Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

111 1.5K 5
Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh  Vò thị hồng quế Quy trình sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học Chuyên ngành: giáo dục häc (bËc tiĨu häc) M· sè: 60.14.10 LN V¡N TH¹C SÜ GI¸O DơC HäC Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs ts thái văn thành Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Thái Văn Thành ngời đà nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tới Thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học, khoa Đào tạo sau đại học bạn bè, gia đình đà động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành tốt luận văn Qua đây, cho phép đợc đợc gửi lời cảm ơn tới Thầy cô giáo, em học sinh trờng tiểu học: Hà Bình, Hà Lai, Hà Tân huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hóa đà giúp đỡ nhiệt tình trình làm đề tài Dù đà cố gắng song hạn chế lực nh thời gian luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô bạn đọc góp ý Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cøu Khách thể đối tợng nghiên cứu Gi¶ thiÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph¹m vi nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Các trúc luận văn Ch¬ng Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Mét sè kh¸i niệm 1.1.3 ý nghÜa cđa viƯc sư dơng ph¬ng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học 1.1.4 Một số nét khái quát môn Đạo đức tiểu học 1.1.5 Đặc ®iĨm t©m lÝ cđa häc sinh tiĨu häc 1.2 C¬ së thùc tiƠn 1.2.1 Khái quát chung trình nghiên cứu thực trạng 1.2.2 Kết khảo sát thực trạng 1.2.3 Đánh giá chung thực trạng Chơng Quy trình sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tiểu học 2.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 2.2 Quy tr×nh thùc hiƯn chung 2.3 Quy tr×nh thĨ 2.4 Những yêu cầu s phạm điều kiện cần thiết sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học 2.5 Thiết kế dạy theo quy trình sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Giíi thiƯu kh¸i qu¸t trình thực nghiệm 3.2 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 3.3 KÕt luËn chung vÒ thùc nghiƯm s ph¹m KÕt luËn KÕt luËn KiÕn nghÞ Danh mục công trình đà đợc công bố liên quan đến luận văn Tài liệu tham khảo Phô lôc Mở đầu Lý chọn đề tài Hiện nay, xu hội nhập quốc tế, hợp tác cạnh tranh gay gắt khu vực trế giới trở thành thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Để giải vấn đề này, nớc ta, việc chăm lo đào tạo ngời động, sáng tạo, có ý chí tự lực, tự cờng, làm chủ khoa học công nghệ đợc quan tâm Việc đổi toàn diện giáo dục phổ thông diễn cách sôi động Trong đó, việc đổi nội dung đặc biệt việc đổi phơng pháp dạy học đợc trọng Định hớng đổi phơng pháp dạy học đợc nghị TW lần Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII khẳng định Đổi phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun nÕp t sáng tạo ngời học, buớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, phơng tiện dạy học đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh Theo định hớng nhiều phơng pháp dạy học tiên tiến, đại giới đà đợc áp dụng trình dạy học tiểu học nớc ta nh phơng pháp động nÃo, phơng pháp tự phát tri thức, phơng pháp giải vấn đề, phơng pháp trò chơi gần phơng pháp đóng vai, phơng pháp thảo luận nhóm đợc vận dụng rộng rÃi Với môn Đạo đức: Đây môn học bậc tiểu học góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn hành vi đạo đức pháp luật bản, phù hợp víi løa ti quan hƯ cđa c¸c em víi thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng, xà hội, môi trờng tự nhiên ý nghĩa việc thực theo chuẩn mực Từng bớc hình thành kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân ngời xung quanh theo chuẩn mực đà học, kỹ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống, biết nhắc nhở bạn bè thực Từng buớc thực thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình; yêu thơng tôn trọng ngời; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời; yêu thiện, đúng, tốt; không đồng tình víi c¸i ¸c, c¸i sai, c¸i xÊu Häc tËp tèt môn Đạo đức giúp em học tập tốt môn học khác góp phần đáng kể thực mục tiêu giáo dục tiểu học Thực tiễn dạy học môn học tiểu học nói chung môn Đạo đức nói riêng cho thấy rằng: Giáo viên gặp không khó khăn việc vận dụng phơng pháp dạy học tiên tiến vào trình dạy học Các phơng pháp dạy học truyền thống chiếm u Học sinh học tập thụ động, trông chờ, ỷ lại vào việc truyền thụ kiến thức từ phía giáo viên, cha tích cực tham gia hoạt động học tập để tìm tòi kiến thức Vì hiệu dạy học thấp Nghiên cứu mục tiêu, nội dung dạy học môn Đạo đức tiểu học thấy rằng: phơng pháp đóng vai phơng pháp thảo luận nhóm hai phơng pháp quan trọng dạy học đạo đức tiểu học Thế nhng, so với phơng pháp dạy học khác, hai phơng pháp dạy học đợc giáo viên quan tâm sử dụng cha mức Mặc dù đà có nhiều quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm đề cập Song nhiều lý khác mà việc sử dụng phơng pháp dạy học nhiều hạn chế, quy trình sử dụng lúng túng Đặc biệt việc kết hợp sử dụng hai phơng pháp dạy học dạy học Đạo đức khiêm tốn Xuất phát từ lý trên, đà nghiên cứu đề tài Quy trình sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Đạo đức tiểu học Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Đạo đức tiểu học 3.2 Đối tợng nghiên cứu Quy trình sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học môn Đạo đức giáo viên biết sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm theo quy trình bao gồm giai đoạn, bớc, đợc xếp theo trình tự hợp lí, phù hợp với lôgic hoạt động nhận thức, lôgic trình dạy học nâng cao chất lợng trình dạy học môn Đạo đức tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng nhận thức việc sử dụng phơng pháp đóng vai thảo luận nhóm giáo viên dạy học môn Đạo đức tiểu học, ảnh hởng đến chất lợng học môn Đạo đức học sinh tiểu học 5.3 Đề xuất thực nghiệm quy trình tổ chức cho HS sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học 10 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu việc dạy học lớp môn Đạo đức lớp 4, - Nghiên cứu việc dạy học số trờng tiểu học địa bàn huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lí luận: Đọc, phân tích, tổng thuật tài liệu, công trình nghiên cứu tác giả có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra anket: Sử dụng mẫu phiếu điều tra để thu đợc thông tin khái quát thực trạng sử dụng phơng pháp đóng vai, thảo luận nhóm giáo viên, HS trình dạy học môn Đạo đức trờng tiểu học - Phơng pháp quan sát: dự môn Đạo đức để quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh - Phơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động lớp häc sinh líp 4, trêng tiĨu häc Hµ Lai, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá với mục đích khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi vấn đề nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm: sử dụng việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích kết thực nghiệm (về mặt định tính) 7.3 Phơng pháp thống kê toán học: sử dụng số công thức toán học để xử lý số liệu thu đợc từ khảo sát thực trạng thực nghiệm Những đóng góp đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận phơng pháp đóng vai, thảo luận nhóm, trình dạy học môn Đạo đức - Điều tra, khảo sát, phân tích làm rõ thực trạng việc sử dụng phơng pháp đóng vai, thảo luận nhóm, trình dạy học môn Đạo đức 97 Học sinh lớp 4, lớp thc trêng tiĨu häc Hµ Lai hun Hµ Trung, tỉnh Thanh Hoá khối chọn lớp, lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng đợc lựa chọn theo nguyên tắc: - Có sĩ số học sinh nhau, kết học tập trình độ chênh lệch đáng kể qua kiểm tra đầu vào - Tổng số học sinh 50 em ®ã cã: 25 em líp 4; 25 em líp Môi trờng sống em học sinh nh (cùng nằm địa bàn xà Hà Lai thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá) 98 3.1.5.3 Chọn thực nghiệm Lớp 4: Bài: Yêu lao động (Bài - Tiết 2) Bài: Kính trọng, biết