1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học việt nam trung đại

112 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN LÊ DIỆU HƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN LÊ DIỆU HƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi, địa bàn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề dạy học phát triển lực 1.1.2 Vấn đề định hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ Văn 1.1.3 Vấn đề dạy học tác phẩm văn học Việt Nam Trung đại trường THPT 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Cơ sở lí luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 13 Tiểu kết chương 26 Chương NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 27 2.1 Những nguyên tắc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 27 2.1.1 Đảm bảo tính vừa sức việc dạy học 27 2.1.2 Phát huy lực thẩm mĩ gắn với tích cực hóa hoạt động dạy học 29 2.1.3 Trong trình dạy học, đảm bảo thống tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 37 2.1.4 Phát huy lực thẩm mĩ phải gắn với đặc trưng thể loại 38 2.2 Một số biện pháp hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại 42 2.2.1 Biện pháp lên lớp dạy đọc hiểu văn 42 2.2.2 Phát triển lực thẩm mĩ gắn với phương pháp đặc thù dạy học đọc - hiểu 50 2.2.3 Biện pháp kiểm tra, đánh giá 58 2.2.4 Biện pháp hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm học sinh 61 Tiểu kết chương 64 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.1.2 Yêu c u thực nghiệm 65 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 65 3.3 Giáo án thực nghiệm 65 3.3.1 Giáo án 1: 65 3.3.2 Giáo án 78 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 92 3.4.1 Kết 92 3.4.2 Hạn chế 93 3.4.3 Kiến nghị, đề xuất 93 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT VÀ CÁCH CHÚ THÍCH TÀI LIỆU TRÍCH DẪN TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá 10 TX Thường xuyên 11 NL Năng lực 12 TB Trung bình 13 VHTĐ Văn học Trung đại Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [33, 6] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 33, nhận định trích dẫn nằm trang tài liệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Một điểm xu chung chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước giới từ đ u kỉ XXI đến chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực người học Với Việt Nam, yêu c u mang tính đột phá cơng đổi bản, toàn diện theo Nghị 29 (2013) Đảng Nghị 88 (2014) Quốc hội Để thực triển khai chương trình sách giáo khoa theo định hướng ấy, người giáo viên khơng có số hiểu biết xung quanh vấn đề dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực Theo hướng này, việc dạy học phải đổi toàn diện, chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển, bồi dưỡng, phẩm chất lực người học Trong lực chun biệt, mơn Ngữ văn có lợi lớn việc hình thành rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh 1.2 Thực Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (4/11/2013), phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng có nhiều thay đổi tích cực Từ chỗ thụ động, học sinh phát huy hồn tồn tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân trình tiếp nhận văn Đổi phương pháp dạy học ngữ văn, địi hỏi th y giáo phải định hướng, dẫn dắt cho học sinh giải vấn đề Tuy nhiên hạn chế lớn dạy học giáo viên chưa có phương pháp nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Trong giáo dục thẩm mĩ mục tiêu quan trọng giáo dục đại, lực thẩm mĩ góp ph n hình thành nên nhân cách người Vì việc phát triển rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh vấn đề quan trọng dạy học Ngữ văn 1.3 Ở nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn với đặc thù riêng có ưu việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Các văn văn học Việt Nam trung đại đưa vào chương trình Ngữ văn THPT chiếm vị trí khơng nhỏ thời lượng chương trình, có nhiều thuận lợi giúp học sinh phát triển lực thẩm mĩ Tuy nhiên, chương trình dạy học cũ, nặng cung cấp kiến thức, vấn đề phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh thông qua việc dạy học môn Ngữ văn chưa xem trọng Việc rèn luyện, phát triển lực cảm thụ sáng tạo đẹp cho học sinh mơ hồ, học sinh khơng có khả phát cảm thụ hay đẹp tác phẩm văn chương đời sống, kĩ nói viết hạn chế Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại Đối tƣợng, phạm vi, địa bàn nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại 2.2 Phạm vi nghiên cứu, địa bàn thực nghiệm Thực nghiệm nội dung, chất lượng dạy học văn văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Địa bàn thực nghiệm là: số trường THPT địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nằm nhằm mục đích góp ph n tháo gỡ khó khăn đặc thù thể loại nâng cao chất lượng việc dạy học Ngữ văn, trước hết dạy học đọc - hiểu văn văn học trung đại trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học đề tài, bao gồm việc làm sáng tỏ lực lực thẩm mĩ hệ thống lực cốt lõi c n hình thành cho học sinh; thực trạng dạy học đọc - hiểu văn văn học trung đại chương trình ngữ văn theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh - Xây dựng hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT qua dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam - Kiểm định tính khả thi đề tài qua việc thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lí thuyết nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: - Phương pháp tổng hợp, phân tích lí thuyết - Phương pháp quan sát, điều tra thống kê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Luận văn đưa khoa học để xây dựng hệ thống nguyên tắc, biện pháp dạy học đọc - hiểu văn văn học Việt Nam trung đại nhằm nâng cao lực thẩm mĩ cho học sinh - Về mặt thực tiễn: Đề tài Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại mà chọn thực đề tài có ý nghĩa thực tiễn, với mong muốn gợi mở phương pháp giúp học sinh tiếp nhận văn văn học Việt Nam trung đại cách chủ động, sáng tạo, hướng tới phát triển lực thẩm mĩ đồng thời góp ph n nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở khoa học đề tài Chương Nguyên tắc, biện pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học đọc - hiểu văn văn học Việt nam trung đại chương trình ngữ văn THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề dạy học phát triển lực Phát triển lực cá nhân mục tiêu của giáo dục phổ thông đề Luật Giáo dục số 38/2005/QH Trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, Điều 27 Quyết định 711/QĐ-TTG, ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: Trên sở đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng hành tham khảo chương trình tiên tiến nước, thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống tồn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo Đảng (tháng - 2013) mở thời kì cho việc dạy - học trường phổ thông nước ta: nhấn mạnh đến việc phát triển lực người học cung cấp tri thức cho họ Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Tháng 11/2013)về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri nghiêm túc trình dạy học Giáo viên có chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, giáo án chuẩn bị công phu theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho người học Mang nhiệm vụ thực nghiệm, nên áp lực đặt cho giáo viên dạy thực nghiệm lớn, qua dạy, GV đạt yêu c u việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Nhìn chung, tiết dạy diễn khơng khí sơi nổi, GV làm trịn vai mình, giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, đồng thời phát triển lực thẩm mĩ HS việc tiếp nhận tác phẩm 3.4.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, số hạn chế sau: Ở lớp đối chứng, HS chủ yếu tiếp nhận tác phẩm từ phía giảng, em chưa thể chủ động, sáng tạo cách tiếp cận tác phẩm HS thụ động tiếp thụ kiến thức mà khơng có thảo luận, tranh luận, đối thoại với GV bạn học Những điều đó, khiến khơng khí học khơng thật sơi 3.4.3 Kiến nghị, đề xuất Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi rút số kết luận sau: - Để tiến hành q trình thực nghiệm, GV phải có chuẩn bị công phu GV c n lập kế hoạch thực hiện, từ việc xác định mục đích, đối tượng, địa bàn thực nghiệm giáo án, đề kiểm tra cho HS GV c n hình thành phương pháp, cách thức để hoạt động dạy học diễn hợp lí - Trong q trình dạy học, GV c n sử dụng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS cách linh hoạt Làm để dạy, thật lơi HS Từ đó, kích thích hứng thú, khả khám phá, tìm hiểu HS Tiểu kết chƣơng Trên sở nguyên tắc, phướng pháp đề xuất chương đề tài, tổ chức thực nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An Với tinh th n c u thị mong muốn đóng góp phương pháp dạy học mang tính thực tiễn để phát huy lực cho HS, đặc biệt lực thẩm mĩ Tuy rằng, kết thu trình thực nghiệm bước đ u, chúng tơi hy vọng góp ph n vào việc đổi nâng cao chất lượng việc dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho HS môn Ngữ văn, trước hết dạy học học ph n văn học Việt Nam trung đại KẾT LUẬN Ở thời đại nào, giáo dục ln chiếm vai trị quan trọng Tùy thuộc vào bối cảnh khác nhau, giáo dục lại có chuyển Hiện nay, bối cảnh tồn c u hóa, giáo dục c n có đổi bản, tồn diện, trước hết thay đổi mục tiêu đào tạo Không trang bị kiến thức cho người học mà giáo dục c n trọng tập trung phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Những yêu c u đặt cho tất cấp học, mơn học, có dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại môn Ngữ Văn trường THPT Trên sở lí luận sở thực tiễn, chúng tơi đề xuất nguyên tắc, phương pháp dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại nhằm nâng cao hiệu dạy học Trong biệp pháp dạy học, trọng biện pháp: đọc hiểu tác phẩm, biện pháp KT - ĐG, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm HS Đó biện pháp giúp HS bồi dưỡng lực thẩm mĩ, biết rung cảm trước đẹp văn chương đời sống Từ hình thành nhân cách cho HS sống có lí tưởng đẹp Để kiểm tra tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm tiết dạy đọc - hiểu cụ thể Các tiết học thể rõ vai trò quan trọng, thiết thực việc phát triển lực thẩm mĩ cho HS qua dạy học Văn nói chung, dạy học học ph n văn học Việt Nam trung đại nói riêng Chúng tơi hi vọng góp ph n tìm phương pháp thích hợp dạy đọc hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho HS trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10, THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 10, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 10, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 11, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 11, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ văn cổ" (Nxb GD-Hà Nội) 10 Nguyễn Văn Dân (1984), Phương pháp giảng dạy Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, số 8/2012, Hà Nội 11 Phạm Minh Diệu (chủ biên) (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Diệu (2015), Bàn lực chuyên biệt môn Ngữ văn trường phổ thông, Tạp chí Giáo chức Việt Nam 13 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Dũng (chủ biên), (2000), Từ điển tâm lí học, Nxb Khoa học XH, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội 19 Đỗ Kim Hảo (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm Ngữ văn 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Huy (2001), Giáo trình mĩ học Mác-Lênin, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Tr n Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Bùi Mạnh Hùng (2014), Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Hùng (2008) , Những khái niệm then chốt đọc - hiểu, đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại-Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học 28 Phạm Thị Thu Hương (2014), Các lực đặc thù giáo viên Ngữ văn phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 30 Lê Phước Lộc (2000), Lí luận dạy học, Đại học C n Thơ 31 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Tr n Thế Phiệt, (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (2007), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2011), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Tr n Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thị Hồng Vân (2006), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đỗ Ngọc Thống (2013), Đánh giá kết học tập - mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Huỳnh Văn Thế (2014), Về giải pháp nâng cao lực tự học cho HS THPT, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 40 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Lã Nhâm Thìn , Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam - từ góc nhìn thể loại 42 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Trí Viễn (1982), Những giảng văn đại học 44 Nguyễn Thị Hồng Vân (2007), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường 46 Phạm Tuấn Vũ (2010), Cơng trình nghiên cứu Văn luận Việt Nam thời trung đại 47 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Họ tên giáo viên: …………… ………… Trường: ……………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA GIÁO VIÊN VỚI VIỆC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Câu hỏi 1: Th y (cơ) có thấy khó khăn q trình dạy học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại khơng? Những khó khăn gì? Câu hỏi : Theo th y (cơ) có nguyên nhân dẫn tới khó khăn đó? PHỤ LỤC (DÀNH CHO HỌC SINH) Họ tên học sinh: …………… ………… Trường: ……………………………………………… Lớp: ……………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT TÂM LÍ HS THPT VỚI VIỆC HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Câu hỏi 1: Bản thân em có thích học tác phẩm văn học Việt Nam Trung đại chương trình Ngữ Văn THPT khơng? Vì sao? Câu hỏi : Trong tác phẩm văn học Việt Nam trung đại sách giáo khoa Ngữ văn THPT, e thích tác phẩm nào? PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên: Trường : Xin thầy cô cho biết số vấn đề dạy học phát triển lực thẩm mĩ qua văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn THPT (Thầy tích vào phương án trả lời mình) Câu 1: Theo th y (cơ) việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy học văn văn học Việt Nam trung đại có t m quan trọng nào? A Quan trọng B Rất quan trọng C Không quan trọng D Không thật quan trọng Câu 2: Theo th y (cơ), việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam có tác dụng nào? A Giúp học sinh tìm hiểu vẽ đẹp tác phẩm B Phát triển lực sáng tạo thẩm mĩ C Xây dựng kĩ sáng tạo nghệ thuật, yêu quý đẹp đời sống D Ý kiến khác Câu 3: Theo th y (cơ), văn văn học trung đại Việt Nam lại phù hợp để rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh THPT? A Vì văn văn học trung đại sáng tạo nghệ thuật tác giả B Vì nhà văn thể quan điểm thẩm mĩ cá nhân, dân tộc thời đại qua hình tượng nghệ thuật văn C Vì văn văn học trung đại thể tình cảm chân thành, sâu sắc tác giả D Ý kiến khác Câu 4: Th y (cơ) trọng đến việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khơng? A Chưa B Ít C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 5: Th y (cô) đánh lực thẩm mĩ học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Câu 6: Những bất cập việc rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy học học đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam gì? A Học sinh có tâm lí học văn để thi B Giáo viên không xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể C Học sinh không tham gia vào hoạt động sáng tạo nghệ thuật D Ý kiến khác Câu 7: Theo Th y (cơ), để hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy học học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại, c n phải ý điều kiện sau đây? A GV c n xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể B HS c n chủ động ,sáng tạo tiếp nhận tác phẩm văn chương C GV phải xây dựng khơng khí học cởi mở, dân chủ, hứng thú D Ý kiến khác Câu 8: Trong q trình học, Th y (cơ) có sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu, liên hệ văn với nhau? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 9: Th y (cơ) sữ dụng hình thức dạy học sau để rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại? A Đóng vai nhân vật B Đối thoại với tác giả C Chuyển thể tác phẩm sang loại hình nghệ thuật khác D.Ý kiến khác Câu 10: Th y (cô) xây dựng hình thức kiểm tra, đánh giá lực thẩm mĩ dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại không ? A Chưa B Ít C Thỉnh thoảng D Thường xuyên PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: …………… ………… Trường: ……………………………………………… Lớp: ……………………………………………… Em vui lòng cho biết số vấn đề phát triển lực thẩm mĩ qua văn văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn THPT (Em tích vào phương án trả lời mình) Câu 1: Theo em việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy học văn văn học Việt Nam trung đại có t m quan trọng nào? B Quan trọng B Rất quan trọng D Không quan trọng D Không quan trọng Câu 2: Theo em, việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy học văn văn học Việt Nam trung đại có tác dụng nào? A Có thể tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm B Phát triển lực sáng tạo thẩm mĩ C Xây dựng kĩ sáng tạo nghệ thuật, yêu quý đẹp đời sống D Ý kiến khác Câu 3: Những câu chuyện/ kiện/chi tiết/ nhân vật …trong tác phẩm văn học có gợi cho em cảm xúc thẩm mĩ, liên hệ đến sống mình? A Nhiều B Vừa phải C Ít D Khơng có Câu 4: Em có thích đọc diễn cảm, kể chuyện, đóng vai nhân vật học tác phẩm văn học ? A Khơng thích B Khơng quan tâm C Thích D Rất thích Câu 5: Trong học đọc - hiểu văn văn học Việt Nam trung đại, em có liên tưởng, tưởng tượng đến đời sống thực, vấn đề xã hội hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 6: Vì học Ngữ văn nói chung, đoc hiểu văn văn học Việt Nam trung đại nói riêng, khả cảm thụ sáng tạo thẩm mĩ hạn chế? A Do GV chưa xây dựng biện pháp khơi gợi lực sáng tạo cho HS B Học sinh có tâm lí tiếp thu học cách thụ động, thiếu sáng tạo C HS ý nhiều đến ph n nội dung kiến thức học D HS chưa mạnh dạn bày tỏ cảm nhận riêng Câu 7: Em tham gia sáng tạo nghệ thuật học văn văn học Việt Nam trung đại chưa? A Chưa B Thỉnh thoảng C Ít D Thường xuyên Câu 8: Trong trình học văn văn học Việt Nam trung đại em có sữ dụng hình thức so sánh, đối chiếu, liên hệ văn với nhau? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 9: Theo em, để hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy học văn văn học Việt Nam trung đại, c n phải ý điều kiện sau đây? A GV c n xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể B HS c n chủ động ,sáng tạo tiếp nhận văn C GV phải xây dựng khơng khí học cởi mở, dân chủ, hứng thú D Ý kiến khác Câu 10: Th y (cô) em sữ dụng hình thức dạy học sau để rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học văn văn học Việt Nam trung đại? A Đóng vai nhân vật B Đối thoại với tác giả C Sân khấu hóa tác phẩm D Ý kiến khác ... Việt Nam trung đại nhằm nâng cao lực thẩm mĩ cho học sinh - Về mặt thực tiễn: Đề tài Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung. .. việc dạy học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại Tuy nhiên, công trình, tài liệu chưa sâu vào việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại. .. thẩm mĩ văn học trung đại Việt Nam với vấn đề phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Văn học trung đại tồn phát triển suốt mười kỉ, đem lại thành tựu lớn cho văn học nước nhà Những văn văn học Việt

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT - Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học việt nam trung đại
BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT (Trang 5)
Bảng 1.1: Điều tra về những khó khăn của dạy học văn học Việt Nam trung đại ở các trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Hà Huy Tập,  - Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học việt nam trung đại
Bảng 1.1 Điều tra về những khó khăn của dạy học văn học Việt Nam trung đại ở các trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Hà Huy Tập, (Trang 19)
Bảng 1.3. Bảng thống kê các văn bản Văn học trung đại Việt Nam trong trong SGK Ngữ Văn THPT (Bộ sách cơ bản)  - Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học việt nam trung đại
Bảng 1.3. Bảng thống kê các văn bản Văn học trung đại Việt Nam trong trong SGK Ngữ Văn THPT (Bộ sách cơ bản) (Trang 23)
- Hình tượng các bô lão có thể là nhân vật có thật (là những người dân địa phương ven  sông Bạch Đằng mà tác giả gặp trên đường  vãn cảnh) hoặc có thể họ là nhân vật hư cấu  (là  tâm  tư  tình  cảm  của  tác  giả  hiện  thân  - Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học việt nam trung đại
Hình t ượng các bô lão có thể là nhân vật có thật (là những người dân địa phương ven sông Bạch Đằng mà tác giả gặp trên đường vãn cảnh) hoặc có thể họ là nhân vật hư cấu (là tâm tư tình cảm của tác giả hiện thân (Trang 77)
+ Hình ảnh quen thuộc trong ca dao xưa, ẩn dụ chỉ những người phụ nữ vất  vả, tảo t n - Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học việt nam trung đại
nh ảnh quen thuộc trong ca dao xưa, ẩn dụ chỉ những người phụ nữ vất vả, tảo t n (Trang 92)
Bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh bà Tú t n tảo, vất vả nhưng đảm  đang, giàu đức hi sinh - Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học việt nam trung đại
i thơ đã khắc họa thành công hình ảnh bà Tú t n tảo, vất vả nhưng đảm đang, giàu đức hi sinh (Trang 95)
Vận dụng hình ảnh con cò trong ca dao - Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học việt nam trung đại
n dụng hình ảnh con cò trong ca dao (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN