Mức độ hứng thú, tích cực hoạt động của học sinh khi học các bài có sử dụng phơng pháp thí nghiệm hoặc thảo luận nhóm thuộc chủ đề

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 39 - 41)

b. Cách thức sử dụng phơng pháp thí nghiệm của giáo viên tiểu học.

1.5.3.3.Mức độ hứng thú, tích cực hoạt động của học sinh khi học các bài có sử dụng phơng pháp thí nghiệm hoặc thảo luận nhóm thuộc chủ đề

bài có sử dụng phơng pháp thí nghiệm hoặc thảo luận nhóm thuộc chủ đề

Vật chất và năng l

ợng .

Bảng 6: Kết quả mức độ hứng thú, tích cực hoạt động của HS

Rất hứng thú Hứng thú Bình thờng Không có hứng thú

15% 30% 55% 0%

0%10% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không có hứng thú

Kết quả mức độ hứng thú học tập cho thấy rất phù hợp với kết quả đánh giá học tập của môn học. Điều này có ảnh hởng tới việc hình thành động cơ học tập, tạo đợc tính tích cực, tự giác của HS trong quá trình học tập.

Phần kiến thức thuộc chủ đề “Vật chất và năng lợng” khá trừu tợng nhng hấp dẫn đối với HS. Các em vẫn luôn tò mò muốn khám phá thế giới tự nhiên, muốn hiểu đợc nhiều điều thú vị của cuộc sống xung quanh. Tuy nhiên sự hứng thú học tập không phải lúc nào cũng tồn tại trong HS. Một phần là do kiến thức khá trừu tợng, khó hiểu; một phần là do trong quá trình dạy học GV cha khơi dậy đợc trong HS lòng ham thích tìm hiểu khoa học, giờ dạy nhàm chán, nặng nề, cách chuyển tải nội dung cha phù hợp, không sinh động.

ở một số bài có sử dụng PP thí nghiệm, HS thực sự thấy hứng thú khi đợc quan sát các dụng cụ thí nghiệm và các hiện tợng xảy ra. Các em đều rất háo hức muốn đợc tìm hiểu, đặc biệt là với những thí nghiệm khó làm nhng đã thành công tạo nên niềm vui, niềm tin vào khoa học. HS muốn đợc tự mình làm những thí nghiệm, dự đoán và kiểm chứng kết quả. Điều này không phải lúc nào cũng thực hiện đợc. Hầu hết các GV thờng ngại cho HS làm thí nghiệm theo nhóm, thờng thí nghiệm biểu diễn là chủ yếu dẫn tới việc làm giảm hứng thú học tập của HS. Đồng thời một số GV do trình độ biểu diễn thí nghiệm còn hạn chế đã khiến HS thiếu niềm tin vào kết quả thí nghiệm; GV áp đặt kiến thức cho HS và không lý giải đợc kiến thức khi thí nghiệm không thành công.

ở một số bài có sử dụng PP thảo luận nhóm, hầu hết các GV nắm đợc cách tổ chức thảo luận, HS cũng đã quen với hình thức thảo luận theo nhóm. Khá nhiều HS rất tích cực trao đổi, làm việc theo nhóm. Tuy nhiên, còn một số HS cha thực sự tích cực. Các em làm việc theo nhóm một cách rất hình thức, không thảo luận mà ỉ lại vào một số bạn học khá.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học (Trang 39 - 41)