.

Mục đích: Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chng cất B

ớc 3 : Lập kế hoạch tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm.

Bớc này rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới thành công của bài dạy. - Giáo viên lập kế hoạch bài dạy.

- Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và liệt kê của điều kiện để tiến hành thí nghiệm.

Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để hớng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo đúng trình tự, quan sát hiện tợng xảy ra theo đúng mục đích, đúng trọng tâm.

Hệ thống câu hỏi, bài tập này đợc xây dựng dựa vào mục đích thí nghiệm, phù hợp nhận thức của học sinh qua đó hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo đúng mục đích. Cụ thể: Học sinh hiểu đợc mục đích, yêu cầu của thí nghiệm nh: Các dụng cụ thí nghiệm cần dùng, cách bố trí thí nghiệm, làm cái gì trớc, cái gì sau? Thực hiện thao tác trên vật nào? Quan sát dấu hiệu gì? ở đâu? Bằng giác quan nào hoặc phơng tiện gì? .

Nội dung phiếu học tập phải cụ thể, rõ ràng, mạch lạc, chính xác hình thức câu hỏi, bài tập phải đa dạng, phong phú.

Ví dụ 1 : Phiếu học tập

Bài 26: Đá vôi (Khoa học 5).

Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt giấm thật chua (hoặc a-xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.

- Dự đoán hiện tợng xảy ra.

- Làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng xảy ra - Rút ra kết luận gì?

Ví dụ 2:

Phiếu học tập

Bài 35: Không khí cần cho sự cháy (Khoa học 4).

Thí nghiệm 1: Dựng 2 cây nến nh nhau và hai lọ thuỷ tinh không bằng nhau. Một lọ nhỏ (lọ 1) và 1 lọ to (lọ 2) để làm thí nghiệm.

Nến Dự đoán hiện tợng xảy ra Hiện tợng xảy ra Nhận xét

Cháy Tắt Cháy Tắt

1 2

Ví dụ 3:

Bài 38-39 : Sự biến đổi hoá học(Khoa học 5).

Làm thí nghiệm và hoàn thành bảng sau:

Thí nghiệm Dự đoán hiện t- ợng xảy ra Hiện tợng xảy ra Giải thích hiện t- ợng TN1: Đốt một tờ giấy TN2: Chng đờng trên ngọn lửa

* Chuẩn bị của học sinh:

Học sinh chuẩn bị một số dụng cụ thí nghiệm sẵn có (những vật dụng thông th- ờng hàng ngày) nếu giáo viên yêu cầu, xem trớc nội dung bài học.

Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm. Đây là giai đoạn quan trọng nhất, đợc tiến hành trên lớp học.

B

ớc 1: Giáo viên giới thiệu bài học một cách sinh động. Có thể bằng 1 trò chơi, một câu thơ, bài hát có liên quan đến bài học hoặc giáo viên đa học sinh vào một tình huống có vấn đề, đề ra những mâu thuẫn nhận thức nhằm lôi cuốn chú ý học sinh vào bài học.

Ví dụ:

Bài 31 “ Không khí có những tính chất gì?” (Khoa học 4).

Giáo viên vào bài một cách sinh động bằng cách nêu vấn đề gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh với các câu hỏi nh sau: Xung quanh ta luôn có gì? (Xung quanh ta luôn có không khí); Ai đã nhìn, sờ hoặc ngửi thấy không khí bao giờ ch- a?

Không khí có ở xung quanh chúng ta mà ta lại không thể nhìn thấy, sờ hay ngửi thấy nó. Tại sao vậy? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

Cách vào bài này thực sự lôi cuốn, thu hút sự chú ý của học sinh, những câu hỏi mà giáo viên đặt ra khiến cho các em phải đặt ra câu hỏi “Vì sao?” và học sinh sẽ háo hức đợc làm các thí ngiệm để tìm hiểu. Do vậy học sinh sẽ lập tức chú ý vào bài học ngay.

B

* Giáo viên:

- Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm: học sinh phải thấy rõ mục đích thí nghiệm. Thí nghiệm làm sáng tỏ cái gì ? Hiểu đợc mục đích thí nghiệm thì học sinh sẽ bố trí, tiến hành thí nghiệm ra sao.

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Giáo viên trực tiếp giới thiệu trên dụng cụ hoặc có thể yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ, sơ đồ minh hoạ cách bố trí thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh phán đoán thí nghiệm, dự đoán hiện tợng xảy ra: đây là bớc tạo mâu thuẫn gây hứng thú cho học sinh đối với thí nghiệm.

- Chia học sinh thành nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 2 đến 6 học sinh tuỳ vào số lợng dụng cụ thí nghiệm đang có.

- Phát dụng cụ thí nghiệm và phiếu giao việc.

- Theo dõi hớng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để các em làm thí nghiệm theo đúng mục đích, nhiệm vụ đề ra

* Học sinh:

Dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên, học sinh xác định mục đích thí nghiệm, tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm, dự đoán hiện tợng xảy ra. Các nhóm ổn định tổ chức, cử nhóm trởng, ngời ghi chép. Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ học tập của mình qua phiếu giao việc và qua sự hớng dẫn của giáo viên. Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm.

Sau khi trực tiếp nhận nhiệm vụ học tập, học sinh tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm ở bớc này cần lu ý những điểm sau:

- Học sinh ý thức đợc mục đích, nhiệm vụ thí nghiệm thảo luận nhóm.

- Học sinh bố trí thí nghiệm tiến hành làm cái gì trớc, cái gì sau, quan sát hiện t- ợng xảy ra.

- Sử dụng các giác quan, phơng tiện vào quan sát hiện tợng tuỳ thuộc vào từng thí nghiệm.

- Học sinh biết phân tích kết quả thí nghiệm.

- Liên hệ một số hiện tợng trong cuộc sống tự nhiên - Phân tích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận

Ví dụ: Bài 30 “ Làm thế nào để biết có không khí?” (Khoa học 4).

Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm, học sinh tiến hành làm các thí nghiệm và điền vào bảng:

Thí nghiệm Hiện tợng xảy ra Kết luận

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4

GV có thể sử dụng các câu hỏi sau để hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm - thảo luận nhóm:

- Trớc khi làm thí nghiệm, hãy dự đoán hiện tợng xảy ra. - Làm thí nghiệm.

- Hiện tợng gì xảy ra? Làm thế nào để nhận biết điều đó? - Rút ra đợc kết luận gì?

H

ớng dẫn:

Thí nghiệm 1:

Dùng một túi nilông to, mở rộng miệng túi và thử làm nh các bạn trong hình 1. Sau đó buộc túm miệng túi lại.

Hiện tợng xảy ra: túi nilông căng phồng Kết luận: xung quanh chúng ta có không khí .

Thí nghiệm 2:

Lấy kim đâm thủng một túi nilông chứa đầy không khí

Hiện tợng xẩy ra: túi nilông bị xẹp xuống. Khi đặt tay gần lỗ thủng ta cảm thấy mát.

Kết luận: trong túi nilông có không khí

Thí nghiệm 3:

Nhúng chìm 1 chai rỗng có đậy nút kín vào trong nớc.

Hiện tợng xẩy ra: khi nớc tràn vào đáy chai ta thấy có nhiều bong bóng khí thoát ra từ miệng chai.

Thí nghiệm 4:

Nhúng miếng bọt biển khô xuống nớc. Hiện tợng xảy ra: nhiều bọt khí thoát ra.

Kết luận: những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô có chứa không khí Qua 4 thí nghiệm trên ta rút ra kết luận về sự tồn tại của không khí trên trái đất: không khí có ở khắp nơi, ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.

B

ớc 3 : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm thảo luận nhóm

* Giáo viên :

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thí nghiệm, thảo luận nhóm trớc lớp bằng cách cho đại diện từng nhóm trình bày và yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét đồng thời bổ sung ý kiến .

- GV theo dõi kết quả đạt đợc của các nhóm, khẳng định ý kiến đúng, bổ sung ý kiến .

* Học sinh :

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình trớc lớp. - Các nhóm khác lắng nghe rồi nhận xét, bổ sung ý kiến của nhóm mình. B

ớc 4 : GV hớng dẫn HS rút ra kết luận sau đó giáo viên tổng hợp lại và đa ra kết luận khoa học. HS nhắc lại những kết luận khoa học đó.

Liên hệ thực tế.

Giai đoạn 3 : Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Để biết đợc hiệu quả của giờ dạy thì cần phải kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đây là khâu cuối cùng của quá trình dạy học .

+ Giáo viên sử dụng hình thức bài kiểm tra hoặc yêu cầu học sinh làm các bài tập có trong vở bài tập Khoa học lớp 4. Sau đó chấm điểm và đánh giá kết quả học tập của học sinh dựa trên những kết quả này.

Đối với hình thức dùng bài kiểm tra thì giáo viên sử dụng các hình thức bài tập sau:

- Trắc nghiệm khách quan, chọn và đánh dấu các phơng án trả lời đúng . - Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài học, giải thích một số hiện tợng

+ Kiểm tra kết quả hình thành kỹ năng của học sinh. Kết quả này đợc đánh giá ở các mức độ sau :

- Mức độ 1: Học sinh làm thí nghiệm một cách thành thạo, đợc thể hiện ở các hình thức nh : bố trí, lắp đặt thí nghiệm hợp lý, quan sát hiện tợng xảy ra theo đúng mục đích, phân tích kết quả chính xác, đầy đủ, rõ ràng, liên hệ thực tế tốt, trình bày ý kiến cá nhân một cách trôi chảy, mạch lạc.

- Mức độ 2: Học sinh làm thí nghiệm tơng đối thành thạo, bố trí lắp đặt thí nghiệm hợp lý, quan sát hiện tợng xảy ra theo đúng mục đích nhng phân tích kết quả cha rõ ràng, liên hệ thực tế tốt, biết cách trình bày ý kiến cá nhân nhng cha trôi chảy, cha mạch lạc.

- Mức độ 3: Học sinh làm thí nghiệm cha thành thạo, trình bày ý kiến cá nhân còn lúng túng.

Sau đây chúng tôigiới thiệu một ví dụ minh họa quy trình tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm qua một số bài dạy cụ thể:

Ví dụ 1: Bài 45 : ánh sáng - Khoa học 4 1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 46 - 53)