1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

93 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 761,69 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Tr-ờng đại học Khoa giáo dục tiÓuvinh häc *** -Khoa gi¸o dơc tiĨu häc *** Khãa luËn tèt nghiÖp Khãa luận tốt nghiệp Đề tài: Đề tài: Sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo Sử dụng phápdạy thí học nghiệm hợp thảo luận ph-ơng nhóm mônkết khoa học luận nhóm dạy họchọc môn khoa học tr-ờng tiểu tr-ờng tiểu học Chuyên ngành: Ph-ơng pháp dạy học tự nhiên - xà hội Chuyên ngành: Ph-ơng pháp dạy học tự nhiên - xà hội Giáo viên h-ớng dẫn : TS Nguyễn Thị H-ờng Giáo viên h-ớng dẫn : TS Nguyễn Thị H-ờng Sinh viên thực : Lê Thị ánh Nga Sinh Thị- ánh Nga Lớpviên thùc hiƯn : : Lª 43A2 GDTH Líp : 43A2 - GDTH Vinh 05 - 2006 Vinh 05 - 2006 -1- Lời nói đầu Đề tài: Sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tr-ờng tiểu học đà đ-ợc hoàn thành điều kiện thời gian có nhiều khó khăn nên khó tránh khỏi bị sai sót Kết mà đạt đ-ợc nhờ h-ớng dẫn tận tình chu đáo khoa học cô giáo Nguyễn Thị H-ờng, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học tr-ờng ĐH Vinh cïng sù h-ëng øng nhiƯt t×nh cđa tËp thĨ giáo viên tr-ờng tiểu học Lê Lợi đà tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị H-ờng thầy cô giáo Chúng mong đ-ợc góp ý thầy cô giáo toàn thể bạn Sinh viên: Lê Thị ánh Nga -2- mở đầu - Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục tiểu học sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách ng-ời, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục Quốc dân Quá trình giáo dục tiểu học không cung cấp cho học sinh tri thức tự nhiên, xà hội, ng-ời mà phải hình thành em ph-ơng pháp học, cách nhận thức nhiệm vụ học tập Đồng thời phải xây dựng, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo công cụ Do ph-ơng pháp dạy học tiểu học đóng gãp mét vai trß hÕt søc quan träng, nã gãp phần to lớn việc nâng cao chất l-ợng đào tạo, đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục đề 1.2 Vấn đề đổi ph-ơng pháp dạy học nói chung tiểu học nói riêng diễn mạnh mẽ Định h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học đà đ-ợc rõ Nghị ban chấp hành TW Đảng lần thứ Khoá VIII: Đổi mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t- sáng tạo ng-ời học Từng b-ớc áp dụng ph-ơng pháp tiên tiến ph-ơng tiện vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện với thêi gian tù häc, tù nghiªn cøu cho häc sinh Nh- vậy, từ trẻ đến tr-ờng giáo viên phải biết tổ chức trình dạy- học theo h-ớng tích cực, biết thiết kế hoạt động cụ thể cho học sinh theo ph-ơng châm Thầy thiết kế trò thi công để nâng cao chất l-ợng cho học sinh phát huy tính tích cùc häc tËp cđa häc sinh {1, tr.41} 1.3 M«n Khoa học môn học quan trọng bậc tiểu học.Cùng với môn học khác, môn Khoa học góp phần trang bị kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập, đặt móng cho phát triển nhân cách học sinh cho giáo dục phổ thông Cụ thể: môn Khoa học trang bị số kiến thức bản, đơn giản gần gũi học sinh thuộc môn nh- Vật lý, Hoá học, Sinh học ứng dụng thực tế giúp học sinh dễ tiếp cận với môn học t-ơng ứng lớp có vốn kiến thức để vào đời; hình thành phát -3- triển kỹ học tập môn khoa học thực nghiệm nh-: quan sát, phán đoán, thí nghiệm rút kết luận khoa học, biết kĩ vận dụng kiến thức khoa học vào sống Để thực mục tiêu môn Khoa học, dạy học giáo viên cần tăng c-ờng tổ chức hoạt ®éng häc tËp nh»m t¹o ®iỊu kiƯn cho häc sinh phát huy tính tích cực, tự lực tìm tòi phát kiến thức Môn Khoa học môn học tích hợp nhiều kiến thức môn khoa häc thùc nghiƯm Do vËy, cïng víi quan s¸t, thÝ nghiệm ph-ơng pháp dạy học đặc tr-ng môn học Các thí nghiệm ch-ơng trình không nhiều nh-ng đóng vai trò quan trọng việc b-ớc đầu hình thành cho học sinh ph-ơng pháp học tập mang tính chất nghiên cứu, kỹ sử dụng số thiết bị thí nghiệm, thực hành Việc tổ chức thí nghiệm dạy học tạo điều kiện hình thành, phát triển học sinh kỹ nh- quan sát, phán đoán, rút kết luận khoa học Bên cạnh đó, thảo luận nhóm ph-ơng pháp mang tính tích cực dạy học môn học nói chung môn Khoa học nói riêng 1.4 Thực tiễn dạy học phân môn Khoa học (của môn Tự nhiên Xà hội tr-ớc đây) môn Khoa học cho thấy giáo viên gặp nhiều khó khăn việc vận dụng ph-ơng pháp dạy học, ph-ơng pháp thí nghiệm Phần lớn, giáo viên sử dụng thí nghiệm để minh hoạ cho giảng Trong ch-ơng trình sách giáo khoa môn Khoa học đòi hỏi giáo viên phải biêt vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo ph-ơng pháp dạy học truyền thống theo h-ớng phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho em Vấn đề đặt việc vận dụng kết hợp ph-ơng pháp dạy học truyền thống ph-ơng pháp dạy học môn Khoa học nh- để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao chất l-ợng dạy học? Giải đ-ợc vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa mặt thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu đồi ph-ơng pháp dạy học, từ thực tiễn dạy học -u điểm ph-ơng pháp thí nghiệm, ph-ơng pháp thảo luận nhóm, -4- chọn đề tài Sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tr-ờng tiểu học Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là: nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm nhằm góp phần đổi ph-ơng pháp dạy học môn khoa học nâng cao chất l-ợng dạy học môn học bậc tiểu học Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Ph-ơng pháp dạy học môn Khoa học tiểu học 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Cách thức sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tr-ờng tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học môn Khoa học giáo viên sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm cách hợp lý, khoa học, phù hợp với lôgic trình dạy học đặc điểm nhận thức học sinh nâng cao đ-ợc chất l-ợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 5.2 Đề xuất thực nghiệm cách thức sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Chủ đề Vật chất l-ợng môn Khoa học lớp 4,5 Ph-ơng pháp nghiên cứu 7.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc, nghiên cứu, tổng kết tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Ph-ơng pháp đàm thoại với giáo viên tiểu học ph-ơng pháp thí nghiệm, thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học 7.2.2 Ph-ơng pháp quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh dạy häc m«n Khoa häc ë tr-êng tiĨu häc -5- 7.3 Ph-ơng pháp thực nghiệm 7.4 Ph-ơng pháp thống kê toán học: Để chứng minh độ tin cậy kết nghiên cứu -6- Ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ph-ơng pháp thí nghiệm ph-ơng pháp nghiên cứu đặc tr-ng ngành khoa học thực nghiệm Do vậy, ®· cã nguån gèc tõ l©u ®êi Ngay thêi kú văn hóa Phục H-ng, nhà giáo dục nh- Tomát More ( 1478 - 1535 ) đà đề cao ph-ơng pháp quan sát, thí nghiệm thực hành dạy học Trong lý luận giáo dục J.J Rutxô ( 1712 - 1778 ) đà trọng ph-ơng pháp dạy học mang tính trực quan, đặc biệt coi trọng thí nghiệm, thực hành Dạy học theo ông không mang tri thức đế cho trẻ mà lớn dạy trẻ ph-ơng pháp t- duy, ph-ơng pháp hành động {2} Kecsenxtenơ - ng-ời đ-a mô hình giáo dục công dân " đà nhấn mạnh: Ph-ơng pháp thực hành hành động thực tiễn Ông đề cao việc cho học sinh tự chủ động chiếm lĩnh tri thức {2} Trong năm 90 kỷ 20, nhà khoa học Mỹ Pháp đà đề xuất " Ph-ơng pháp bàn tay nặn bột " dạy học môn Khoa học tiểu học Chủ tr-ơng nhà khoa học đặt học sinh vào vị trí nhà khoa học, tự xây dựng ph-ơng án thí nghiệm, tự tiến hành thí nghiệm để tìm kiếm tri thức khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành Ph-ơng pháp đà b-ớc đầu đ-ợc giới thiệu Việt Nam Việt Nam việc sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm dạy học tiểu học đ-ợc số nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Trong số tài liệu nh- " Giáo dục học tiểu học " tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa đẵ đề cập đến ph-ơng pháp thí nghiệm mức độ khái quát Từ năm 1929 nhà Giáo dục ng-ời Pháp R.Couxine đà đề x-ớng ph-ơng pháp làm việc theo nhóm trình dạy học Theo «ng “ Lµm viƯc theo nhãm cã nghÜa lµ häc sinh phải tìm tòi, phải thực khảo cứu hay -7- quan sát, phải cố gắng phân tích tìm hiểu, diễn đạt, phải thành lập phiếu xếp phiếu này, phải đóng góp tìm tòi cho công việc nhóm. Việc sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm qúa trình dạy học phân môn Khoa học ( môn TN - XH tr-ớc ) môn Khoa học đà đ-ợc tác giả n-ớc quan tâm nghiên cứu nh-: Bùi Ph-ơng Nga, Nguyễn Th-ợng Giao, Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thị H-ờng Các tác giả đ-a cách thức sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm: xác định mục đích thí nghiệm; vạch kế hoạch tiến hành; tiến hành thí nghiệm; tổng kết thí nghiệm {3} Cách thức đà đ-ợc áp dụng rộng rÃi dạy học môn Khoa häc ë tr-êng tiĨu häc hiƯn Tuy nhiªn ch-a có tác giả đ-a cách thức sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học 1.2 Một số khái niệm : 1.2.1 Ph-ơng pháp dạy học: Ph-ơng pháp theo nghĩa chung Triết học: cách thức, đ-ờng, ph-ơng tiện để đạt đến mục đích định, giải vấn đề định Ph-ong pháp mét ph¹m trï hÕt søc quan träng cã tÝnh chÊt định hoạt động, A.N.Kr-lốp đà ví: Ph-ơng pháp la bàn lại vừa bánh lái, ph-ơng h-ớng cách thức hoạt động '' Theo Hêghen : " Ph-ơng pháp ý thức tự vận động bên nội dung " Ph-ơng pháp dạy học yếu tố quan trọng trình dạy học.Trên sở khái niệm ph-ơng pháp, ng-ời ta đà xây dựng khái niệm ph-ơng pháp dạy học * Có nhiều định nghĩa khác ph-ơng pháp dạy học : - Theo I.V.K Babanxki (1983) Ph-ơng pháp dạy học cách thức t-ơng tác thày trò nhằm giải nhiệm vụ giáo d-ỡng, giáo dục phát triển trình dạy học " {4} -8- - Theo I.La Lecne (1981) Ph-ơng pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo cho em lĩnh hội nội dung học vÊn " {4} - T.D.DverÐp (1980) cho r»ng : “ Ph-ơng pháp dạy học cách thức hoạt động t-ơng hỗ thầy trò nhằm đạt đ-ợc mục đích dạy học Hoạt động đ-ợc thể việc sư dơng c¸c ngn nhËn thøc, c¸c thđ tht logic, dạng hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển qúa trình nhận thức giáo viên " {4} Nh- ph-ơng pháp dạy học bao gồm ph-ơng pháp dạy ph-ơng pháp học có mối quan hƯ biƯn chøng víi nhau, vµ ta cã thĨ hiểu: Ph-ơng pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thống thầy trò d-ới vai trò đạo thầy, trò tù gi¸c, tÝch cùc, tù lùc chiÕm lÜnh tri thøc để nhằm đạt đ-ợc mục đích nhiệm vụ dạy học đà đ-ợc đề * Những tính chất ph-ơng pháp dạy học: - Tính mục đích - TÝnh néi dung - TÝnh hÖ thèng - TÝnh hiÖu Ph-ơng pháp dạy học vừa kỹ thuật đồng thời nghệ thuật, đòi hỏi ng-ời giáo viên phải có lực s- phạm định * Hệ thống ph-ơng pháp dạy học tiểu học: Hiện có nhiều cách phân loại ph-ơng pháp dạy học, cách phân loại có sở riêng Sau mét sè hƯ thèng phỉ biÕn nhÊt: {4} + Ph©n loại theo nguồn kiến thức đặc điểm tri giác thông tin: Dùng lời trực quan, thực hành ( S.I Petrôpski , E La Golan ) + Phân loại theo nhiệm vụ lý luận bản: Các ph-ơng pháp truyền thụ tri thức; hình thành kỹ năng, kỹ xảo; ứng dụng tri thức; hoạt động sáng tạo, củng cố, kiểm tra ( M.A.Đanilôp, B.P.Exipôp ) -9- + Phân loại theo đặc điểm nhận thức học sinh: giải thích, minh hoạ tái hiện, giới thiệu nêu vấn đề; tìm kiếm phần nghiên cứu ( M.N.Skátkin, I.Ia.Lecne) + Phân loại theo hoạt động dạy học: thông báo thu nhận; giải thích tái hiện; thiết kế thực hành tái thực hành; giải thích tìm kiém phần; kích thích tìm kiếm ( M.I.Mácmutốp ) + Phân loại theo nguồn kiến thức vừa theo lôgic ( N.M.Vedilin ) vừa theo nguồn kiến thøc võa theo møc ®é ®éc lËp cđa häc sinh hoạt động học tập ( A.N.Aleksuk, I.D.Dverep ) + Phân loại theo nguồn kiến thức, mức độ nhận thức tích cực độc lập học sinh, đ-ờng lôgic nhận thức ( V.I.Pelama chuc ) + Phân loại theo bốn mặt ph-ơng pháp lô gic nội dung, nguồn kiến thức, trình tổ chức hoạt động dạy học ( S.G.Sapovalenko ) + Hệ thống ph-ơng pháp dạy học Babanski.Iu.K đề xuất bao gồm: Các ph-ơng pháp tổ chức thực hoạt động học tập nhận thức, ph-ơng pháp kích thích và xây dựng động học tập, ph-ơng pháp kiểm tra, ph-ơng pháp bao gồm ph-ơng pháp dạy học cụ thể Theo tác giả t-ơng ứng với ba yếu tố có ba nhóm ph-ơng pháp, nhóm nh- lại đ-ợc chia thành nhiều nhóm + N.V.Sa vin đà đ-a hệ thống ph-ơng pháp dạy học tiểu học, hệ thống bao gồm ph-ơng pháp: - Các ph-ơng pháp dùng lời: Kể chuyện, giải thích, đàm thoại, làm việc với sách giáo khoa - Các ph-ơng pháp trực quan: Quan sát, trình bày tài liệu trực quan, phim đèn chiếu - Các ph-ơng pháp thực hành: Luyện tập miệng viết, làm thí nghiệm + Một số tác giả Việt Nam nh- : Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Phó Đức Hoà.v.v đà đ-a ph-ơng pháp dạy học tiểu học, bao gồm: - Nhóm ph-ơng pháp dùng lời: Thuyết trình, đàm thoại, làm việc với sách - Nhóm ph-ơng pháp thực hành: Luyện tập, ôn tập, làm thí nghiƯm - 10 - III - Ho¹t déng d¹y - học : ổn định tổ chức KiĨm tra bµi cị Bµi míi : 3.1 Giới thiệu : Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Tay ta cảm thấy nóng - Chóng ta ®· biÕt vỊ sù trun nhiƯt, trình truyền nhiệt có vật dẫn nhiệt Ví dụ nh- : Khi áp tay vào cốc n-ớc nóng ta cảm thấy nh- ? - Chứng tỏ cốc đẵ truyền nhiệt từ - Điều chứng tỏ ? n-íc nãng sang tay - Lóc nµy cèc n-íc đ-ợc gọi vật dẫn nhiệt - HS nghe - Vậy vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt chúng có ứng dụng hôm tìm hiểu qua 52 Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt - 79 - 3.2 Hoạt động : Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt Mục tiêu : - Học sinh tự làm thí nghiệm để biết đ-ợc vật dẫn nhiệt tốt ( đồng, nhôm, bạc, ), vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt ( gỗ, nhựa, ) - Häc sinh hiĨu viƯc sư dơng vËt dÉn nhiệt, vật cách nhiệt biết cách sử dụng chúng đời sống - Giải thích đ-ợc số t-ợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu - Để biết vật dẫn nhiệt - Học sinh nghe vật cách nhiệt chóng ta sÏ cïng lµm thÝ nghiƯm theo nhãm theo yêu cầu phần phiếu giao việc - GV phát phiếu giao việc - Yêu cầu học sinh đọc nội dung - Mét HS ®äc phiÕu giao viƯc - GV giíi thiƯu dơng thÝ nghiƯm gåm cã : Cèc, n-ớc nóng, thìa nhựa, thìa kim loại - GV gõ lƯnh kÕt nhãm lín ( häc - HS kÕt nhóm, nhóm tự bầu sinh ) nhóm tr-ởng, th- ký - Yêu cầu học sinh lấy dụng cụ thí - Lấy cóc, thìa nhựa, thìa nhôm để nghiệm lên bàn lên bàn - Đàm thoại : Theo em, cán thìa - HS thảo luận đ-a dự đoán Ai có dự đoán khác ? - Đại diện nhóm đứng lên nêu dự đoán - Để xem dự đoán đúng, - HS nghe làm thí nghiệm - GV rót n-ớc nóng vào cốc cho - Các nhóm làm thí ngghiệm ghi kết 80 nhóm vào phiếu - Nhắc nhở em cẩn thận với n-ớc nóng - H-ớng dẫn chạm tay vào cán thìa để theo dõi cán thìa nóng - Mời đại diện nhóm báo cáo kết - HS báo cáo : Cán thìa nhôm nóng thí nghiệm cán thìa nhựa Nhận xét : Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt thìa nhựa - Cán thìa nhôm nóng cán thìa - HS nghe nhựa chứng tỏ thìa nhôm dẫn nhiệt tôta thìa nhựa Vậy vật làm nhôm dẫn nhiệt tốt vật làm nhựa - Nhôm kim loaị thực tế vật làm kim loại nh- : Nhôm, đồng, bạc, vàng, sắt dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt; vậtlàm gỗ, nhựa, mêka, dẫn nhiệt ng-ời ta gọi vật cách nhiệt - VËy thÕ nµo lµ vËt dÉn nhiƯt ? - Vật dẫn nhiệt vật dẫn nhiệt tốt, th-ờng làm kim loại - Thế vật cách nhiệt ? - Vật cách nhiệt vật dẫn nhiệt kém, th-ờng làm len, dạ, bông, gỗ, - Hiện t-ợng vật dẫn nhiệt , vật cách - HS quan sát, nghe nhiệt đ-ợc ứng dụng rộng rÃi 81 cuéc sèng ng-êi - VÝ dô : Cái lót tay ( GV đ-a lót tay ) Lót tay đ-ợc làm từ chất liệu bông, len, dạ, vật cách nhiệt dùng lót tay cho đỡ nóng nhắc nồi - Ngoài cã thĨ kĨ ®Õn mét sè øng - HS kĨ ứng dụng dụng khác ? Nh- vậy, t-ợng vật dÉn ®iƯn, dÉn nhiƯt cã nhiỊu øng dơng cc sống - Vật dẫn nhiệt vật dẫn nhiệt tốt, th-ờng làm kim loại - Vật cách nhiệt vật dẫn nhiệt kém, th-ờng làm len, dạ, bông, gỗ, 82 Nh- t-ợng vật dÉn nhiƯt, vËt c¸ch nhiƯt cã rÊt nhiỊu øng dơng sống +Giáo viên đ-a nồi inốc cho học Học sinh quan sát sinh quan sát - Trên tay cô có vật ? Nồi inốc - Thân nồi làm chất liệu ? Thân nồi inốc có tác dụng ? Inốc dẫn nhiệt tốt nên dùng để nấu thức ăn - Quai nồi làm chất liệu ? Quai nồi làm nhựa cách nhiệt có tác dụng giúp đỡ nóng tay nhÊc nåi - ChiÕc nåi inèc nµy lµ mét øng dơng rÊt quen thc vỊ vËt dÉn nhiƯt vËt c¸ch nhiệt +Giáo viên đ-a nồi inốc cho số học sinh sờ tay vào thân nồi quai nồi : - Khi sờ tay vào thân nồi quai nồi em có cảm giác ? Sờ tay vào thân nồi thấy lạnh ( mát ), sờ tay vào quai nồi thấy bình th-ờng -Vậy có phải thân nồi inốc có -Học sinh trả lời theo suy nghĩ nhiệt độ thấp quai nồi không? -Thực tế thân nồi quai nồi -Học sinh nghe có nhiệtđộ nh- nhiệt độ môi tr-ờng xung quanh Vậy ta lại có cảm giác nh- Vì nhiệt độ thể ng-ời ta lớn vậy? nhiệt độ môi tr-ờng thân nồi làm inốc vật dẫn nhiệt,khi ta chạm tay vào th× nã 83 sÏ thu nhiƯt tõ tay ta sang nồi ,do tay ta bị toả nhiệt nên lạnh đI ta có cảm giác lạnh( mát).Còn quai nồi làm nhựa vật cách nhiệt nên chạm tay vào , tay ta hầu nh- không bị toả nhiệt (không truyền nhiệt sang quai nồi) nên ta thấy bình th-ờng +Giáo viên liên hệ thêm số t-ợng t-ơng tự : - Mùa đông, sờ tay vào ghế sắt , inốc ,ta cảm thấy nh- nào? Tay ta cảm thấy lạnh, ghế làm sắt ,inốc dẫn nhiệt tốt,mà nhiệt độ tay ta lớn ghế tay ta truyền nhiệt sang cho ghế, tay ta toả nhiệt nên lạnh -Còn chạm tay vào ghế gỗ , Cảm thấy bình th-ờng ,vì ghế gỗ, ghế nhựa cảm thấy nào? ghế nhựa vật cách nhiệt, tay ta hầu nh- không bị toả nhiệt sang ghế nên ta thấy bình th-ờng -ở nhà,khi rót n-ớc Cốc bị nứt bị vỡ nóng vào cốc thuỷ tinh ,đặc biệt cốc dày có t-ợng xảy ? -Ng-ời ta có mẹo nhỏ để Cách làm xuất phát từ tránh hịn t-ợng này.Đó là: thả t-ợng dẫn nhiệt.N-ớc nóng tr-ớc thìa kim loại,đặc biệt làm thuỷ tinh nóng lên đà thìa bạc vào cốc tr-ớc đổ truyền phần nhiệt cho vật dẫn n-ớc sôi nóng vào.Họ đà ứng nhiệt tốt thìa kim loại,khi dụng t-ợng sao? Nhiệt độ n-ớc giảm nên 84 không làm nứt cốc Hoạt động 2: Tính cách nhiệt không khí Giáo viên đ-a giỏ ấm Học sinh quan sát cho học sinh quan sát hỏi : -Bên giỏ ấm th-ờng đ-ợc Bên giỏ ấm th-ờng đ-ợc làm làm ? Nó có ích lợi ? bông, len,rơm, ,xốp, Chúng vật cách nhiệt nên có tác dụng giữ cho n-ớc ấm nóng lâu - bông,len,xốp,.có Có nhiều chỗ rỗng nhiều chỗ rỗng không ? -Trong chỗ rỗng có chứa Trong chỗ rỗng có chứa ? không khí -Kh«ng khÝ dÉn nhiƯt tèt hay dÉn -Häc sinh tr¶ lêi theo suy nghÜ : nhiƯt kÐm ? Kh«ng khÝ dÉn nhiƯt tèt .Kh«ng khÝ dÉn nhiƯt kÐm ,vì: không khí dẫn nhiệt tốt hÊp thơ nhiƯt ®é cđa Êm n-íc giá khiÕn cho ấm n-ớc bị nhiệt bị nguội đi.Mà thực tế,ấm n-ớc đ-ợc giữ nóng lâu,chứng tỏ không khí cách nhiệt -Vậy không khí dẫn nhiệt tốt hay dÉn nhiƯt kÐm ? Chóng ta sÏ cïng lµm thí nghiệm đr chứng minh + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 1- học sinh đọc to,cả lớp đọc thí nghiệm trang 105 sách giáo thầm 85 khoa +Giáo viên liệt kê dụng cụ thí Häc sinh nghe nghiÖm : chiÕc cèc nh- nhau,2 tờ giấy báo,n-ớc nóng, nhiệt kế +Yêu cầu học sinh dự đoán Học sinh dự đoán theo ý t-ợng xảy : mình: -Cốc nóng cốc - Lấy tờ báo quấn chặt vào cèc -Cèc nãng h¬n cèc Thø nhÊt,lÊy tờ khác làm nhăn - Nhiệt độ n-ớc Quấn lỏng vào cốc thứ 2.Đổ vào cốc cèc b»ng l-ỵng nc nãng nh- nhau.Sau thời gian hÃy dự đoán xem n-ớc cốc nóng - Để xem dự đoán ,các nhóm hÃy tiến hành thí nghiệm theo nội dung phiêú giao viêc + Giáo viên phát phiếu giao viƯc cho C¸c nhãm nhËn phiÕu giao viƯc c¸c nhãm + Yêu cầu nhóm đ-a dung cụ Đ-a dụng cụ lên bàn lên bàn -Tại ta lại phải đổ vào cốc Ta đổ vào cèc l-ỵng n-íc l-ỵng n-íc nãng nh- ? nóng nh- để đảm bảo nhiệt độ n-ớc cốc ta đặt điều kiện nh- +Giáo viên theo dõi,h-ớng dÉn Häc sinh tiÕn hµnh thÝ nghiƯm häc sinh lµm thí nghiệm.: -Lần 1: Đo nhiệt độ ban đầu Học sinh đo nhiệt độ,ghi kết -Lần2: Sau 5-7 ®o nhiƯt ®é n-íc ë cèc Trong chờ đợi để đo nhiệt độ lần 2,giáo viên tổ chức cho học 86 sinh chơi trò chơi hoạt động Sau 5- phút, yêu cầu nhóm 2- nhóm báo cáo kết Báo cáo kết thí nghiệm Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét vµ bỉ sung ý kiÕn Sau mét thêi gian, n-íc Cèc thø sÏ nãng h¬n n-íc Trong cèc1 - Nh- vậy,các nhóm có nhận xét n-ớc cốc thứ nóng n-ớc cốc1 Điều chứng tỏ điều gì? Giữa lớp giấy báo nhăn có +Giáo viên gợi ý: cốc thứ chứa không khí lớp giấy báo nhăn có Kết thí nghiệm chứng tỏ chứa ? không khí chất cách nhiệt + Giáo viên kết luận: không 1-2 học sinh nhắc lại khí chất cách nhiệt - Ng-ời ta đà ứng dụng tính ứng dụng làm hộp xốp đựng đá cách nhiệt không khí ( xốp có chứa nhiều không khí đời sống nh- nào? bên trong) Ai kể tên vật dụng ? Cái lót tay làm bông, len Hoạt động 3: Trò chơi Tôi vào vật gì, đ-ợc làm nguyên liệu nào? Mục tiêu: học sinh biết kể tên công dụng vật cách nhiệt + Giáo viên tổ chức trò chơi theo nhóm đà đ-ợc chia ban đầu - Bây cô tổ chức cho lớp chơi trò chơi Đó trò chơi Tôi vật gì, đ-ợc làm nguyên liệu ? Các nhóm hÃy tự cử ng-ời đứng lên chơi Lần l-ợt ng-ời nói 87 công dụng vật Các nhóm khác suy nghĩ trả lời, nhóm phất cờ nhanh đ-ợc quyền trả lời Trả lời đ-ợc cộng điểm, sai phải nh-ờng quyền trả lời cho nhóm khác.Nhóm có số câu hỏi câu trả lời nhièu nhóm thắng +Giáo viên tổ chức trò chơi Học sinh cử ng-ời tham gia chơi +Giáo viên làm trọng tài Tiến hành chơi +Tổng kết trò chơi: Tuyên d-ơng nhóm thắng +Yêu cầu học sinh kể lại tên 1-2 học sinh kể công dụng cua vật dẫn nhiệt,vật cách nhiệt -Qua trò chơi thấy t-ợng vật dẫn nhiệt ,vật cách nhiệt có nhiều ứng dụng sống +Giáo viên kết luận : Những vật kim loại nh-:đồng,bạc,nhôm,dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt Những vật làm bông, len, dạ, nhựa, gỗ, dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt Không khí chất cách nhiệt Hiện t-ợng vật dẫn nhiêt, vật cách nhiệt đà đ-ợc ng-êi øng dơng réng r·i cc sèng cđa Củng cố,dặn dò: - Qua tiết học này, em đà có 1-2 học sinh trả lời theo cách hiểu đ-ợc hiểu biết ? + Nhận xét tiết học, biểu d-ơng Học sinh nghe nhóm học sinh làm việc tốt , nghiêm túc, có hiệu quả, tích cực hoạt động Nhắc nhở häc sinh ch-a chó ý 88 - Ra bµi tËp nhà - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho học sau Bài kiểm tra : Câu1: Khi trời lạnh, ta mác áo dày ấm hay mặc nhiều áo mỏng ấm hơn( độ dày áo nhau)? Giải thích ? Câu 2: Đánh dấu X vào ý trả lời : Mùa lạnh, đặt tay lên vật làm nhôm ta thấy lạnh, đặt tay lên vật làm gỗ ta thấy bình th-ờng , vì: Nhôm có chất lạnh Nhôm dẫn nhiệt tốt, đặt tay lên vật làm nhôm, tay ta nóng nên đà truyền nhiệt sang cho vật Tay ta toả nhiệt nên lạnh Nhôm có nhiệt độ thấp gỗ Câu 3: Những vật cách nhiệt th-ờng đ-ợc làm bằng: Nhôm Nhựa Bạc Len 89 Tài liệu tham khảo Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khóa VIII (năm 1997)- NXB Chính trị QG Hà Nội Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm ( 1998), Lịch sử giáo dục giới, NXB GD Hà Nội 3.Nguyễn Thị H-ờng Ph-ơng Pháp dạy học Tự nhiên-Xà hội (ĐH Vinh) Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành Giáo dục học tiểu học (ĐH Vinh) Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Ngọc H-ng Ph-ơng pháp dạy học Vật lý Phạm Văn Kiều (1992) Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học Tr-ờng ĐH Hà Nội I Bùi Ph-ơng Nga, L-ơng Việt Thái, Khoa học 4, NXB GD Phạm Thu Hà, Thiết kế giảng Khoa học L-ơng Việt Thái, Ph-ơng pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học 4, Tạp chí giáo dục tháng 5- 2005 10 Bùi Ph-ơng Nga, Nguyễn Minh Ph-ơng, Phạm Thị Sen, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hữu Chí (1997) Dạy Tự nhiên Xà hội tr-ờng tiểu học ( lớp 45) tập 2, NXB GD 11 Bùi Văn Huệ (1997) Tâm lý học tiểu học, NXB GD Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Tâm lý học sinh tiểu học, NXB GDTTNC trẻ em Hà Nội 13 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt 14 Bùi Ph-ơng Nga, L-ơng Việt Thái, Sách giáo viên môn Khoa học, NXB GD 15 Lê Huy Ngọ, Nghiên cứu vai trò thí nghiệm thực hành việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp dạy học Vật lý (lớp CCGD), Luận án thạc sỹ 16 Nguyễn Thị H-ờng (2002) Luận án tiến sỹ 17 Nguyễn Thị Huyền, Ph-ơng pháp thảo luận nhóm dạy học đạo đức, Luận văn tốt nghiệp đại học 90 Mục lục Trang mở đầu 1 - Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Giả thut khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 5.2 Đề xuất thực nghiệm cách thức sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa häc ë tiĨu häc Giíi h¹n, ph¹m vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu 7.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Ph-ơng pháp đàm thoại với giáo viên tiểu học ph-ơng pháp thí nghiệm, thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học 7.2.2 Ph-ơng pháp quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh dạy häc m«n Khoa häc ë tr-êng tiĨu häc 7.3 Ph-ơng pháp thực nghiệm 7.4 Ph-ơng pháp thống kê toán học Ch-ơng 91 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Ph-ơng pháp dạy học 2 Định h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học tiểu häc 2.3 Kh¸i niƯm vỊ thÝ nghiƯm 10 1.2.4 Khái niệm thảo luận nhóm trình dạy học 16 1.3 Vị trí thí nghiệm thảo luận nhóm dạy học môn khoa học tr-ờng tiểu học 17 1.3.1 Mục tiêu đặc điểm môn Khoa học 17 1.3.2 Vị trí ph-ơng pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học 20 1.3.3 Vị trí ph-ơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học 24 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học giai đoạn (lớp 4, 5) 25 Cơ sở thực tiễn 29 2.1 Khái quát chung tình hình thực ch-ơng trình sách giáo khoa môn Khoa học lớp 29 2.2 Đối t-ợng khảo sát 31 2.3 Nội dung khảo sát 31 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học khái niệm ph-ơng pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học 32 2.32 Thực trạng sử dụng ph-ơng pháp tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học 34 2.4 Đánh giá chung thực trạng 39 Ch-ơng 36 Cách thức sử dụng Ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn khoa học tiểu học 2.1 Cơ sở xuất phát 36 92 2.2.1 Mục tiêu, đặc điểm môn Khoa học tiểu học 36 2.2.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học giai đoạn (lớp 4, 5) 36 2.2 Quy trình tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo 37 luận nhóm dạy học môn Khoa học tr-ờng tiểu học 2.3 Điều kiện để sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tr-ờng tiểu học có hiệu 50 2.3.1 Về phía giáo viên 50 2.3.2 Về phía học sinh 50 2.3.3 Cơ së vËt chÊt 50 2.4 Thùc nghiƯm s- ph¹m 51 2.4.1 Khái quát chung trình thực nghiệm 51 2.4.1.1Mục đích thực nghiệm 51 2.4.1.2 Đối t-ợng thực nghiệm 51 2.4.1.3 Nội dung thực nghiệm 51 2.4.1.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm 51 2.4.1.5 Cách thức tiến hành 52 2.4.2 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 53 2.4.2.1 KÕt qu¶ häc tËp học sinh 53 2.4.2.2 Mức độ hoạt động học sinh học 57 2.4.2.3 Mức độ hình thành kỹ cho học sinh 58 2.4.3 Đánh giá chung vỊ kÕt qu¶ thùc nghiƯm 60 KÕt ln 61 KÕt ln 61 KiÕn nghÞ 61 Phơ lơc 63 Tài liệu tham khảo 87 93 ... nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tr-ờng tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học môn Khoa học giáo viên sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm cách hợp lý, khoa. .. ph-ơng pháp tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học: a Mức độ sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học Bảng 4: Mức độ sử dụng. .. ph-ơng pháp dạy học, từ thực tiễn dạy học -u điểm ph-ơng pháp thí nghiệm, ph-ơng pháp thảo luận nhóm, -4- chọn đề tài Sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm ( 1998), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
3.Nguyễn Thị H-ờng. Ph-ơng Pháp dạy học Tự nhiên-Xã hội (ĐH Vinh) 4. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành. Giáo dục học tiểu học (ĐH Vinh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng Pháp dạy học Tự nhiên-Xã hội" (ĐH Vinh) 4. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành. "Giáo dục học tiểu học
6. Phạm Văn Kiều (1992). Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học. Tr-ờng ĐH Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học
Tác giả: Phạm Văn Kiều
Năm: 1992
7. Bùi Ph-ơng Nga, L-ơng Việt Thái, Khoa học 4, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học 4
Nhà XB: NXB GD
9. L-ơng Việt Thái, Ph-ơng pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học 4, Tạp chí giáo dục tháng 5- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học 4
10. Bùi Ph-ơng Nga, Nguyễn Minh Ph-ơng, Phạm Thị Sen, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hữu Chí (1997) Dạy Tự nhiên và Xã hội ở tr-ờng tiểu học ( lớp 4- 5) tËp 2, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: ạy Tự nhiên và Xã hội ở tr-ờng tiểu học ( lớp 4-5)
Nhà XB: NXB GD
11. Bùi Văn Huệ (1997) Tâm lý học tiểu học, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
12. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Tâm lý học sinh tiểu học, NXB GD- TTNC trẻ em Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sinh tiểu học
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD- TTNC trẻ em Hà Nội
Năm: 1994
14. Bùi Ph-ơng Nga, L-ơng Việt Thái, Sách giáo viên môn Khoa học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên môn Khoa học
Nhà XB: NXB GD
15. Lê Huy Ngọ, Nghiên cứu vai trò của thí nghiệm thực hành đối với việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp trong dạy học Vật lý (lớp 7 CCGD), Luận án thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của thí nghiệm thực hành đối với việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp trong dạy học Vật lý
1. Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khóa VIII (năm 1997)- NXB Chính trị QG Hà Nội Khác
5. Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Ngọc H-ng. Ph-ơng pháp dạy học Vật lý Khác
8. Phạm Thu Hà, Thiết kế bài giảng Khoa học 4 Khác
13. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt Khác
16. Nguyễn Thị H-ờng (2002) Luận án tiến sỹ Khác
17. Nguyễn Thị Huyền, Ph-ơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học đạo đức, Luận văn tốt nghiệp đại học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w