1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)

139 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG TRUNG TÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Ở HUYỆN KỲ SƠN, NGHỆ AN (QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG TRUNG TÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Ở HUYỆN KỲ SƠN, NGHỆ AN (QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC VIỆT NAM) Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 814.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN, 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 2.1.1 Những cơng trình, tài liệu bàn phát triển lực học sinh nói chung .2 2.1.2 Những cơng trình, tài liệu bàn rèn luyện kỹ sử dụng TV học sinh.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng phát triển lực HS dạy học 1.1.1 Khái niệm “năng lực” “phát triển lực”………………………………8 1.1.2 Các loại lực cần hình thành, phát triển cho học sinh .10 1.2 Năng lực sử dụng tiếng Việt cần thiết việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh 12 1.2.1 Khái niệm lực tiếng Việt 12 1.2.2 Sự cần thiết việc hình thành, phát triển lực tiếng Việt cho học sinh 19 1.3 Văn tự văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp THCS ưu việc rèn luyện kỹ sử dụng TV cho HS 17 1.3.1 Khái niệm văn tự 17 1.3.2 Văn tự văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp THCS 25 1.3.3 Ưu văn tự chương trình Ngữ văn lớp với vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực tiếng Việt 29 1.4 Thực trạng việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh qua dạy đọc hiểu VBTS văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp (khảo sát địa bàn huyện Kỳ Sơn) 30 1.4.1 Thực trạng nhận thức vấn đề giáo viên học sinh 30 1.4.2 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học VBTS văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp theo định hướng phát triển lực tiếng Việt học sinh 32 1.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực tiếng Việt học sinh lớp THCS 34 Tiểu kết chương 36 Chương NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Ở HUYỆN KỲ SƠN QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC VIỆT NAM 37 2.1 Một số nguyên tắc dạy đọc hiểu VBTS văn học Việt Nam theo định hướng rèn luyện kỹ sử dụng TV cho học sinh lớp huyện Kỳ Sơn 37 2.1.1 Năng lực tiếng Việt gắn liền với kỹ giao tiếp, vốn sống, tri thức văn hóa học sinh 37 2.1.2 Bám sát đối tượng, đảm bảo tính vừa sức nhận thức học sinh miền núi dạy học văn tự 38 2.1.3 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh miền núi 42 2.1.4 Dạy học bám sát đặc trưng thể loại văn tự 48 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng TVcho học sinh lớp huyện Kỳ Sơn qua dạy đọc hiểu văn tự 53 2.2.1 Phát lỗi trọng kết hợp sửa lỗi ngữ âm cho học sinh .53 2.2.2 Phát lỗi trọng việc sửa lỗi dùng từ, gia tăng vốn từ, cách sử dụng từ ngữ cho học sinh 59 2.2.3 Phát lỗi trọng việc sửa lỗi lập ý, diễn đạt cho học sinh 62 2.2.4 Biện pháp xây dựng dạng câu hỏi, tập, đề kiểm tra đọc hiểu VBTS văn học Việt Nam tiêu chí đánh giá theo hướng rèn luyện kỹ sử dụng TV cho HS 63 Tiểu kết chương 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích, yêu cầu của hoa ̣t đô ̣ng thực nghiệm 70 3.1.1 Mu ̣c đích thực nghiê ̣m .70 3.1.2 Yêu cầ u thực nghiê ̣m 70 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 70 3.2.1 Đố i tượng và điạ bàn thực nghiê ̣m 70 3.2.2 Thời gian thực nghiê ̣m .71 3.2.3 Quy trình thực nghiê ̣m .71 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 72 3.3.1 Giáo án thứ nhấ t: Tôi học (Thanh Tịnh) .72 3.3.2 Giáo án 2: Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng) 84 3.3.3 Giáo án 3: Lão Hạc, Nam Cao (Phụ lục) 92 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 93 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 93 3.4.2 Đánh giá kế t quả thực nghiê ̣m về phía giáo viên .93 3.4.3 Đánh giá kế t quả thực nghiê ̣m về phía ho ̣c sinh .94 3.4.4 Đánh giá chung 95 3.5 Kế t luâ ̣n thư ̣c nghiêm ̣ 96 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT & CÁCH CHÚ THÍCH TÀI LIỆU TRÍCH DẪN GV : Giáo viên HS : Học sinh GDPT : Giáo dục phổ thông GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo PPDH : Phương pháp dạy học Nxb : Nhà xuất TV : tiếng Việt VBTS : Văn tự SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [16, 13] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 16, nhận định trích dẫn nằm trang 13 tài liệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thời đại sống thời đại diễn chạy đua liệt khoa học – công nghệ quốc gia Việt Nam khơng đứng ngồi cạnh tranh Cơng đổi tồn diện giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả đáp ứng thị trường lao động, thúc đẩy phát triển bền vững đất nước Để đáp ứng yêu cầu cơng đổi tồn diện giáo dục nay, nhà trường chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ tri thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất người học Đề tài hướng đến việc đổi nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn bậc THCS theo hướng tích cực 1.2 Mặc dù, hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo viên tiến hành đồng bước đầu đạt số kết định Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy việc đổi phương pháp dạy học nhiều bất cập Một hạn chế lớn học sinh THCS lực sáng tạo, tư độc lập, khả trình bày vấn đề cịn yếu Một nguyên nhân quan trọng kiến thức TV học sinh, đặc biệt học sinh huyện miền núi cịn nhiều hạn chế Vì việc rèn luyện lực TV dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học văn tự nói riêng cần thiết 1.3 Trong chương trình Ngữ văn lớp THCS, văn tự chiếm tỉ lệ lớn, môi trường thuận lợi để giúp học sinh phát triển lực tiếng Việt Các văn tự (bao gồm nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, ký, văn nhật dụng) phong phú, đa dạng, nơi người dạy tích hợp rèn luyện lực TV cho học sinh (bao gồm lực đọc, nghe, nói, viết TV) Đó lý chúng tơi chọn vấn đề rèn luyện kỹ sử dụng TV cho học sinh lớp huyện Kỳ Sơn, Nghệ An (qua dạy đọc hiểu VBTS văn học Việt Nam) làm đối tượng nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề 2.1.1 Những cơng trình, tài liệu bàn phát triển lực học sinh nói chung Hiện nay, trước thay đổi nhanh chóng khoa học kĩ thuật tri thức, giáo dục giới theo xu hướng giảng dạy đánh giá theo lực Hệ thống giáo dục Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng với quan điểm đường lối đạo Nhà nước đổi giáo dục nhiều cơng trình bàn vấn đề giảng dạy theo định hướng phát triển lực cho người học Đầu tiên kể đến Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực - VLOS (định hướng phát triển lực), khẳng định "Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức" Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu Việc quản lý chất lượng dạy học tập trung vào kết học tập HS Chương trình dạy học định hướng lực quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học Vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực đề cập đến Tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THCS (2014) Từ thực trạng dạy học trường THCS, tài liệu định hướng đổi yếu tố chương trình giáo dục phổ thơng Từ đó, định hướng đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm trọng phát triển lực học sinh… Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” [16, 13] Chương trình Giáo dục phổ thơng,chương trình tổng thể, ban hành ngày 27 tháng năm 2017 nêu rõ “Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp, kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” [10, 5] Như vậy, có nhiều cơng trình, tài liệu đề cập đến vấn đề đổi giáo dục theo hướng phát triển lực Những cơng trình, tài liệu giúp chúng tơi có định hướng triển khai hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực nói chung rèn luyện kỹ sử dụng TV dạy học văn tự nói riêng 2.1.2 Những cơng trình, tài liệu bàn rèn luyện kỹ sử dụng TV học sinh Năng lực tiếng Việt, nói đến nhiều tài liệu: Phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận; Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT vấn đề cập nhật, Nguyễn Thanh Hùng, NXB ĐHSP, Hà Nội (2008); Định hướng đổi chương trình mơn Ngữ văn Đỗ Ngọc Thống, Tổng Chủ biên Chương trình Ngữ văn https://bigschool.vn/; Nguyễn Thị Hồng Vân (2012), "Phát triển chương trình GDPT mơn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Ngữ văn; Dạy - học TV nhà trường theo hướng phát triển lực Đỗ Việt Hùng, Đại học Sư phạm Hà Nội; Bài báo "Phát triển lực người học qua môn Ngữ văn" Nguyễn Xuân Lạc đăng Báo Giáo dục Thời đại Online Đặc biệt, chục năm gần đây, vấn đề sử dụng ngôn ngữ xã hội, ngôn ngữ nhà trường đối tượng học sinh đồng bào dân tộc thiểu số nhà ngôn ngữ học, nhà giáo pháp nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tất viết nhằm mục đích giúp người đọc hiểu rõ tầm quan trọng ngôn ngữ tiếng Việt, định hướng phương pháp phát triển lực ngôn ngữ TV cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Những cơng trình, đề cương nghiên cứu ngôn ngữ như: Lê A Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Tốn giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, (Nxb GD H 1996) đề cập vấn đề sử dụng TV tất phương Hạc dành cho anh trai biểu qua - Thương nghèo chi tiết nào? không lấy vợ GV: Mặc dù văn - Mong ngóng tin khơng có đoạn lão Hạc - Lúc nghĩ đối thoại với con, song đến tình cảm lão dành cho xen vào chi tiết tác phẩm Chính thương nên lão khơng quản tuổi cao sức yếu, làm thuê làm mướn để dành tiền cho ? Sau ốm dậy, lão phải bán chó u q Và mục đích cuối - Bán chó để tiền cho việc bán chó để làm gì? ? Sau bán chó với ý định - Gửi vườn, gửi tiền lại vậy, lão cịn có việc làm cho gì? GV: Lão Hạc người cha biết lo xa Liệu sức yếu, lão sang gửi ông giáo mảnh vườn chút tiền cho Lão nhờ ông giáo giữ hộ để sau cịn có sinh nhai ? Đã gửi hết tiền mảnh -> Ăn khoai, sung vườn, sống lão Hạc luộc, rau má-> bữa trở nên nào? trai bữa ốc -> củ - Sống khổ cực, ép xác, ? Em có nhận xét chuối, củ ráy nhịn đói không sống này? Lão sống tiêu đến tiền để dành ai? cho ? Qua chi tiết, hành động, việc làm lão Hạc em hiểu tình cảm lão Hạc -> Yêu thương, lo lắng trai cho con, hi sinh nào? GV: Bằng việc làm cụ thể, lão Hạc cho ta thấy tình yêu thương lão thật sâu sắc Đó người coi trọng bổn phận làm cha, coi trọng danh giá làm người Vậy sống ép xác người cha đáng thương tồn bao lâu? Kết sao? ? Theo dõi văn bản, em thấy d) Cái chết lão Hạc: lão Hạc chuẩn bị cho chết mình? -> Viết văn tự cho ông giáo (Gửi đất cho con) -> Gửi tiền làm ma ? Ông giáo chứng kiến -> Xin bả chó để miêu tả chết Lão Hạc tìm đến chết - Đầu tóc rũ rượi nào? - Quần áo xộc xệch - Vật vã ? Để đặc tả chết lão - Hai mắt long sòng sọc Hạc, tác giả sử dụng liên - Miệng tru tréo, bọt tiếp từ tượng hình, từ mép sùi tượng nào? - Chốc chốc lại giật ? Các từ tượng hình, từ -> Vật vã, rũ rượi, tượng có tác dụng xộc gì? xệch, long sịng sọc, tru tréo ->Làm cho người đọc cảm giác lão Hạc ? Em hình dung suy nghĩ hữu chết lão Hạc? trước mắt cách sinh GV: Đến cuối câu chuyện, động chân thực -> Cái chết đau đớn, thê tất dồn nén thảm dội oà Lão Hạc chọn chết dội, bất ngờ Một cảnh tượng rùng rợn thảm thương bày trước mắt ta: Vật vã, long sòng sọc, giật giật ? Tại lão lại chọn chết ăn bả chó lão cịn chục đồng -> Vì lão khơng bạc? cịn làm tiền nữa, khơng GV: Tình cảnh khốn khổ, muốn tiêu vào số túng quẫn đẩy lão Hạc đến tiền dành dụm để chết hành động tự cho thoát Nếu lão người tham sống, lão cịn sống được, chí sống lâu đằng khác Vì lão cịn đến 30 đồng sào vườn lão đánh bả chó để ăn bán có tiền để trì sống Vậy mà lão Hạc chọn chết ? Theo em, chết lão Hạc bộc lộ thêm điều -> Giàu lịng tự trọng, nhân cách lão? nhân cách cao thượng GV: + Không lo cho con, lão Hạc lo cho chết cách chu đáo Khơng muốn tiêu vào tiền con, khơng muốn nhận bố thí xóm làng Cái chết dội mang tính tự nguyện lão xuất phát từ lòng thương âm thầm mà lớn lao, từ lịng tự trọng đáng kính + Cái chết lão Hạc án đanh thép tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến Cái chết lão Hạc trở nên bất hủ Hình ảnh ơng già bên chó vàng hiền hậu hình ảnh ơng già giãy giụa đau đớn giường gây ấn tượng mạnh cho người đọc ? Qua số phận chị Dậu lão Hạc em thấy họ => Lão Hạc tiêu biểu tiêu biểu cho giai cấp cho số phận đau khổ xã hội ta trước cách người nông dân mạng? trước cách mạng Nhân vật ơng giáo ? Ơng giáo có quan hệ -> Là chỗ thân với lão Hạc? tình, gần gũi Là người chia sẻ ? Em thấy thái độ tình niềm vui, nỗi buồn - Trước: + Rất dửng cảm nhân vật ông giáo với lão Hạc lão Hạc trước bán chó nào? dưng với lão Hạc + Chỉ yêu quý sách + Hiểu sai lão Hạc - Sau: + Thấy xót xa, ngại + An ủi lão Hạc + Hiểu, trân trọng, nể ? Khi nghe lời Binh Tư kể phục chuyện lão Hạc xin bả chó, ơng giáo đánh giá lão Hạc nào? ? Về sau, biết nguyên nhân lão Hạc phải bán chó thấy thái độ lão, thấy sống ép xác lão tình cảm ơng giáo dành cho lão Hạc thay đổi nào? ? Câu chuyện kết thúc, chết lão Hạc làm thay đổi toàn nhận thức, thái độ, tình cảm ơng giáo -> Có nhìn ưu ái, nào? thương xót, trân trọng GV: Đến lúc này, ơng giáo người nông dân nhận lão Hạc người “Tự lão làm lão khổ” lời vợ nói Và lại khơng phải người “Tẩm ngẩm tầm ngầm ” lời Binh Tư Lão tự tử bả chó Cái chết lão chứng cho lương tâm lão ? Lời bộc bạch: “Chao ôi, người xung quanh ta ” thể quan điểm nhà văn? -> Phải nhìn nhận, ? Em có nhận xét quan đánh giá người niệm này? từ nhiều góc độ GV: Quan điểm nhà văn thấy quan điểm tiến chất thực họ Nó cảnh tỉnh độc giả không nên đánh giá người xung quanh nhìn phiến diện .* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS: Xung phong III Tổng kết học sinh tổng kết trả lời câu hỏi, lớp Nghệ thuật ? Theo em hay truyện nhận xét, bổ sung - Lời kể thứ thể rõ Truyện kể điểm nào? thứ nhất, Yêu cầu học sinh đọc ghi qua nhân vật nhớ SGK người chứng kiến cảnh thương tâm lão Hạc khiến câu chuyện trở nên xúc động nhờ cách kể này, câu chuyện - Xây dựng nhân vật lão trở nên gần Hạc sinh động thiên gũi, chân thực, câu biến tâm trạng chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt kết hợp - Kịch tính hay, bất kể + tả, với ngờ hồi tưởng bộc lộ trữ tình Có nhiều - Ngơn ngữ giản dị, tự giọng điệu nhiên vừa tự vừa trữ -> Kết hợp tự + tả + tình, đặc biệt có b/c hồ lẫn triết lí sâu sắc -> Tác phẩm kết hợp nhuần nhuyễn thực trữ tình - Tác giả xây dựng GV: Tóm lại, truyện ngắn nhân vật lão Hạc “Lão Hạc”đã thể sinh động thể cách chân thực, cảm động số qua diễn biến tâm phận đau thương phẩm trạng qua ngoại chất cao q người nơng hình, cử chỉ, hành dân khổ XH thực động, ngôn ngữ Vì dân nửa PK nước ta trước tính cách nhân CM tháng 8/1945 – Cái XH vật thống có mà “Hạnh phúc chiều sâu tâm lí, chăn hẹp Người co b/c bộc lộ rõ người bị hở” (Mua - Truyện có kịch nhà- Nam Cao) Lão Hạc, tính hay bất ngờ, tình thương sâu nặng (Đoạn Binh Tư lão chấp nhận giá lạnh Hạc xin bả chó) đời để nhường chút câu chuyện ấm chăn hạnh phúc phát triển cho người xa nhà Cũng cách lơ gíc, biện qua câu chuyện lão Hạc, chứng với thống nhà văn thể lòng t/c nhân thương yêu, thái độ trân vật trọng - Ngôn ngữ truyện người bất hạnh giản dị, TN mà Nội dung cao thượng chất phác, đôn đậm đà, nông thôn Ghi nhớ SGK hậu đáng kính nhị Hoạt động 4: IV Luyện tập Qua đoạn trích " Tức nước vỡ bờ bờ" "Lão Hạc, em hiểu đời tính cách người nơng dân xã hội cũ? - Cuộc đời họ vô cực khổ bi thảm: Chị Dậu phải bán ổ chó khơng đủ tiền nộp sưu, chồng chị bị đánh đập tàn nhẫn, thân chị bị chửi mắng hành hạ + Lão Hạc sa vào cảnh đường phải tìm đến dội, đau đớn - Tính cách họ cao đẹp: Chị Dậu thuơng yêu chồng vùng dậy đánh ngã hai tên tay sai: lão Hạc thương yêu tìm đến chết đau đớn để giữ lại mảnh vườn cho đứa trở Hoạt động hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Đọc lại văn - Học thuộc ghi nhớ - Nắm kiến thức ghi - Soạn bài: Từ tượng hình, từ tượng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS (Dành cho giáo viên) Họ tên: ……………………………….……… Trường : ………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh trịn vào đáp án mà thầy (cơ) cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Quan điểm thầy (cơ) tính cần thiết việc dạy học đọc hiểu VBTS theo hướng rèn luyện kỹ sử dụng TV cho HS? A Cần thiết B Rất cần thiết C Không cần thiết D Không thật cần thiết Câu 2: Theo thầy (cô), việc dạy học đọc hiểu VBTS theo hướng rèn luyện kỹ sử dụng TV cho HS có tác dụng nào? A Giúp học sinh có vốn từ vựng phong phú, để tiếp xúc văn tốt B Phát huy khả tư học sinh, giúp em làm đạt hiệu C Tạo cho học sinh tự tin, động giao tiếp D Ý kiến khác Câu 3: Theo thầy (cơ), văn tự chương trình Ngữ văn lại thích hợp để rèn luyện kỹ sử dụng TV cho học sinhTHCS? A Vì phản ánh vấn đề gần gũi quen thuộc, có tác dụng giáo dục lớn B Vì học sinh làm quen thể loại văn từ lớp C Vì VBTS có kết hợp với nhiều phương thức biểu đạt khác D Ý kiến khác Câu 4: Thầy (cơ) có thường xun ý rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh dạy học đọc hiểu văn tự không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 5: Thầy (cô) đánh lực sử dụng tiếng Việt học sinh THCS dạy học đọc hiểu văn tự sự? A Tốt B Khá D Yếu C Trung bình Câu 6: Thầy (cơ) gặp khó khăn việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt học sinh THCS dạy học đọc hiểu văn tự sự? A Học sinh không chịu hợp tác B Giáo viên chưa tìm giải pháp rèn kỹ sử dụng TV cho HS C Học sinh có tâm lý tiếp thu học cách thụ động, uể oải D Ý kiến khác Câu 7: Đánh giá thầy/cô học sinh dạy học đọc hiểu văn tự trường THCS theo định hướng rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt? A Tích cực B Rất tích cực C Bình thường D Hồn tồn thụ động Câu 8: Theo thầy (cô), nguyên tắc cần ý dạy học đọc hiểu VBTS theo hướng rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt học sinh THCS ? A Năng lực TV gắn liền với kỹ giao tiếp, vốn sống, tri thức VH HS B Bám sát đối tượng, đảm bảo tính vừa sức nhận thức học sinh miền núi dạy học văn tự C Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh miền núi D Dạy học bám sát đặc trưng thể loại văn tự Câu 9: Thầy (cô) thường sử dụng PPDH sau để rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh dạy học đọc hiểu văn tự sự? A Thảo luận nhóm B Phân tích, bình giảng C Vấn đáp D Phối hợp nhiều PPDH đại Câu 10: Thầy (cơ) có thường xun tập, đề văn có tính “mở” ngồi SGK để giúp học sinh rèn kỹ sử dụng TV hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS (Dành cho học sinh) Họ tên: ……………………………….……… Trường : ………………………………… Em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Quan điểm em tính cần thiết việc dạy học đọc hiểu VBTS theo hướng rèn luyện kỹ sử dụng TV cho HS? A Cần thiết B Rất cần thiết C Không cần thiết D Không thật cần thiết Câu 2: Theo em, việc dạy học đọc hiểu VBTS theo hướng rèn luyện kỹ sử dụng TV cho HS có tác dụng nào? A Giúp học sinh có vốn từ vựng phong phú, để tiếp xúc văn tốt B Phát huy khả tư học sinh, giúp em làm đạt hiệu C Tạo cho học sinh tự tin, động giao tiếp D Ý kiến khác Câu 3: Em thấy đề thi/đề kiểm tra môn Ngữ văn, kỹ sử dụng tiếng Việt có huy động nhiều khơng? A Nhiều B Vừa phải C Ít D Khơng có Câu 4: Em có thích đọc văn tự học chương trình khơng? A Khơng thích B Khơng quan tâm C Thích D Rất thích Câu 5: Trong q trình học tập mơn Ngữ văn, em có thường xun phát biểu, thảo luận khơng? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 6: Thầy/cô em thường sử dụng phương pháp phương pháp sau để rèn luyện kỹ sử dụng TV cho học sinh? A Thảo luận nhóm C Vấn đáp B Phân tích, bình giảng D Phối hợp nhiều phương pháp dạy học đại Câu 7: Khó khăn mà em gặp phải tham gia thảo luận tiết học ngữ văn gì? A Khơng tự tin, mạnh dạn, chủ động bày tỏ ý kiến thân B Sợ nói sai, bạn cười C Không hiểu nội dung tham gia thảo luận D Ý kiến khác Câu 8: Sau nhận kiểm tra mơn Ngữ văn, em có kiểm tra lại lỗi sai GV sửa chữa không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 9: Theo em, văn tự học chương trình Ngữ văn có tác dụng giúp em làm tập làm văn tự không? A Nhiều B Vừa phải C Ít D Khơng có Câu 10: Em có thường xuyên tra từ điển Tiếng Việt, nhờ thầy cô giải nghĩa từ mà em chưa hiểu đọc tác phẩm văn học không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên PHỤ LỤC Bảng Kết khảo sát thực trạng rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho HS THCS Kỳ Sơn dạy học VBTS văn học Việt Nam (Đối với giáo viên) Các phương án trả lời A Câu B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 13,3 12 80,0 6,7 0 12 80 10 66,7 53,3 33,3 11 73,3 12 80 12 80 20 0 0 26,7 11 73,3 6,7 13,3 26,7 53,3 53,3 53,3 12 80 20 7 46,7 13,3 20 20 12 80 13 86,7 10 66,7 53,3 53,3 12 80 53,3 33,3 10 13,3 13,3 53,3 20 Bảng Kết khảo sát thực trạng rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho HS THCS Kỳ Sơn dạy học VBTS văn học Việt Nam (Đối với học sinh) Các phương án trả lời A Câu B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 47 19,2 160 65,3 2,8 31 12,7 208 85 30 12,2 75 30,6 2,8 222 90,6 13 5,3 10 4,1 0 58 23,7 27 11,0 135 55,1 25 10,2 16 6,5 76 31,0 129 52,7 24 9,8 47 19,2 160 65,3 2,8 31 12,7 75 30,6 109 44,5 41 16,7 20 8,2 24 9,8 62 25,3 135 55,1 24 9,8 129 52,7 76 31,0 24 9,8 16 6,5 10 24 9,8 62 25,3 135 55,1 24 9,8 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG TRUNG TÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Ở HUYỆN KỲ SƠN, NGHỆ AN (QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC VIỆT NAM) Chuyên ngành:... Ở HUYỆN KỲ SƠN QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC VIỆT NAM 2.1 Một số nguyên tắc dạy đọc hiểu văn tự văn học Việt Nam theo định hướng rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh lớp. .. quan đến dạy học theo định hướng phát triển lực người học, lực ngôn ngữ rèn luyện kỹ sử dụng TV cho học sinh THCS tìm hiểu khả rèn luyện kỹ sử dụng TV cho em dạy học đọc hiểu VBTS văn học Việt

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT (Trang 6)
Bảng 1.1. Các văn bản tự sự văn học Việt Nam trong SGK Ngữ văn 8 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
Bảng 1.1. Các văn bản tự sự văn học Việt Nam trong SGK Ngữ văn 8 (Trang 31)
3. Hoạt động hình thành kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
3. Hoạt động hình thành kiến thức: (Trang 81)
3. Hoạt động hình thành kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
3. Hoạt động hình thành kiến thức: (Trang 92)
4. Hoạt động hướng dẫn học sinh tự họ cở nhà:: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
4. Hoạt động hướng dẫn học sinh tự họ cở nhà:: (Trang 98)
H: Các hình ảnh trên gợi cho em cảm xúc gì? - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
c hình ảnh trên gợi cho em cảm xúc gì? (Trang 115)
hình ảnh và âm thanh  cụ  thể,  sinh  động  =>  Nét  mặt,  thân  hình  và  tâm  trạng  lão  Hạc  hiện  lên thật thê thảm - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
h ình ảnh và âm thanh cụ thể, sinh động => Nét mặt, thân hình và tâm trạng lão Hạc hiện lên thật thê thảm (Trang 124)
nào để khắc hoạ hình ảnh lão Hạc? Tác dụng của nó?  - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
n ào để khắc hoạ hình ảnh lão Hạc? Tác dụng của nó? (Trang 124)
? Các từ tượng hình, từ - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
c từ tượng hình, từ (Trang 127)
Bảng 1 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
Bảng 1 (Trang 138)
Bảng 2 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh lớp 8 ở huyện kỳ sơn, nghệ an (qua dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học việt nam)
Bảng 2 (Trang 139)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w