ơn ngời lao động (Bài 9- Tiết 2) Lớp 5: Bài: Kính già, yêu trẻ (Bài - Tiết 2) Bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Bài 11- Tiết 2) 3.1.5.4 Soạn giáo án thực nghiệm Sau chọn đợc thực nghiệm, đà tiến hành soạn giáo án theo qui trình đà đợc đề xuất, Giáo án đợc thiết kế tơng đối chi tiết để giáo viên dễ dàng sử dụng Trong trình thiết kế giáo án đà tính đến khả vận dụng sáng tạo giáo viên, không gò giáo viên vào khuôn mẫu cứng nhắc, tiến trình lên lớp nh khả tiếp thu HS lớp, địa bàn huyện 3.1.5.5 Bồi dỡng giáo viên thực nghiệm Giáo viên dạy thực nghiệm định thành công hay thất bại trình dạy thực nghiệm Vì vậy, coi trọng việc bồi dỡng nghiệp vụ cho giáo viên khâu thực nghiệm Trớc thời gian thực nghiệm, tập hợp giáo viên dạy thực nghiệm để trình bày thảo luận mục đích, yêu cầu thực nghiệm s phạm Khi giáo viên đà nắm vững đợc qui trình kĩ thuật dạy theo phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm đà tổ chức dạy thử số nhằm đánh giá rút kinh nghiệm cách tổ chức thực Trên sở đà thống với giáo viên dạy thực nghiệm 3.1.5.6 Tiến hành thực nghiệm Bớc 1: Kiểm tra ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc nghiƯm KiĨm tra sù chn bÞ cho trình thực nghiệm, kiểm tra chuẩn bị giáo án, trang thiết bị đồ dùng dạy học, kiểm tra kết đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng 99 Bớc 2: Tiến hành thực nghiệm Giáo viên tiến hành dạy theo phơng án thực nghiệm lớp thực nghiệm giảng dạy bình thờng lớp đối chứng với dạy Trong trình giảng dạy giáo viên, trực dõi, dự lớp đối chứng lớp thực nghiệm, với mục đích đánh giá trình triển khai thực nghiệm giáo viên Bớc 3: Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Sau dạy xong thực nghiệm, tiến hành kiểm tra HS nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Các nhóm líp nµy cïng bµi kiĨm tra nh vµ thùc kiểm tra lợng thời gian nh Mục đích kiểm tra đánh giá kết nhận thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Việc đánh giá đợc dựa chuẩn thang đánh giá sau đây: * KÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh KÕt qu¶ nhËn thức học sinh đợc đánh giá theo mức độ A+, A, B - Loại A+: (Đạt 10 nhận xét) Học sinh nắm vững nội dung mức độ cao bao gồm: Những chuẩn mực hành vi đạo đức đồng thời hình thành phát triển kĩ nhận xét đánh giá hành vi thân ngời xung quanh, kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quan hệ tình đơn giản cụ thể đà đa học, biết nhắc nhở bạn bè thực hiện, mặt khác thông qua phơng pháp dạy học giúp cho học sinh hình thành kĩ nh KN giao tiếp, KN nhận thức, KN định Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, yêu thơng tôn trọng ngời, mong muốn mang lại niềm vui hạnh phúc cho ngời, yêu cáu thiện, đúng, tốt, không đồng tình với ác, sai, xấu - Loai A: (Đạt -> nhận xét) 100 Học sinh nắm vững đợc nội dung tơng đối đầy đủ, xác (Hiểu đợc nội dung học nhng cha sâu sắc, kĩ hạn chế) - Loại B (dới nhận xét) Học sinh nắm đợc không đầy đủ (hiểu đợc nội dung học, nhng cha xác vấn đề bản, kĩ cha đợc hình thành, thái độ cha rõ ràng ) * Về thái độ, hành vi Việc tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nh»m gióp HS cã thĨ chiÕm lÜnh tri thøc th«ng qua hoạt động tích cực, sáng tạo mà nhằm hình thành cho em số kĩ nh: kĩ nhận xét đánh giá hành vi thân ngời xung quanh, kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quan hệ tình đơn giản cụ thể sống, biết nhắc nhở bạn bè thực hiện, mặt khác thông qua phơng pháp dạy học giúp cho học sinh hình thành kỹ nh KN giao tiếp, KN nhận thức, KN định, kĩ đóng vai, kĩ làm việc độc lập thông qua phiếu giao việc, kĩ thảo luận nhóm, kĩ trình bày ý kiến cá nhân Vì vậy, việc đánh giá kết lĩnh hội tri thức HS sau học đánh giá kết việc hình thành kĩ cho học sinh Kết việc hình thành kĩ cho HS đợc đợc đánh giá qua quan sát, dự giờ, thông qua cách ứng xử HS sống * Về hoạt động học tập học sinh thể qua mức độ sau + Mức độ 1: Tích cực chủ động suy nghĩ để khám phá tri thức, rút đợc kết luận kiến thức học + Mức độ 2: Có tham gia vào việc giải nhiệm vụ học tập nhng cha đa đợc ý kiến + Mức độ 3: Thụ động tiếp thu kiến thức không nhận xét, không rút đợc kết luận việc xử lý tình 101 + Mức độ 4: Không tham gia vào hoạt đông học tập, làm việc riêng học 3.1.5.7 Xử lí kết thực nghiệm Sau có số liệu, tiến hành xử lý số liệu phơng pháp khác * Về mặt định lợng: Chúng sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu chủ yếu sử dụng thông số sau: Tỷ lệ %: Để phân loại kết học tập, mức độ hứng thú làm sở so sánh kết nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Giá trị trung bình X đợc tính theo công thøc: k X= ni : ∑n i =1 ixi N tần số xuất điểm số X i N: tổng số học sinh thực nghiệm Giá trị trung bình X đặc trng cho tập trung số liệu nhằm so sánh mức học trung bình học sinh nhóm lớp thực nghiệm đối chứng Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức: k S x2 = ∑ n (X i =1 i − X )2 N -1 Độ lệch chuẩn tham số đo mức độ phân tán kết học tập học sinh quanh giá trị trung bình X Trong nhãm tham gia thùc nghiƯm, nhãm nµo cã độ lệch chuẩn nhỏ nhóm có kết cao - Dùng phép thử T- Student cho nhóm không sóng đôi (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) để so sánh kết qủa nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Chúng sử dụng c«ng thøc: 102 X1 - X T= S1 + S 2 N (2 nhãm sè häc sinh nhau) Trong đó: X1 : điểm trung bình nhóm lớp thực nghiệm X2 : điểm trung bình củan nhóm lớp đối chứng S1 : ®é lƯch chn cđa líp thùc nghiƯm S : độ lệch chuẩn lớp đối chứng Tra bảng T-Student tìm T tới hạn Nếu T T : Bác bỏ giả thiết H0 Nếu T < T : Chấp nhận giả thiết H0 (Giả thiết H0: tác động thực nghiệm hiệu qủa.) * Về mặt định tính: Đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, qua trao đổi, vấn đối tợng thực nghiệm, đánh giá mặt định tính đợc xác định theo tiêu mức độ hoạt động cđa häc sinh, høng thó, sù chó ý cđa häc sinh giê häc 3.2 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 3.2.1 Kết mặt nhận thức chuẩn mực hành vi đạo đức học sinh 3.2.1.1 Kết mặt nhận thức chuẩn mực hành vi đạo đức cđa häc sinh nhãm thùc nghiƯm líp Chóng t«i đà tiến hành dạy thực nghiệm chơng trình môn Đạo đức lớp Dới thực nghiệm Để tiện tổng hợp xử lý số liệu phơng pháp thống kê toán học quy ớc nh sau: + Loại A+: thực tốt tất chứng tơng ứng 10 điểm + Loại A: thực đợc 2/3 chứng tơng ứng điểm 103 + Loại B: thực dới 2/3 chứng tơng ứng điểm dới Bảng 5: Kết qu¶ häc tËp cđa häc sinh ë líp thùc nghiƯm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Đầu vào Điểm Số Tần Đầu Tổng Tầnsố số điểm xuất số xuất Lớp đối chứng Tổng số điểm Đầu vào Đầu Tần Tổng Tần số số số xuất ®iĨm xt hiƯn Tỉng sè ®iĨm hiƯn A+ 20 12 120 30 30 A 19 152 13 104 18 144 20 160 B 12 16 Tæng 25 194 25 224 25 190 25 198 Sè (h s) (®) (h s) (®) (h s) (đ) (h s) (đ) Điểm trung bình 7,76 8,96 7,6 7,92 1,63 0,99 1,7 1,3 §é lƯch chn SX §é lệch chuẩn trung bình Trong đó: 1,31 1,5 - Đ: điểm - HS: học sinh Điểm trung bình X độ lệch chuẩn SX đợc tính theo công thức: 104 k − X = ∑n x i i= N i ; Sx = − k (ni − x) ∑ N − i =1 ni ni: tần số xuất điểm số học sinh thø i N: lµ tỉng sè häc sinh thùc nghiệm Nhìn vào bảng thấy: Trớc thực nghiệm điểm trung bình - kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng xấp xỉ nhau, độ lệch chuẩn SX (độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình) xấp xỉ Nhng sau thực nghiệm lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao lớp đối chứng, cụ thể là: X tn − = 8,96 > 7,92 = X ®c Trong độ lệch chuẩn SX lại bé (0,99 < 1,3) So lớp độ lệch chn trung b×nh cđa líp thùc nghiƯm bao giê cịng thấp hẳn so với lớp đối chứng (1,31 < 1,54 ) Điều chứng tỏ hiệu tác động thực nghiệm, nghĩa sử dụng phơng pháp dạy đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm kích thích đợc hứng thú học tập học sinh làm cho chất lợng dạy học đợc nâng cao Trong trình thực nghiệm cho thấy, phơng pháp dạy học với quy trình chặt chẽ đà làm tăng cảm xúc hứng thú học tập học sinh Với việc tung tình cho học sinh thảo luận đóng vai thảo luận để rút kết luận cho học đà hình thành đợc học sinh cảm xúc học tập tích cực, phát huy lực riêng em, làm cho học sinh không nhàm chán, giúp giáo viên ý, quan tâm đến đợc học sinh, có đủ điều kiện giúp học sinh vơn lên học tập so với phơng pháp dạy học truyền thống có nhiều u điểm Chúng sử dụng phép thử T- student cho nhóm sóng đôi để so sánh kết đầu vào đầu lớp thực nghiệm nhằm mục đích so sánh khác biệt hai kết đầu vào đầu để chứng minh hiệu tác động thực nghiệm Chúng đa giả thiết H0 tác động thực nghiệm hiệu 105 Sau tính T tra bảng T-student, tìm giá trị T tới hạn, Nếu T T bác bỏ giả thiết H0 nghĩa tác động thực nghiệm có hiệu Nếu T< T chấp nhận giả thiết H0 nghĩa tác động thực nghiệm hiệu theo công thøc: − X T= chóng ta cã T= SX 8,96 0,99 = 3,0 Tra bảng phân phối student với bậc tù F=N-1=39, víi møc P = 0,05, ta cã Tα =1,68 VËy T = 3,0 >1,68 = Tα Nh bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa tác động thực nghiệm có hiệu rõ rệt Sử dụng phép thử T-student cho nhóm không sóng đôi để tìm khác biệt kết hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng để chứng minh cho hiệu tác động thực nghiệm Chúng ta đa giả thuyết H0 tác động thực nghiệm hiệu quả, nghĩa kết lớp thực nghiệm không khác biệt so với kết lớp đối chứng Sau tính giá trị T theo c«ng thøc: − _ − X X T= S +S N Tra bảng T- student tìm 2 (2 líp cã sè häc sinh b»ng nhau) Tα tíi h¹n (P = 0,05) Víi bËc tù F = 2N - NÕu T ≥ Tα chóng ta bác bỏ gỉa thuyết H0, nghĩa kết ë hai líp kh¸c râ rƯt NÕu T< Tα chấp nhận gỉa thuyết H0, nghĩa khác biệt kết hai lớp ý nghÜa, ta cã: 8,96 − 7,92 T= 1,312 + 1,5 25 = 2,61 ... hiệu dạy học môn Đạo đức + Mức độ sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với phơng pháp thảo luận nhóm trình dạy học môn Đạo đức + Cách sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với phơng pháp thảo luận nhóm. .. pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức ë tiÓu häc 2.5 Thiết kế dạy theo quy trình sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học. .. luận nhóm, trình dạy học môn Đạo đức 11 - Xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức - Biên soạn số giáo án mẫu sử dụng phơng pháp đóng vai

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cách hiểu của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức - Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

Bảng 1.

Cách hiểu của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2: Phân chia các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm  - Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

Bảng 2.

Phân chia các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3: Mức độ thờng xuyên tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm của giáo viên tiểu học - Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

Bảng 3.

Mức độ thờng xuyên tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm của giáo viên tiểu học Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4: Chất lợng học tập môn Đạo đức của học sinh - Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

Bảng 4.

Chất lợng học tập môn Đạo đức của học sinh Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Ghi đầu bài lên bảng - Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

hi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Ghi đầu bài lên bảng - Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

hi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 81 của tài liệu.
lên bảng và giới thiệu nội dung tranh. - Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

l.

ên bảng và giới thiệu nội dung tranh Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả học tập của học sin hở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức

Bảng 5.

Kết quả học tập của học sin hở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan