Vị trí của PP thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 28 - 30)

Thảo luận nhóm chính là PP học tập hợp tác, thờng đợc sử dụng để thực hiện một nhiệm vụ hoặc giải quyết một vấn đề của bài học mà cần có sự tham gia của nhiều ngời.

Môn Khoa học là môn học tích hợp kiến thức các môn khoa học thực nghiệm nên kiến thức khá trừu tợng đối với HS. Thảo luận nhóm nhỏ sẽ giúp cho kiến thức rút ra từ nhiều phía, bổ sung cho nhau do đó sẽ giảm bớt phần phiến diện, chủ quan, làm tăng thêm tính khách quan, khoa học. Qua việc học bạn, hợp tác với nhau mà tri thức trở nên sâu sắc bền vững, dễ nhớ và nhanh nhớ hơn. Nhờ không khí thảo luận và HS, đặc biệt là những em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn, các em học đợc cách trình bày ý kiến của mình biết lắng nghe có phê phán ý kiến của bạn.

Thảo luận nhóm đợc sử dụng thờng xuyên trong dạy học môn Khoa học. Thảo luận có thể là một phần của bài học để nhận định, đánh giá một vấn đề hoặc có khi phần lớn thời gian của tiết học là cho HS thảo luận.

* Cách thức tổ chức cho HS thảo luận nhóm trong quá trình dạy học môn Khoa học.

Khi sử dụng PP thảo luận nhóm, GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 2 - 6 em có thể tiến hành chia nhóm theo các cách sau:

+ Gọi số: Tuỳ theo mục đích chia nhóm để chia cho thích hợp. + Chia từng cặp một.

+ Dùng biểu tợng: Tên hoa, quả, tên con vật. + Dùng màu sắc.

Trong nhóm có các thành phần: Nhóm trởng ngời điểu khiển, ngời ghi chép, ng- ời báo cáo, các thành viên khác. Các thành viên trong nhóm lần lợt thay nhau đóng vai trò các thành viên trên để đảm bảo mỗi học sinh trong từng nhóm có thể đợc trình bày kết quả làm việc của nhóm.

Khi hoạt động nhóm các thành viên phải tuân thủ sự điều khiển của trởng nhóm, mọi ngời ngồi hớng vào nhau, chăm chú lắng nghe ý kiến của ngời khác. Lần lợt từng thành viên đa ra ý kiến của mình, cả nhóm trao đổi đa ra ý kiến thống nhất.

Trong quá trình HS học tập theo nhóm, GV phải theo dõi diễn biến công việc của từng nhóm. Làm việc và hoàn thành công việc là rất quan trọng, tức là GV phải có đợc thông tin phản hồi từ phía HS để có nhận định, đánh giá, khen chê, động viên, khuyến khích từng nhóm.

Sau khi kết thúc hoạt động nhóm xong, các nhóm lần lợt báo cáo kết quả làm việc của mình trớc lớp, lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến, GV tổng kết, đa ra kết luận chung.

* Tác giả Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thợng Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hờng, Nguyễn Tuyết Nga cho rằng: Thảo luận nhóm có thể tiến hành theo các bớc sau:

+ Bớc 1: Xác định chủ đề thảo luận

Tuỳ từng nội dung học tập có thể cho các nhóm thảo luận cùng một chủ đề hoặc mỗi nhóm một chủ đề.

+ Bớc 2: Chia nhóm

Tuỳ theo số lợng HS trong lớp mà GV có thể chia nhóm cho phù hợp, có thể chia theo vị trí bàn học 2, 4 hoặc 6 HS.

GV ổn định tổ chức, giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm thông qua phiếu học tập hoặc chỉ dẫn trực tiếp. Các nhóm tiến hành bàn bạc thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. GV theo dõi hoạt động của các nhóm, kịp thời giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.

+ Bớc 4: Báo cáo kết quả thảo luận

Kết thúc thời giao thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến.

+ Bớc 5: Tổng kết

Trên cơ sở ý kiến của HS, GV nhận xét, nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm. [19] Để thảo luận nhóm có hiệu quả thì GV cần chuẩn bị kỹ kế hoạch dạy học, dự kiến trớc các tình huống có thể xảy ra. Đồng thời GV cần phải chuẩn bị đầy đủ phiếu học tập, đồ dùng dạy học nh: tranh, ảnh, bản đồ, lợc đồ, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, sách giáo khoa; cần tạo cơ hội và thời gian cho HS phát biểu những suy nghĩ của mình, không nên đi đến kết luận một cách vội vã, áp đặt.

* Mỗi PP đều có u điểm riêng. PP thí nghiệm còn rất mới mẻ đối với HS. Mỗi thí nghiệm là một sự bất ngờ, một cơ hội để HS đợc chứng minh, kiểm chứng, lý giải các hiện tợng xảy ra trong tự nhiên. Vì thế bản thân nó đã có sức lôi cuốn HS vào quá trình học, tìm hiểu kiến thức mới. Việc sử dụng phối hợp PP thí nghiệm và thảo luận nhóm sẽ tạo cơ hội cho các em đợc tự mình thao tác, lắp đặt thiết bị, đồ dùng thí nghiệm và dự đoán kết quả rồi tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, trao đổi kết quả theo nhóm; các em đợc phát huy những thế mạnh của mình. Nh vậy thực chất của việc sử dụng PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong quá trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học là GV vận dụng có sáng tạo kiểu thí nghiệm tự lực - chia HS thành từng nhóm nhỏ và làm thí nghiệm kết hợp thảo luận theo nhóm. Nó sẽ góp phần làm tăng tính tích cực hoạt động của HS, nâng cao chất lợng dạy học môn học này ở tiểu học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w