1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy đọc hiểu một số văn bản thơ trong chương trình ngữ văn 12

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ === === SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả : Chử Thị Thuý - GV Ngữ Văn Tổ chuyên môn : Ngữ văn Điện thoại 0915 328 007 : Tân Kỳ, tháng năm 2023 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài……………………………………………………… Cấu trúc đề tài…………………………………………………………3 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.2 Năng lực thẩm mĩ cần thiết việc hình thành, phát triển lực thẩm mĩ cho HS 1.3 Văn thơ chương trình Ngữ văn 12 ưu việc phát triển lực thẩm mĩ cho HS Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng phát triển lực thẩm mĩ cho HS qua dạy đọc hiểu chương trình ngữ văn lớp 12 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học đọc - hiểu văn thơ chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ 11 CHƯƠNG II MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG DẠY ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH 14 Một số nguyên tắc dạy học đọc - hiểu văn thơ lớp 12 nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 14 1.1 Đảm bảo tính vừa sức rèn luyện lực thẩm mĩ cho HS 14 1.2 Phát huy lực thẩm mĩ phải gắn với vai trị, tính tích cực HS 14 1.3 Phát huy lực thẩm mĩ phải gắn với vai trò “người trọng tài”, “người cố vấn” giáo viên 15 1.4 Phát huy lực thẩm mĩ phải gắn với đặc trưng thể loại thơ trữ tình 15 Một số giải pháp giúp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học đọc - hiểu văn thơ chương trình ngữ văn 12 16 2.1 Giải pháp 1: Tổ chức đọc sáng tạo để tạo xúc cảm thẩm mĩ 16 2.2 Giải pháp 2: Chú trọng khai thác phương diện đặc trưng ngôn ngữ thơ phương pháp gợi mở - vấn đáp 17 2.3 Giải pháp 3: Phát triển lực thẩm mĩ qua việc cảm thụ hình tượng thơ số kỹ thuật dạy học tích cực 18 2.4 Giải pháp 4: Phát triển lực thẩm mĩ gắn với việc tạo liên tưởng, tưởng tượng đồng cảm, đồng sáng tạo kỹ thuật đặt câu hỏi 24 2.5 Giải pháp 5: Phát triển lực thẩm mĩ gắn với hoạt động ngồi lên lớp mơn Ngữ văn 26 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài: Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh quan dạy đọc- hiểu số văn thơ chương trình lớp 12 31 3.1 Đối tượng khảo sát 31 3.2 Kết khảo sát cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 31 CHƯƠNG III TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 34 Hình thành ý tưởng thực 34 Khảo sát thực tiễn 34 2.1 Nội dung khảo sát 34 2.2 Đơn vị khảo sát 34 2.3 Thời gian khảo sát 34 Đúc rút kinh nghiệm 34 Áp dụng thực nghiệm 34 4.1 Giáo án thực nghiệm 34 4.2 Áp dụng sáng kiến trường 44 4.3 Kết thực nghiệm 44 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị 47 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kỹ thuật dạy học NXBGD Nhà xuất giáo dục PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Tổ chức thảo luận kỹ thuật “ Khăn trải bàn” 19 Hình 2: Tổ chức thảo luận kỹ thuật “Mảnh ghép” 20 Hình 3: Tham gia thi vẽ tranh bình tranh, HS thể khiếu rèn luyện kỹ giao tiếp trước tập thể 27 Hình 4: Sản phẩm học sinh tham gia thi sáng tác thơ bình thơ 28 Hình 5: Giáo viên học sinh tham quan, học tập nghĩa trang Anh hùng liệt sĩ xã Nghĩa Phúc - huyện Tân Kỳ 29 Hình 6: Tham quan, dã ngoại bãi Tập Mã - nơi anh hùng Lê Lợi dừng chân để tập ngựa, tập binh (xã Nghĩa Phúc - huyện Tân Kỳ) 29 Hình 7: Sản phẩm học sinh tham gia vào Diễn đàn nghệ thuật 31 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc đề xuất trụ cột việc học tập là: Học để biết, học để làm việc, Học để chng sống Học để khẳng định Xã hội phát triển mãnh mẽ với nhiều biến động nên vấn đề phát kiển kỹ năng, lực cần thiết với giới trẻ đối diện với vấn đề hay tình sống Giáo dục để phát triển lực thẩm mĩ cho người học nhiều quốc gia trọng thực nhiều hình thức Ở Việt Nam, mục tiêu giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết lực thẩm mĩ, lực gia tiếp, lực hành động, lực thực tiễn Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội rõ định hướng “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” Có thể nói chương trình xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1.2 Giới trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh có biểu thiếu định hướng giáo dục để giải vấn đề tâm lý cách ứng xử cho phù hợp với phong mĩ tục, với giá trị văn hóa truyền thống người Việt Nam Trong chương trình giáo dục, mơn Ngữ Văn bậc THPT có đặc thù riêng, có ưu để thực chương trình hướng đến bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm HS Để thực mục tiêu thiết thực đó, người dạy ln phải trọng đến q trình tự học, tự vận dụng, tự làm người học 1.3 Trong bối cảnh kinh tế tri thức cách mạng khoa học - công nghệ 4.0 tác động mạnh đến đất nước ta việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng địi hỏi thị trường lao động vấn đề cần thiết cấp bách Từ yêu cầu thực tiễn, phải đổi toàn diện hệ thống giáo dục Một thay đổi lớn lần cải cách chuyển từ phương pháp dạy học thiên cung cấp tri thức sang trọng bồi dưỡng, phẩm chất lực người học Trong lực chun biệt, mơn Ngữ văn có lợi lớn việc hình thành rèn luyện lực thẩm mĩ cho HS 1.4 Chương trình dạy học THPT nói văn thơ môi trường thuận lợi, “mảnh đất tốt” để giúp HS phát triển lực thẩm mĩ Trên thực tế, chương trình dạy học cũ, vấn đề phát triển lực thẩm mĩ cho HS thông qua việc dạy học môn Ngữ văn chưa xem trọng Chương trình dạy học nặng cung cấp kiến thức mà chưa quan tâm đến việc rèn luyện, phát triển lực cảm thụ sáng tạo đẹp Kết nhiều HS học hay sau rời ghế nhà trường khả phát cảm thụ hay đẹp tác phẩm văn chương đời sống, kĩ nói viết hạn chế, chí lời nói hành vi thiếu chuẩn mực Đề tài góp phần đưa định hướng, nguyên tắc, giải pháp để rèn luyện lực thẩm mĩ dạy học đọc - hiểu thơ chương trình Ngữ văn lớp 12, từ nâng cao chất lượng dạy học thơ nhà trường THPT Từ lí trên, qua q trình thực tế dạy học nhà trường thực đề tài: Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy đọc- hiểu số văn thơ chương trình Ngữ văn 12 Mục đích nghiên cứu - Đối với học sinh: Giúp HS lĩnh hội tri thức văn học phát triển lực thẩm mĩ nói, viết; nhà trường ngồi nhà trường - Đối với giáo viên: Nghiên cứu đề tài nằm nhằm mục đích góp phần đổi nâng cao chất lượng việc dạy học Ngữ văn, trước hết dạy học đọc - hiểu văn thơ lớp 12 THPT.Đối tượng, mục đích, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận dạy học đọc hiểu văn thơ để phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Giáo án thực nghiệm thực qua dạy đọc- hiểu thơ “Sóng” nữ sĩ Xuân Quỳnh (SGK Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam) Phương pháp nghiên cứu Về lý thuyết gồm phương pháp: Phương pháp khảo sát so sánh, Phương pháp thống kê, phân loại, Phương pháp phân tích, tổng hợp Về thực tiễn gồm phương pháp: Phương pháp quan sát, điều tra tìm hiểu thực tế thực trạng thực nghiệm, Dùng phương pháp thực nghiệm sư phạm để thẩm định, đánh giá tính khoa học, tính khả thi hệ thống phương pháp, biện pháp đề xuất luận văn vấn đề phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học đọc - hiểu văn thơ chương trình ngữ văn 12 Tính đề tài Tính đề tài thể góc độ thực tiễn áp dụng số hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy đọc- hiểu văn thơ để phát triển lực thẩm mĩ cho người học Vì để phát huy lực người học việc tạo hội, điều kiện để HS định hướng để chủ động tiếp thu tri thức thể lực, phẩm chất quan trọng Đề tài đề xuất cách vận dụng số tác phẩm thơ cụ thể thời kì văn học từ 1945 sau để giúp cho HS trải nghiệm; thể cảm xúc, suy nghĩ hay cách chiếm lĩnh mình, từ phát triển lực thẩm mĩ HS học tập cho sống Đề tài giúp HS nắm thao tác, kỹ thuật, hoạt động để nâng cao hiểu biết vận dụng đời sống “Học đơi với hành” Giúp GV có cách nhìn định hình triển khai hoạt động dạy học cách linh hoạt, đa dạng phong phú Cấu trúc đề tài Đề tài thực theo cấu trúc gồm có ba phần: + Phần đặt vấn đề: Thực nội dung mở đầu cho đề tài + Phần nội dung: Triển khai sở lý luận thực tiễn đề tài; vấn đề thực nghiệm + Phần kết luận: Thực tóm tắt nội dung làm đề xuất giáo viên học sinh việc sử dụng hình tượng Sóng hai thơ + Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét đồng thời tuyên dương em có làm tốt tiết học sau 4.2 Áp dụng sáng kiến trường Sáng kiến áp dụng tiết dạy văn thơ chương trình Ngữ văn 12 bản, lớp 12A8 Trường THPT Tân Kỳ 4.3 Kết thực nghiệm 4.3.1 Kết định tính Qua q trình lơng ghép, giáo dục để phát triển lực thẩm mĩ cho HS, nhận thấy hiệu việc áp dụng số biện pháp việc tổ chức dạy học đọc hiểu tác phẩm thơ sau: - Tinh thần thái độ học tập có nâng lên, học sinh tự tin hơn, động hơn, mạnh dạn phát biểu ý kiến tự giác, hứng thú tham gia vào hoạt động Thể qua việc đánh giá hội ý rút kinh nghiệm sau tiết dạy giáo viên môn kết theo dõi khảo sát từ lời ăn tiếng nói, hành động, việc làm HS nhà trường xã hội - Khi giáo dục đẹp, thiện, HS biết cách dung hòa, giải mâu thuẫn xung đột phát sinh ngồi nhà trường làm cho tình trạng HS gây gổ với giảm đáng kể Đặc biệt nạn đánh nhau, bạo hành nhà trường năm học giảm thiểu đáng kể - Khả diễn đạt trước đám đông phận HSt rước nhút nhát, rụt rè phát biểu lớp, tiết sinh hoạt … tự tin hơn, mạnh dạn hơn, dám phát biểu nhận xét cách đầy đủ, lưu loát suy nghĩ yêu cầu phát biểu ý kiến - Việc ứng xử giao tiếp có văn hóa, văn minh lịch trước Trong chơi, hay hoạt động tập thể nghe em nói bậy, phát biểu linh tinh, em gọi bạn, xưng thân mật - HS sẵn sàng để giúp đỡ, hỗ trợ gia đình bạn nghèo; sẵn sàng để lắng nghe động viên, định hướng cho học sinh gặp vướng mắc mối quan hệ gia đình bạn bè… - HS qua tìm hiểu có nhiều kỹ bảo vệ thân, lực nhận thức xử lý tình huống, khơng để bạn xấu rủ rê trốn học chơi game online - HS thể lực tiếp cận phân tích cảm nhận văn nghệ thuật mới, lạ (trong đề kiểm tra phần đọc hiểu đọc hiểu) 44 4.3.2 Kết định lượng Biểu đồ biểu thị kết khảo sát để so sánh, đối chiếu việc trước sau trọng phát triển lực cho HS qua dạy đọc- hiểu văn thơ (trước sau thực nghiệm) theo mẫu phiếu khảo sát phụ lục Nội dung khảo sát tương ứng với A, B, C ký hiệu chân cột biểu đồ sau: - A Biết hợp tác tốt đội, nhóm B Sẵn sàng lắng nghe, biết đồng cảm với người xung quanh C Giải mâu thuẫn cách hịa bình D Thành công tranh luận, hùng biện, thuyết phục người khác E Nói lịch sự, văn hóa (Khơng nói tục, chửi thề…) G Biết biểu lộ bao dung, tôn trọng người khác H Biết nhận đẹp văn chương đời sống để làm theo Trước thực nghiệm: 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% A Mức độ thấp B C Mức độ thấp D E Mức độ trung bình G Mức độ cao H Mức độ cao Sau thực nghiệm: 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% A Mức độ thấp B C Mức độ thấp D E Mức độ trung bình G Mức độ cao H Mức độ cao 45 Nhận xét qua thống kê ta nhận thấy HS trường đổi nhận thức, thay đổi theo chiều tích cực hành vi, có chuyển biến nhiều lực thẩm mĩ so với thời điểm chưa tổ chức thực biện pháp Đây kết minh chứng cho phát triển lực thẩm mĩ HS GV nỗ lực để vận dụng só PPDH, KTDH tích cực việc dạy đọc- hiểu số văn thơ Nói cách khác, kết minh chứng cho sức tác động mạnh mẽ văn học đến đời sống nhân cách người mà đặc biệt lứa tuổi HS; học văn thơ để qua em HS thấy hay, đẹp ngôn từ văn chương, lồng ghép giáo dục điều hay lẽ phải 46 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển lực thẩm mĩ cho HS dạy học văn thơ trữ tình nói chung, chương trình ngữ văn 12 nói riêng vấn đề có ý nghĩa thời sự, địi hỏi phải ý thức thường xuyên hoạt động dạy học Năng lực thẫm mĩ lực chuyên biệt, gắn liền với đặc trưng mơn Ngữ văn; coi đòi hỏi thiết yếu dạy học môn Ngữ văn trường THPT Trong trình giảng dạy, GV phải linh hoạt, sáng tạo, đề PPDH KTDH thích hợp với Đề tài sáng kiến kinh nghiệm trình bày, lí giải vấn đề cách sáng rõ, mạch lạc Các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Các khái niệm trích dẫn xác, phù hợp với nội dung đề tài Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành quy chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo có tính thuyết phục cao Đề tài nghiên cứu tơi phù hợp với tình hình đổi PPDH Ngữ văn bậc THPT Nó phù hợp với thành tựu khoa học giáo dục Đảng nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Giải pháp sáng kiến tơi đưa có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho nhà trường THPT Đề tài đề xuất cách vận dụng số tác phẩm thơ cụ thể thời kì văn học từ 1945 sau để giúp cho HS trải nghiệm; thể cảm xúc, suy nghĩ mình, từ phát triển lực thẩm mĩ học tập cho sống Các giải pháp giúp HS có thêm hiểu biết lực thẩm mĩ phát triển lực thẩm mĩ, giúp GV có nhìn định hình triển khai số phương pháp, kỹ thuật hay hoạt động giờ, trải nghiệm sáng cách linh hoạt, đa dạng phong phú; tâm việc phát triển lực thẩm mĩ cho HS Qua khảo sát thực tế việc thực đề tài vào thực tiễn, nhận thấy đề tài thu tín hiệu khả quan Người học nắm thao tác, kỹ thuật, hoạt động để nâng cao hiểu biết vận dụng đời sống “Học đơi với hành” GV có cách nhìn định hình triển khai hoạt động cách linh hoạt, đa dạng phong phú Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên Khi dạy tác phẩm thơ, GV cần ý đến đặc trưng thể loại để xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp: Thơ thuộc phương thức trữ tình, phản ánh đời sống khách quan chủ yếu qua cảm xúc, tình cảm người nghệ sĩ GV dùng nhiều phương pháp, kỹ thuật hay hoạt động để giúp HS tiếp cận văn thơ lợi cho việc giúp người học có nhận thức rộng hơn, sâu vấn đề thường nhật gần gũi quanh mình, giúp HS biết ứng phó, thích nghi, dung hịa với tình sống Đồng thời, thơ đại phản ánh, quan tâm sát đến vấn đề sống nên GV cần ý, linh hoạt với vấn đề 47 nhạy cảm thời Khi vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực, phẩm chất người học ln địi hỏi người GV phải linh hoạt, sáng tạo việc vận dụng kĩ thuật dạy học Linh hoạt việc xác định, lựa chọn tình huống, chi tiết để định hướng học sinh trải nghiệm, thể cảm xúc, thái độ, cách ứng xử định HS nhập vai để diễn, để ngâm thơ, bình thơ, vẽ tranh, đánh đàn… để vừa tạo hứng thú, sôi vừa thể khiếu song GV phải dự kiến khả cảm thụ cảm hóa HS để kịp thời điều chỉnh cân cảm xúc cho lứa tuổi Đặc biệt, nói, viết hay bộc lộ thái độ, hành động hàng ngày HS bị chi phối, ảnh hưởng nhiều từ yếu tố khác Nên việc giáo dục, uốn nắn không qua dạy thơ mà cần lồng ghép, trì liên tục hoạt động khác 2.2 Đối với học sinh Được tham gia vào nhiều hoạt động, thực hành nhiều thao tác để tiếp cận tri thức, tạo cho HS hội để hợp tác, hứng thú với mơn văn để thực khơng khí sơi lớp học mà cịn hình thành, phát triển cho HS lực cần thiết để đối mặt sống HS biết cách để vận dụng vào Cuộc sống vốn đa diện văn học nên trải nghiệm, HS thấy thơ ca nói riêng, văn học nói chung gần gũi thiết thực để chuẩn bị cho việc trải nghiệm đa dạng hình thức hay thực nhiều kỹ thuật tích cực khiến nhiều thời gian cho chuẩn bị Cho nên thực hiện, HS gặp nhiều khó khăn Ý thức việc dạy học số văn thơ góp phần phát triển kỹ năng, phát huy lực, hoàn thiện nhân cách, tâm hồn cho HS, thân tơi tìm tịi, suy nghĩ, trăn trở thực nhận thấy hiệu dạy học Bản thân trực tiếp trao đổi nội dung đề tài với nhiều đồng nghiệp nhận nhiều phản hồi đồng quan điểm Đề tài Hội đồng khoa học Trường THPT Tân Kỳ 3, đánh giá cao, có khả vận dụng hiệu giảng dạy mơn Văn nói chung văn thơ nói riêng Tuy vậy, đề tài khơng tránh khỏi hạn chế Tôi mong bạn bè, đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp tỉnh góp ý, bổ sung, phản biện để thân tiếp tục hoàn thành đề tài 48 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay - đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Vi Dân Hồ Sỹ Bằng (1962), Dịch thái độ thẩm mĩ thực, nội dung,NXB VHNT Vũ Thị Kim Dung (1999), Góp cách hiểu chất văn hóa thẩm mĩ, NXB VHNT Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Ngữ văn 12, tập 1, sách giáo viên Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Nxb Giáo dục Việt Nam 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ GV VÀ HS VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Mẫu 1: PHIẾU THĂM DÒ GIÁO VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY ĐỌC- HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Họ Tên: … … … … … … … … … … … … … … … … … … …… Giáo viên trường: … … … … … … … … … … … … … … … … … … Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến việc thực hoạt động việc dạy đọc- hiểu văn thơ chương trình Ngữ văn 12 (Đánh dấu X vào ô trống) (Hãy đánh dấu V vào lựa chọn) Nội dung Không Thường Thỉnh xuyên thoảng Thuyết giảng GV GV giảng thơ, cho HS ghi chép Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo Phát vấn đàm thoại Đọc SGK trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm số kỹ thuật dạy học mảnh ghép, khăn trải bàn… Tổ chức thi vẽ tranh, ngâm thơ, bình thơ, tập làm thơ… Tạo diễn đàn nghệ thuật: Thơ, nhạc… Liên tưởng, tưởng tượng, đồng cảm đồng sáng tạo Hoạt động số hình thức trải nghiệm sáng tạo Mẫu 2: PHIẾU THĂM DÒ HS VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY ĐỌC- HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Họ Tên: … … … … … … … … … … … … … … … … … … …… Học sinh lớp… ……… Trường THPT Tân Kỳ Em vui lịng cho biết ý kiến hoạt động việc dạy đọc hiểu văn thơ chương trình Ngữ văn 12 (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Nội dung Thuyết giảng GV GV giảng thơ, cho HS ghi chép Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo Phát vấn đàm thoại Đọc SGK trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm số kỹ thuật dạy học mảnh ghép, khăn trải bàn… Tổ chức thi vẽ tranh, ngâm thơ, bình thơ, tập làm thơ… Tạo diễn đàn nghệ thuật: Thơ, nhạc… Liên tưởng, tưởng tượng, đồng cảm đồng sáng tạo Hoạt động ngồi số hình thức trải nghiệm sáng tạo Thích Bình thường Khơng thích PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ PHÁT TRIỂN TRONG NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI NĂNG LỰC THẨM MĨ CỦA HS TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG PHIẾU KHẢO SÁT SỰ PHÁT TRIỂN TRONG NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA HS TRƯỚC VÀ SAU KHI HỌC MỘT SỐ VĂN BẢN THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Họ Tên: … … … … … … … …… … … … … … … … … … … …… Học sinh lớp… …… Trường THPT Tân Kỳ Em vui lòng cho biết mức độ nhận thức lực thẩm mĩ thân trước/ sau đọc -hiểu số văn thơ chương trình 12 số PPDH, KTDH tích cực (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Các hành vi đổi Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ học sinh quan trung thấp thấp cao cao bình sát Biết hợp tác tốt đội, nhóm Sẵn sàng lắng nghe, biết đồng cảm với người xung quanh Giải mâu thuẫn cách hịa bình Thành công tranh luận, hùng biện, thuyết phục người khác Nói lịch sự, lưu lốt có văn hóa (Khơng nói tục, chửi thề…) Biết biểu lộ bao dung, tôn trọng người khác Biết nhận đẹp văn chương đời sống để làm theo PHỤ LỤC MẪU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT GV-HS THPT VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRONG ĐỀ TÀI Mẫu 1: MẪU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT GV THPT VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRONG ĐỀ TÀI (TRÊN GOOGLE DRIVE: https: //forms.gle/pSLMe6QxPmTi5N6J8) I KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT II KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI Mẫu 2: PHIẾU KHẢO SÁT HS THPT VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ Họ Tên: … … … … … … … …… … … … … … Học sinh lớp… …… Trường THPT Tân Kỳ Anh/ chị vui lòng cho biết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề tài để nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho người học (Khoanh tròn vào A-B-C D Lưu ý: Chỉ khoanh đáp án cho biện pháp) Câu 1: Để phát triển lực thẩm mĩ HS qua việc học số văn thơ chương trình Ngữ văn 12, Anh/ chị đánh TÍNH CẤP THIẾT giải pháp đề xuất sau GIẢI PHÁP 1: Đọc sáng tạo để gợi xúc cảm thẩm mĩ A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết GIẢI PHÁP 2: Chú trọng khai thác phương diện đặc trưng ngôn ngữ thơ A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết GIẢI PHÁP 3: Phát triển lực thẩm mĩ qua việc cảm thụ hình tượng thơ A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết GIẢI PHÁP 4: Phát triển lực thẩm mĩ gắn với việc tạo liên tưởng, tưởng tượng đồng cảm, đồng sáng tạo A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết GIẢI PHÁP 5: Phát triển lực thẩm mĩ gắn với hoạt động lên lớp môn Ngữ Văn A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu 2: Để phát triển lực thẩm mĩ HS qua việc học số văn thơ chương trình Ngữ văn 12, Anh/ chị đánh TÍNH KHẢ THI giải pháp đề xuất sau đây: GIẢI PHÁP 1: Đọc sáng tạo để gợi xúc cảm thẩm mĩ A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi GIẢI PHÁP 2: Chú trọng khai thác phương diện đặc trưng ngôn ngữ thơ A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi GIẢI PHÁP 3: Phát triển lực thẩm mĩ qua việc cảm thụ hình tượng thơ A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi GIẢI PHÁP 4: Phát triển lực thẩm mĩ gắn với việc tạo liên tưởng, tưởng tượng đồng cảm, đồng sáng tạo A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi GIẢI PHÁP 5: Phát triển lực thẩm mĩ gắn với hoạt động ngồi lên lớp mơn Ngữ Văn A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi _ Hết_ Kết khảo sát (86 HS khối 12- Trường THPT Tân Kỳ 3) - Về tính cấp thiết: TT Biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Biện pháp 4/86 5/86 37/86 40/86 Biện pháp 4/86 13/86 27/86 37/86 Biện pháp 2/86 12/86 35/86 37/86 Biện pháp 3/86 8/86 33/86 42/86 Biện pháp 2/86 6/86 32/86 46/86 - Về tính khả thi: TT Biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Biện pháp 5/86 5/86 33/86 43/86 Biện pháp 7/86 9/86 32/86 38/86 Biện pháp 6/86 6/86 36/86 36/86 Biện pháp 3/86 8/86 33/86 42/86 Biện pháp 3/86 4/86 32/86 46/86

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w