Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học đọc hiểu phần văn bản truyện dân gian (2016)

64 330 0
Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học đọc   hiểu phần văn bản truyện dân gian (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ LƢƠNG ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN DÂN GIAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giáo khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội tận tình truyền đạt tri thức q báu, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Bùi Minh Đức - người hướng dẫn giúp đỡ tận tình thời gian thực hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, em học sinh trường THPT Lạng Giang số - Bắc Giang, quý bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học khóa luận Do thời gian trình độ hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Lƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học đọc - hiểu phần văn truyện dân gian” kết mà trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu hướng dẫn thầy giáo, PGS.TS Bùi Minh Đức Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Luận văn chưa công bố tạp chí, phương tiện thơng tin Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng…năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Lƣơng BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm VB Văn PP Phương pháp NXB Nhà xuất BGD Bộ giáo dục MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung phương pháp thảo luận nhóm 1.1.Phương pháp phương pháp dạy học 1.1.1 Quan niệm phương pháp 1.1.2 Quan niệm phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp thảo luận nhóm 1.2.1 Khái niệm nhóm 1.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm 1.2.3 Bản chất phương pháp thảo luận nhóm 1.2.4 Phân loại thảo luận nhóm 1.2.5 Ưu điểm hạn chế phương pháp thảo luận nhóm 10 1.2.5.1 Ưu điểm 10 1.2.5.2 Hạn chế 11 Chương 2: Thực trạng biện pháp áp dụng PPTLN dạy học đọchiểu VB truyện dân gian 13 2.1 Văn học dân gian (VHDG) 13 2.1.1 Khái niệm văn học dân gian 13 2.1.2 Đặc trưng văn học dân gian 13 2.1.2.1 Tính nguyên hợp văn học dân gian 13 2.1.2.2 Tính tập thể văn học dân gian 14 2.1.2.3 Văn học dân gian – loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt nhân dân 15 2.1.2.4 Tính truyền miệng văn học dân gian 15 2.2 Văn truyện dân gian 16 2.2.1 Khái niệm 16 2.2.2 Đặc trưng VB truyện dân gian 16 2.3 Thực trạng cách thức áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu VB truyện dân gian THPT 19 2.3.1 Thực trạng cách thức áp dụng PPTLN dạy học đọc-hiểu VB truyện dân gian trường THPT Lạng Giang số 20 2.3.2 Sự cần thiết đổi PPTLN dạy học VB truyện dân gian trường THPT Lạng Giang số 1- Bắc Giang 29 2.4 Các nguyên tắc việc áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian 30 2.4.1 Câu hỏi thảo luận phải có tính vấn đề 30 2.4.2 Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học 31 2.4.3 Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh trình thảo luận nhóm 32 2.4.4 Trình bày đánh giá kết 33 2.5 Một số cách thức áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian 34 2.5.1 Áp dụng PPTLN trước học VB truyện dân gian 34 2.5.2 Áp dụng kỹ thuật thảo luận nhóm học 35 2.5.2.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi 35 2.5.2.2 Kỹ thuật “Khăn phủ bàn” 35 2.5.2.3 Kỹ thuật dùng phiếu học tập 36 2.5.3 Đánh giá, rút kinh nghiệm 36 Chương 3: Thiết kế, thể nghiệm 38 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi chương trình SGK theo phát triển lực người học Thảo luận nhóm PP phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học tập Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho HS tham gia thực hành xã hội Yêu cầu thời đại việc nâng cao kĩ hợp tác, làm việc nhóm Cụ thể là: Trong xu tồn cầu hóa, phát triển xã hội đại mang đặc trưng kinh tế tri thức đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo cần đào tạo nguồn nhân lực người có tri thức, có phẩm chất đạo đức, động, sáng tạo, tự lực, có lực hợp tác làm việc để giải vấn đề nảy sinh công việc sống Do vậy, Nhà nước ngành Giáo dục - Đào tạo đưa nhiều chủ trương, phương hướng đổi giáo dục cách toàn diện Trong đổi PP dạy học dược coi nhiệm vụ chiến lược NQ/02 - HNBCHTW Đảng khóa VIII rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục – Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nếp sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, nghiên cứu học sinh”.(8, tr.8) Khoản – Điều 28, Luật Giáo dục yêu cầu: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; Phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh” (10, tr.12) Dạy học đọc - hiểu VB truyện dân gian cần đổi để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, môn Ngữ văn môn học quan trọng Nó trực tiếp trang bị cho HS cách có hệ thống tri thức giới quan, nhân sinh quan, góp phần giáo dục tư tưởng, hồn thiện nhân cách cho HS Bởi “dạy Văn dạy cách làm người” Nhưng người GV trao cho HS điều muốn dạy mà cách tốt đặt tri thức vào tình tích cực để HS tự chiếm lĩnh tri thức thơng qua hoạt động tự giác, tích cực PPTLN áp dụng Việt Nam thời gian qua song chưa hiệu Việc áp dụng PPTLN vào dạy học nhiều GV lúng túng, chưa xác định hoạt dộng cụ thể cần tiến hành Do đó, tìm hiểu việc áp dụng PPTLN vào dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng vấn đề cần thiết Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, định chọn đề tài : “Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học đọc – hiểu văn truyện dân gian’’ 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học phát huy tính tích cực HS đề tài nhà tư tưởng, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Và đặc biệt PPTLN có nhiều cơng trình nghiên cứu phương diện khác Tiêu biểu tác giả: - Tác giả Nguyễn Hữu Châu “Những vấn đề chương trình trình dạy học ” đưa quan niệm dạy học hợp tác theo nhóm Theo tác giả : “Dạy học hợp tác việc sử dụng nhóm nhỏ để học sinh làm việc nhằm tối đa hóa kết học tập thân người khác” [ 6, tr.32 ] - Tác giả Phan Trọng Ngọ “ Dạy học phương pháp dạy nhà trường” giới thiệu vấn đề phương pháp dạy học nhà trường có phương pháp thảo luận nhóm Tác giả cho “ Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể dưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó” [11, tr.34] - Tác giả Nguyễn Văn Cường “Lý luận dạy học đại” sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Như vậy,vấn đề PPTLN nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập đến việc áp dụng PPTLN môn Ngữ văn phần đọc - hiểu VB truyện dân gian trường THPT Do đề tài “Áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu văn truyện dân gian” góp phần làm phong phú lý luận PPTLN nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn THPT 3.Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu thực trạng sử dụng PPTLN dạy học môn Ngữ văn THPT với học phần đọc - hiểu văn truyện dân gian, từ đề xuất biện pháp để áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung, phần VB truyện dân gian nói riêng Đồng thời phát triển lực HS đặc biệt lực hợp tác, làm việc nhóm Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu PPTLN - Khảo sát việc dạy học VB truyện dân gian trường phổ thông - Đề xuất cách thức áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian - Thiết kế, thực nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nào? Hãy kể tóm tắt phát triển ghanh ghét nhỏ mọn mẹ Cám mâu thuẫn đó? Tấm biết khóc, nhận thua thiệt Gợi ý: Chú ý đến biểu Chặng 2: Tấm làm vợ vua  Cuối truyện: mâu thuẫn mức độ Mâu thuẫn biến thành xung đột mâu thuẫn theo chặng? còn, Tấm đứng lên đấu tranh cho Gv thuyết trình trước lớp: Một hạnh phúc đặc trưng * Bản chất ý nghĩa xã hội mâu thuẫn truyện cổ tích mượn thân : phận, hoàn cảnh cụ thể nhân - Phản ánh mâu thuẫn gia đình phụ vật để thể vấn đề quyền phong kiến: Dì ghẻ - chồng chung mang tính xãhội đặc biệt - Phản ánh mâu thuẫn xã hội: xã hội bắt đầu có phân Cái thiện – ác hóa giai câp ? Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám phản ánh mối xung dột gia đình xã hội?  Xung đột thiện ác tác giả truyện cổ - Hướng giải chung cho tích giải theo hướng thiện thắng ác truyện cổ tích gì? ? Hãy trình bày sựbất cơng cay nghiệt mối quan hệ dì ghẻ - Quá trình vƣơn lên đấu tranh chồng tác phẩm? Tấm: GV tổ chức cho HS tiến hành thảo Quá trình vươn lên đấu tranh Tấm trải luận làm việc theo nhóm qua hai chặng: - Nhóm 1: Tìm chi tiết a Tấm trước vào cung làm hoàng hậu Tấm bắt cá Từ rút nhận xét BẢNG ĐỐI SÁNH 43 - Nhóm 2: Tìm chi tiết, yếu tố Chặng1: từ ngữ miêu tả cá bống Sau Sự rút nhận xét kiệntron - Nhóm 3: Tìm chi tiết, từ ngữ g thể Tấm mẹ Cám lúc đình Tấm Mẹ Cám gia xem hội Sau rút nhận xét - Chăm bắt - Lười biếng Gợi ý: Bám sát vào hành cá đông đối xử tuyến Đi nhân vật cá bắt - Bị lừa hết - Ăn trộm cá cá Tấm - Khóc - ? Qua đối sánh Tranh yếm đỏ hành động nói - Nuôi cá bống người Tấm mẹ Cám - Bị bắt chăn - Lừa Tấm, bắt phần đầu tác phẩm? trâu đồng xa GV thuyết trình hai tuyến nhân Cá bống - Rình trộm cá cá giết thịt - Bị cá  - Trộn thóc lẫn vật: Khóc - Tấm gái thảo hiền, ngoan - Chơn xương nhặt ngỗn, chân thật, tin có phần cá yếu đuối để lại ấn tượng khó giường phai biểu cảm lòng bạn - Nhặt thóc lẫn - Thử giày  đọc Tuy nhân vật chức gạo năng, thiếu cá tính cá nhân - gạo bắt Tấm đầu - Sắm sửa quần áo hội không  Được Bụt bẽ bàng - Mẹ Cám cay nghiệt độc Đi xem giúp, có quần ác gợi lên phản cảm gây nên hội phẫn nộ, căm giận, đáng bị trừng áo đẹp  Đi xem hội  Rơi trị người đọc, người nghe 44 giày  Thử giày  Thành hoàng hậu  Tấm: Cô gái bất hạnh, bị hắt hủi, thụ động, chăm chỉ, ngoan hiền có khát khao yên vui, hạnh phúc Ở giai đoạn Tấm chưa có ý thức đấu tranh chống lại ác Mẹ Cám: Độc ác, xảo quyệt, lười nhác, tham lam, dối trá ? Tấm trải qua lần hóa thân? Hãy phát triển tự giác Tấm để chống lại ác qua lần hóa thân đó? Mẹ Cám thân ác, cướp đoạt Tấm vật chất tinh thần b Tấm vào cung hóa thân: - Tấm trải qua lần hóa thân để trở lại sống người: - HS thảo luận, làm việc nhóm - GV theo dõi q trình thảo luận, - Cuộc đấu tranh Tấm mẹ Cám: BẢNG ĐỐI SÁNH định hướng Sau rút nhận xét đến kết luận Tấm Mẹ Cám - Về giỗ cha, trèo cau, ngã chết đuối GV chia lớp làm nhóm Bày mưu - Hóa thành chim chặt thảo luận vấn đề vàng anh → hót gốc cau - Nhóm 1: Thảo luận lần hóa mắng Cám: “Phơi áo giết thân thứ Tấm hóa thân thành chồng ta, phơi lao Tấm chim vàng anh 45 - Nhóm 2: Thảo luận lần hóa Chặng phơi sào, phơi - thân thứ Tấm hóa thành 2: bờ xoan đào rào, rách chồng tao - Nhóm 3: Thảo luận lần hóa thân Đưa áo Cám chân thứ Tấm hóa thành khung cửi Tấm Tấm - Nhóm 4: Thảo luận lần hóa thân trở cuối Tấm hóa thành thị thành cung Sau thảo luận nhóm lần hoàng - Chim vàng anh bị - lượt rút nhận xét cử đại diện hậu giết Giết chim, lên trình bày - Lơng chim biến cho GV gợi ý: Các nhóm tìm chi tiết, thành xoan mèo ăn câu từ thể rõ nội dung mà đào, cành xòa thịt, vứt nhóm cần làm rõ xuống che bóng mát lơng Từ rút nhận xét, ý nghĩa cho vua chim vườn lân hóa thân GV: Dù trải qua lần hóa thân - Xoan bị chặt, đóng - Sai đén lần hóa thân cuối khung cửi cùng, Tấm trở lại thành người - Tiếng cót két xoan có sống hạnh phúc bên ác khung làm người thân yêu cửi: “ Cót ca cót khung chặt két,lấy tranh chồng cửi chị, chị khoét mắt cho” Sợ hãi, vứt thoi - Khung cửi bị đốt 46 - Đốt - Từ đống tro mọc khung lên thị cửi, đổ - Tấm từ thi tro bên bước ra, xinh đẹp lề ? Hãy ý nghĩa qua trước lần hóa thân nhân vật Tấm? - Gặp vua, vua nhận xa - HS suy nghĩ rút ý nghĩa ra, trở cung - GV nhận xét, bổ sung đường hoàng cung - Muốn ? Theo anh chi đâu vẻ đẹp xinh lần hóa thân cuối cùng? đẹp - HS trả lời Tấm - GV nhận xét, bổ sung - Chết  Ý nghĩa lần hóa thân: - Chứng minh sức sống mãnh liệt GV: Tác phẩm kết thúc Tấm,không thể bị đè nén mãi, Tấm đấu chết đau đớn mẹ Cám, tranh để giành lại sống Tấm trở lại vị trí xứng đáng - Thể triết lí: “ở hiền gặp lành” Nhưng xung quanh quan niệm nhân dân trả thù Tấm có nhiều ý kiến - Thể ước mơ người lao động khác 1.xã hội cơng bằng, cơng lí thực hiện: Người lao động chăm hiền lành hưởng hạnh phúc ?:Tấm trừng phạt mẹ Cám * Hình thức hố thân cuối nào? Tấm: - HS trả lời - Vẻ đẹp bình dị: gái thôn quê bước từ - GV nhận xét, bổ sung thị 47 - Vẻ đẹp tươi mới, tràn trề nhựa sống: ?: Em có suy nghĩ thị “ mùi thơm ngát” trừng phạt Tấm?Theo em - Vẻ đẹp nhân văn: hiền gặp lành hành động có man rợ thâm - Vẻ đẹp trí tưởng tượng phong phú độc không? Cấn hiểu vấn đề nhân dân nào? c Sự trừng phạt mẹ Cám: Cho HS tự thảo luận - Tấm sai Cám đào hố thật sâu ngối phải định hướng cách hiểu gọi người đem nước sôi giội xuống hồ đắn phù hợp với tư tưởng Cám chết còng queo Mụ dì ghẻ uất quá, truyện cổ tích chết theo ? Những hành động Bụt  Hành động trả thù Tấm phù hợp với giúp đỡ Tấm? phải quan niệm dân gian: ác gặp ác khơng có Bụt, Tấm - Quan điểm dân gian ác: Cái ác có hạnh phúc? quan điểm em phải diệt trừ tận gốc, phải bị xóa bỏ triệt để ý kiến nào? - HS suy nghĩ, trả lời Giá trị nghệ thuật tác phẩm: - GV nhận xét, bổ sung * Hình ảnh Bụt,thần tiên: ? Tại nói “ Tấm cám” tiêu Bụt lên giúp Tấm: Sai chim sẻ xuống biểu cho nghệ thuật thể loại nhặt thóc hộ, Biến xương cá bống thành cổ tích, cổ tích thần kỳ? quàn áo đẹp Nhưng Bụt lên phần Truyện cổ tích nói chung đầu tác phẩm cô Tấm đáng thương, bất truyện “ Tấm Cám” nói riêng hạnh, khơng có khả tự giải cho để lại ấn tượng, cảm xúc em nội dung nghệ - Giai đoạn sau tác phẩm, Bụt không thuật? giúp Tấm nữa, Tấm chiến thắng nhờ công - Gv đối chiếu với mục tiêu sức đấu tranh học soạn * “ Tấm Cám” truyện cổ tích thần kỳ tiêu 48 biểu Hoạt động 3: GV hƣớng dẫn HS - Nhiều yếu tố thần kỳ câu chuyện: tổng kết Bụt, Gà biết nói, lần hóa thân Tấm - Thể kết cấu quen thuộc thành ? Một bạn đọc cho cô ghi nhớ motip truyện cổ tích: người mồ cơi, SGK bất hạnh hưởng hạnh phúc, kẻ ác gặp ác - HS đọc III TổngKết - GV chôt kiến thức Nội dung: - Giúp học sinh hiểu đấu tranh thiện ác, ước mơ thiện thắng ác,tinh thần lạc quan nhân đạo nhân dân thể truyện - Hiểu đặc trưng truyện cổ tích thần kỳ Nghệ thuật: - Nghệ thuật đặc trưng truyện cổ tích: Motip, yếu tố kì ảo, lối kể chuyện V Củng cố, dặn dò Tìm kho tàng truyện cổ tích Việt Nam giới truyện mô tip với “ Tấm Cám”? - Học chuẩn bị 49 - Soạn giảng: TAM ĐẠI CON GÀ NHƢNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY A Mục tiêu học Giúp Hs: - Hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó anh học trũ dốt nỏt mà hay khoe khoang - Thấy hay nghệ thuật nhân vật tự bộc lộ - Thấy phê phán nhân dân nhân vật Thày lí thái độ giễu cợt nhân vật Cải - Nắm biện pháp gây cười chuyện B Phƣơng tiện thực - SGK, SGV… - Thiết kế học C Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, dựng kịch, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Giới thiệu Thiết kế học 50 Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS I Tiểu dẫn Tìm hiểu phần Tiểu dẫn * Định nghĩa : - Gv định hướng HS ôn lại khái Truyện cười tác phẩm tự dân niệm truyện cười phân loại gian ngắn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất truyện cười ngờ, kể việc hành vi người chứa đựng mâu thuẫn trái với tự nhiên nhằm mục đích giả trí phê phán xấu lỗi thời xã hội (?) Truyện cười chia làm loại * Phân loại truyện cười: ? + Truyện cười khôi hài: Nhằm mục đích - HS suy nghĩ, trả lời giải trí mua vui nhiều có tính giáo - GV nhận xét, bổ sung dục + Truyện trào phúng: Phê phán kẻthuộc giai cấp quan lại bóc lột (trào phúng thù), phê phán thói hư tật xấu nội nhân dân (trào phúng bạn) Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS tìm II Đọc - hiểu văn hiểu văn 1 Đọc hiểu khái quát: ? Đọc VB đối tượng Đọc hiểu chi tiết: tiếng cười ai? 2.1 Văn “ Tam đại gà” - HS trả lời a Đối tượng tiếng cười: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Anh học trò: dốt nát-> hay khoe khoang- Tình gây cười tạo nên > làm thầy dạy trẻ mâu thuẫn trái tự nhiên, - Mâu thuẫn gây cười mâu thuẫn bộc lộ + Giới thiệu nhân vật: “ Tam đại gà”?  Trực tiếp, ngắn gọn: anh học trò dốt 51 - Gv gợi ý : hay nói chữ, khoe khoang => Bản chất Các em ý hai dòng đầu tác giả dốt khẳng định giới thiệu giới thiệu  Khái quát hóa qua thành ngữ: “ Xấu nào? hay làm tốt, dốt hay nói chữ” Cho HS thảo luận theo nhóm? => Mâu thuẫn bên ngồi bên Trong phần lại mâu thuẫn trái trong, danh xưng thầy đồ chất tự nhiên tác giả dân gian mô dốt nát Đây kiêu nhân vật cách giới tả ? Thầy đồ bị đặt thiệu quen thuộc-> lôi cuốn, hấp dẫn, tò vào tình ? thầy mò giải sao? ý nghĩa? - Tạo tình để nhân vật tự - Nhóm mâu thuẫn trái bộc lộ chất: tự nhiên truyện + Lần thứ nhất, thầy khơng nhận - Nhóm tình mà mặt chữ “kê” học trò hỏi gấp: thầy đồ vấp phải Thầy nói liều: “Dủ dỉ dù dì => - Nhóm hướng giải vừa dốt kiến thức sách vừa dốt thầy đồvà nêu ý nghĩa kiến thức thực tế Trong qúa trình thảo luận GV liên  “Thầy sợ nhỡ sai, người biết tục theo dõi HS gợi ý HS làm rõ xấu hổ bảo học trò đọc khe khẽ” vấn đề > giấu dốt sĩ diện hão anh học GV: Quả thực thầy liều lĩnh bao trò làm thầy dạy học Anh ta dùng láu nhiêu dạy trẻ lại thận trọng cá vặt để gỡ bí=> Đó cách giấu dốt nhiêu giấu dốt  Thầy tìm đến thổ cơng: Cái dốt ngửa Người xưa có câu “đường ba đài âm dương hay tối, nói dối hay cùng” Sự dốt  Cho học trò đọc to: khoe khoang, phơ nát thầy bị lật tẩy tình trương-> Vỡ thế, dốt khuếch đại âm nâng lên cao Cùng với trùng điệp câu + Lần thứ hai: chạm trán với chủ nhà: 52 chữ tăng tiến mức độ phi  Nghĩ thầm: “Mình dốt Thổ Cơng nhà lí thực dốt nữa”-> nhận thức - Gv khái quát : câu dốt chí nhạo báng dốt thổ chuyện có mâu thuẫn trái với tự cơng nhiên:  Thầy lòi dốt gượng gạo +Dốt> ngụy biện, chống chế, khơng có sở b Ý nghĩa tiếng cười - Tiếng cười mang ý nghĩa phê phán, hóm hỉnh, sâu sắc mang đậm chất dân Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS tìm gian Truyện có ý nghĩa đánh giá hiểu VB hạng thầy xã hội phong kiến suy ? Theo dõi bạn cho biết đối tàn, có thầy đồ dạy chữ tượng tiếng cười ai? 2.2 Văn “ Nhƣng phải hai - HS suy ghĩ, trả lời mày” - GV nhận xét, chuẩn xác kiến a Đối tượng tiếng cười: thức - Lí trưởng: tầng lớp thống trị GV cho HS thảo luận nhóm để làm - Cải, Ngơ: người dân lao động rõ vấ đề sau:(?) b Mâu thuẫn trào phúng - Nhóm 1:Để chuẩn bị cho hình - Giới thiệu nhân vật ngắn gọn: thành phát triển mâu thuẫn + Viên lí trưởng “Nổi tiếng xử kiện giỏi” chuyện, tác giả dân gian xây + Cải Ngô đánh ,và đút lót dựng tình nào? cho thầy - Nhóm 2: Tình có tác => Gợi trí tò mò cho người đọc, gây dụng ? hấp dẫn lôi - HS suy nghĩ, cử đại diện trinh => Lí trưởng “Phụ mẫu chi dân”, người 53 bày cầm cân nảy mực, bảo vệ cơng lí nông - GV định hướng, bổ sung thôn mà xử kiện giỏi thật đáng khen Nhưng lại xảy mâu thuẫn : thầy xử giỏi >< Ngô, Cải đút lót Vậy thầy Lí đâu (?) Khi xử kiện thầy lí xử phải người xử giỏi -> cách giới thiệu sao? cười miêu tả mỉa mai nào? - Đặt nhân vật vào tình cụ thể: Xử - HS suy nghĩ, trả lời kiện kết xử kiện Ngô thắng Cải - GV nhận xét, bổ sung thua Cái cười miêu tả đầy kịch tính qua cử hành động gây cười: + Đó cử “Cải vội xoè năm ngón tay ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm” =>Cử Cải muốn nhắc thầy (?) Anh/ chị có nhận xét nghệ lí số tiền “lót” trước Lấy hành thuật gây cười đây? Đặc biệt động thay cho lời nói câu nói cuối thầy Lí? + “Thầy lí x năm ngón tay trái úp - HS suy nghĩ, trả lời lên năm ngón tay mặt” => Cử phù - GV nhận xét, bổ sung hợp với điều thầy lí thơng báo với Cải (?) Anh/ chị có suy nghĩ nhân liền Nó mang ẩn ý: lẽ vật Ngơ Cải? phải bị đồng tiền che - HS suy nghĩ, trả lời ->Sự kết hợp cử lời nói - GV định hướng, chuẩn kiến thức làm bật lên tiếng cười - Dựng hình thức chơi chữ để gây cười Đây lời thầy lí: “ Tao biết mày phải…nhưng lại phải… hai mày” Cái phải phải gấp đơi số tiền lẽ phải phía Vậy đồng 54 tiền cơng lí Cách xử kiện thầy lớ thật tài tình… c Ý nghĩa: - “Trai cò đánh nhau, ngư ơng đắc lợi”, “Vơ phúc đáo tụng đình” Tác giả dân gian dùng tiếng cười để quất đòn roi vào việc xử kiện lí trưởng Song Cải Ngô lâm vào việc kiện mà tiền Riêng Cải tiền phải phạt chục roi” - Truyện nhân vật, bố cục chặt chẽ, ngắn gọn Hoạt động 4: Hƣớng dẫn HS III Tổng kết tổng kết Nội dung Nghệ thuật * Ghi nhớ (SGK) Củng cố, hƣớng dẫn dặn dò - GV nhấn mạnh tính chất xây dựng tình độc đáo, mâu thuẫn trái với tự nhiên - GV dặn dò HS tham khảo truyện “ Ơng huyện liêm”, tìm đọc số truyện cười dân gian, chuẩn bị: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa 55 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu cách áp dụng PPTLN dạy học đọc – hiểu phần VB truyện dân gian nhận thấy: Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy VB truyện dân gian.Phương pháp giúp học sinh tự giác, hứng thú tìm hiểu hiểu tác phẩm, bước tri giác ngôn ngữ đế tưởng tượng, phân tích, khái qt theo đường cảm xúc hóa phù hợp với quy luật cảm thụ tác phẩm Dựa vào sở lí luận PPTLN , tơi sâu vào nghiên cứu, đưa nguyên tắc vận dụng PPTLN nhằm nâng cao hiệu dạy học VB truyện dân gian là: vận dụng phương pháp cần trọng vào khâu xây dựng câu hỏi thảo luận, thành lập nhóm quan sát, hỗ trợ tổng kết đánh giá giáo viên Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi mang tính vấn đề, có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết Câu hỏi phải đặt từ thân VB có nhiều ẩn số cần giải mã nội dung hình thức từ vấn đề khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ tầm đón nhận HS q trình tiếp nhận tác phẩm Việc thành lập nhóm dựa số lượng HS lớp nội dung học Giáo viên cần phải quan sát HS trình thảo luận gợi mở HS gặp phải bế tắc Cần lưu ý PPTLN phương pháp sư phạm độc tơn Nó có hạn chế định Trong trình dạy VB truyện dân gian, GV cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác dạy mang lại hiệu cao 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thành Hưng (2000), Dạy học đại Lí luận - biện pháp- kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2003), Phương pháp dạy văn, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2005), Phương pháp dạy học văn,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Trọng Sửu (2008), „Dạy học nhóm, phương pháp dạy học tích cực‟, Tạp chí giáo dục số 171 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loai văn học dân gian NXB Giáo dục Hồng Tiến Tựu (1994), Bình giảng truyện dân gian NXB Giáo dục 10 Tập giảng Phương pháp công nghệ dạy học Khoa Sư phạm – Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 ... Ngọ “ Dạy học phương pháp dạy nhà trường” giới thiệu vấn đề phương pháp dạy học nhà trường có phương pháp thảo luận nhóm Tác giả cho “ Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) ... dạy học môn Ngữ văn THPT với học phần đọc - hiểu văn truyện dân gian, từ đề xuất biện pháp để áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. .. chức thảo luận nhóm hữu hiệu 12 Chƣơng 2: Thực trạng biện pháp áp dụng PPTLN dạy học đọchiểu VB truyện dân gian 2.1 Văn học dân gian (VHDG) 2.1.1 Khái niệm văn học dân gian VHDG sáng tác văn học

Ngày đăng: 06/11/2017, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan