Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 69 - 70)

- Thí nghiệm 1b (Trang 90 SGK): Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt nh hình 3:

2. Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng

Mục đích : Học sinh phân biệt đợc vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng, nêu ví dụ.

- Ai có thể cho biết, trong đêm tối muốn nhìn thấy mọi vật ta phải làm nh thế nào? GV: Mời 1 - 2 học sinh trả lời, nhận xét. GV: Trong đêm tối muốn nhìn thấy vật ta phải chiếu sáng vật. Tuy nhiên có những vật không cần chiếu sáng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy. Đó là những vật tự phát sáng. Để hiểu rõ hơn mới cả lớp quan sát hình 1,2 trang 90 SGK.

- Mời một bạn đọc yêu cầu

- GV ghi bảng: “Vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng”

- Cả lớp thảo luận nhóm bàn trong 2 phút.

- Mời đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

- GV: Khi bật công tắc bóng đèn (tức là có dòng điện chạy qua) thì bóng đèn là vật tự phát sáng còn khi không bật công tắc mà chúng ta vẫn nhìn thấy bóng đèn thì bóng đèn là vật đợc chiếu sáng.

- GV: Cho HS nêu lại, kể tên những vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng.

- Phải bật đèn

- Phải có ánh sáng chiếu vào vật

- HS đọc : Những vật nào tự phát sáng và những vật nào đợc chiếu sáng ? - HS thảo luận

- Vật tự phát sáng: Mặt trời, bóng đèn có dòng điện chạy qua. - Vật đợc chiếu sáng : Mặt trăng, tủ, bàn ghế,…

- GV kết luận : Những vật tự phát sáng là Mặt trời, bóng đèn điện khi có dòng điện chạy qua, nến đang cháy … Nhờ ánh sáng của chúng mà các vật đợc chiếu sáng và giúp ta nhìn thấy mọi vật. Mặt trăng cũng là một vật đợc mặt trời chiếu sáng. Tuy nhiên vào ban đêm nhờ có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng mà chúng ta có thể nhìn thấy các vật.

- HS nghe.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w