1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN hướng dẫn học sinh học môn sinh học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

37 93 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 Trung Học Phổ Thông theo định hướng phát triển lực tự học học sinh Tác giả sáng kiến: Trần Thị Hồng Thúy Mã sáng kiến: 37.56.03 BÁO CÁO KẾT Xuân Hòa, 02/2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGH GV GD&ĐT HS THPT SGK SGV SKKN KN Viết đầy đủ Ban giám hiệu Giáo viên Giáo dục đào tạo Học sinh Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc trọng việc nâng cao chất lượng dạy học phát triển nhận thức, bồi dưỡng lực tự học cho HS nhiều biện pháp phương pháp khác nhau, thể qua buổi tập huấn đổi phương pháp dạy học cho giáo viên trường THPT Vì chất lượng dạy học học sinh THPT không ngừng nâng cao, lực tự học thực tế học sinh thể qua kết kì thi học sinh giỏi Quốc Gia, thi học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc, thi THPT Quốc gia Tự hocc̣ tự động não, suy nghĩ sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hơpc̣ ) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất, động cơ, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết đóthành sở hữu Năng lực tự học (NLTH) đươcc̣ hiểu khả huy động tổng hơpc̣ kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, để thực thành công việc chiếm lĩnh tri thức khoa học thực thành công việc vận dụng tri thức đa ̃học đa ̃giải đươcc̣ vấn đề thực tiễn có liên quan bối cảnh đinḥ Nói cách khác, NLTH khả năng, đóngười học chủ thể tự giác, tích cực, chủ động, độc lập (hoặc hơpc̣ tác) chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực đótrong học tập, sống nhằm đạt đươcc̣ mục đić h đinḥ Biểu NLTH người học nói chung đólà hứng thú, mức độ tích cực, chủ động tham gia hoạt động tự học khả thực hiệu hoạt động học tập Trong nhà trường nay, mục tiêu giáo dục tổng quát xác định nhằm đào tạo “con người lao động tự chủ, động sáng tạo”, có lực giải vấn đề thực tiễn, có lực tự học sáng tạo Để đạt mục tiêu bối cảnh khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển nhanh chóng tạo gia tăng khối lượng tri thức, có tri thức Sinh học, địi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, học sinh phải có phương pháp học phù hợp nhằm tiếp thu vận dụng kiến thức tốt Chương trình Sinh học lớp 12, với lượng kiến thức dài khó, giáo viên phải dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, rèn cho học sinh kĩ tự học Học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh lúc HS hoạt động tự lực để tiếp thu kiến thức củng cố trau dồi kiến thức cũ Phát triển lực tự học học sinh với mục đích cung cấp cho HS kiến thức, đường để giành lấy kiến thức, niềm vui phát kiến thức Do vậy, học sinh học phần qui luật di truyền theo định hướng phát triển lực tự học học sinh vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phương pháp rèn luyện lực tự học hiệu cho HS, đồng thời thước đo đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS Xuất phát từ tầm quan trọng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 Trung Học Phổ Thông theo định hướng phát triển lực tự học học sinh” TÊN SÁNG KIẾN Hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 Trung Học Phổ Thông theo định hướng phát triển lực tự học học sinh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ tên: Trần Thị Hồng Thuý Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Xuân Hòa – Thành phố Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Số điên thoại: 0936809246 E mail: tranthihongthuy.gvxuanhoa@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Trần thị Hồng Thuý + Trường THPT Xuân Hoà LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Dạy học mơn Sinh học 12 chương trình THPT NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Ngày sáng kiến áp dụng thử 6/9/2019 đến 23/1/2020 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Mục đích nghiên cứu sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh” nhằm mục đích thơng qua việc nghiên cứu rút kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh Những kinh nghiệm cá nhân trình bày sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên trực tiếp giảng dạy Sinh học 12 trường trung học phổ thơng áp dụng vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Nhằm nâng cao nhận thức học sinh gắn lý luận với thực tiễn góp phần giải thắc mắc tị mò cho em, làm cho học Sinh học trở lên sinh động dẫn tới chất lượng học tập cao 7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu sáng kiến Hình thành bước hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh Xây dựng giáo án minh họa theo hướng: Hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu sáng kiến Rút kinh nghiệm công tác hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh 7.3 Đối tượng khách thể sáng kiến nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến học sinh lớp 12 học trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Sinh học 12 Trung học phổ thông 7.4 Phạm vi nghiên cứu sáng kiến Hoạt động dạy học môn Sinh học 12 Trung học phổ thông Phạm vi thực nghiệm sư phạm giới hạn trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên- Vĩnh Phúc 7.5 Phương pháp nghiên cứu sáng kiến Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan làm sở lý luận cho đề tài Nghiên cứu chương trình, SGK Sinh học 12 THPT, tài liệu khoa học, sách báo, tạp chí… có liên quan đến giảng dạy môn Sinh học 12 THPT, tài liệu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tự học học sinh Phương pháp điều tra Thực THPT Xuân Hoà Thu thập thông tin cần thiết thực trạng dạy học môn Sinh học giáo viên học sinh Trong thực trạng đặc biệt quan tâm đến việc phân tích bước hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh, giúp học sinh phát huy tính chủ động tích cực Trong trình dạy thực nghiệm ý đến phản ứng tích cực tiêu cực học sinh giáo viên hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh: Hứng thú học tập, thái độ chủ động tiếp thu kiến thức học sinh, khả ghi nhớ kiến thức thu Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm phương pháp hướng dẫn HS học theo định hướng phát triển lực tự học học sinh dạy học chương trình THPT để nhận định, đánh giá thực trạng nghiên cứu đổi phương pháp dạy Sinh học 12 THPT giáo viên Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát trực tiếp: Dự giáo viên phổ thông, trao đổi, vấn giáo viên học sinh Quan sát gián tiếp: Nghiên cứu kế hoạch giảng dạy, giáo án, sổ điểm giáo viên dạy môn Sinh học 12 THPT, ghi, tập, kiểm tra học sinh Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tơi tiến hành thực nghiệm trường THPT Xn Hồ, năm học 2019 2020 chọn thực nghiệm lớp 12A3, sử dụng lớp 12A4 làm đối chứng (Không hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh mà sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên thường dùng để dạy học Sinh học THPT) Phương pháp so sánh, phân tích - tổng hợp Dựa vào số liệu điều tra, kết thực nghiệm ý kiến chuyên gia tiến hành so sánh, phân tích - tổng hợp để rút báo cáo nhận định vấn đề nghiên cứu 7.6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn thực sáng kiến Ý nghĩa mặt lý luận Góp phần làm phong phú lý luận phương pháp giảng dạy môn Sinh học trường phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Ý nghĩa mặt thực tiễn Góp phần nâng cao chất chất lượng dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông, ôn thi THPT Quốc gia, ôn thi học sinh giỏi lớp 12 tỉnh Vĩnh Phúc Có tác dụng kích thích học sinh chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức Giúp HS tiếp cận phương pháp nhận thức, phát triển tư sáng tạo Phát huy tính tự giác, tự lực học sinh học tập, phương pháp làm việc khoa học 7.7 Cơ sở lý luận thực tiễn sáng kiến 7.7.1 Các yêu cầu cần đạt môn Sinh học 12 THPT Sinh học 12 THPT môn học dễ, lượng kiến thức lý thuyết, đồng thời xuất nhiều dạng tập lạ khó Kì thi THPT Quốc gia 2019, kiến thức đề bao phủ tồn chương trình lớp 12 chương trình Sinh học 11, thử thách thực với thí sinh dự thi THPT Quốc Gia, khiến nhiều học sinh cảm thấy lo lắng để học môn sinh học 7.7.1.1 Yêu cầu kiến thức chương trình Sinh học 12 THPT Môn Sinh học 12: Gồm phần Phần V Di tryền học Chương Cơ chế tượng di truyền biến dị Tự nhân đôi ADN; Khái niệm gen mã di truyền; Sinh tổng hợp prơtêin; Điều hồ hoạt động gen; Đột biến gen; Hình thái, cấu trúc chức NST; Đột biến NST; Thực hành: chế di truyền phân tử đột biến NST Chương Tính quy luật tượng di truyền Các định luật Menđen; Mối quan hệ gen tính trạng; Di truyền liên kết (Liên kết hồn tồn khơng hồn tồn); Di truyền liên kết với giới tính; Di truyền tế bào chất; Ảnh hưởng môi trường đến biểu gen; Bài tập thực hành: Lai giống Chương Di truyền học quần thể Cấu trúc di truyền quần thể tự phối giao phối; Trạng thái cân di truyền quần thể giao phối: Định luật Hacđi - Vanbec ý nghĩa định luật Chương Ứng dụng di truyền học Kĩ thuật di truyền; Các nguồn vật liệu phương pháp chọn giống; Các phương pháp đánh giá, giao phối, chọn lọc; Chọn giống vi sinh vật, thực vật động vật đột biến, lai tạo kĩ thuật di truyền Chương Di truyền học người Phương pháp nghiên cứu di truyền người; Di truyền y học; Bảo vệ di truyền người số vấn đề xã hội Phần VI Tiến hóa Chương Bằng chứng tiến hố Bằng chứng giải phẫu so sánh; Bằng chứng phôi sinh học; Bằng chứng địa lí sinh vật học; Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử Chương Nguyên nhân chế tiến hoá Thuyết tiến hoá cổ điển: Học thuyết Lamác J.B, Học thuyết Đacuyn S.R; Thuyết tiến hoá đại: thuyết tiến hoá tổng hợp, sơ lược thuyết tiến hoá đột biến trung tính Quan niệm đại nguyên nhân chế tiến hoá Các nhân tố tiến hoá bản; Q trình hình thành đặc điểm thích nghi; Lồi sinh học; Q rình hình thành lồi; Nguồn gốc chung chiều hướng tiến hoá sinh giới Chương Sự phát sinh phát triển sống trái đất Sự phát sinh sống trái đất; Khái quát phát triển giới sinh vật qua đại địa chất; Sự phát sinh loài người Phần VII Sinh thái học Chương Cá thể môi trường Các nhân tố sinh thái; Sự tác động nhân tố sinh thái môi trường lên thể sinh vật thích nghi thể sinh vật với môi trường; Sự tác động trở lại sinh vật lên môi trường Chương Quần thể Khái niệm quần thể Các mối quan hệ sinh thái cá thể nội quần thể; Cấu trúc dân số quần thể; Kích thước tăng trưởng số lượng cá thể quần thể Sự sinh sản tử vong, phát tán cá thể quần thể Sự biến động số lưọng chế điều hoà số lượng cá thể quần thể Chương Quần xã Khái niệm quần xã Các mối quan hệ sinh thái mang tính tương trợ đấu tranh cá thể khác loài quần xã Mối quan hệ dinh dưỡng hệ Mối quan hệ cạnh tranh khác lồi Sự phân hố ổ sinh thái Sự diễn cân quần xã Chương Hệ sinh thái - sinh sinh thái học với việc quản lí nguồn lợi thiên nhiên Khái niệm hệ sinh thái; Cấu trúc hệ sinh thái; Các kiểu hệ sinh thái Sự chuyển hoá vật chất hệ sinh thái; Sự chuyển hoá lượng hệ sinh thái; Sinh quyển; Sinh thái học việc quản lí nguồn lợi thiên nhiên: Quan niệm quản lí nguồn lợi thiên nhiên, biện pháp cụ thể, giáo dục bảo vệ môi trường 7.7.1.2 Yêu cầu kĩ chương trình Sinh học 12 THPT Kĩ quan sát, mô tả tượng sinh học: HS thành thạo Kĩ thực hành sinh học: HS thành thạo Kĩ vận dụng vào thực tiễn: HS vận dụng Kĩ học tập: HS thành thạo kĩ học tập đặc biệt kĩ tự học (biết thu thập, xử lí thơng tin, lập bảng biểu, vẽ đồ thị, làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ ) 7.7.1.3 Yêu cầu lực cần phát triển chương trình Sinh học 12 THPT Hình thành phát triển lực tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức thơng qua hoạt động tìm hiểu nhà hoạt động độc lập học sinh học Hình thành phát triển lực ứng dụng công nghệ thông tin thông qua kỹ tìm kiếm thơng tin qua google, trang Web kỹ lựa chọn thông tin phù hợp với nội dung cần tự học Phát triển trí tuệ HS nhờ tích cực hóa mặt khác hoạt động tư duy, kỹ HS đạt học Rèn luyện phát triển lực hợp tác thơng qua hoạt động nhóm Rèn luyện phát triển lực giải vấn đề thông qua vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tế, câu hỏi GV HS đặt học Hình thành rèn luyện lực sáng tạo thơng qua phân tích tìm tịi thu nhận kiến thức học 7.7.2 Những đặc điểm điều kiện giảng dạy giáo viên học tập học sinh 7.7.2.1 Thuận lợi Giáo viên mơn Sinh học trường THPT Xn Hịa có thầy cô, thuận lợi cho việc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giáo viên trường Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Sinh học trực thuộc sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc có chuyên môn vững vàng, GV trường thường xuyên trao đổi chuyên môn giảng dạy Môn Sinh học khoa học thực nghiệm, nên thuận lợi cho dạy học tích hợp liên mơn gắn với thực tế sống, xuất phát từ tình huống, vấn đề thực tiễn để giúp học sinh khám phá điều mẻ thông qua học, biết vận dụng kiến thức học vào giải thích tượng thực tế xảy người sinh vật quanh Phần kiến thức Sinh học 12 khó lại có tính thực tế kích thích trí tị mị, tính ưa khám phá HS Sở Giáo dục đào tạo Vĩnh phúc nhà trường quan tâm, không ngừng đầu tư trang thiết bị giảng dạy, tổ chức buổi tập huấn sinh hoạt chun mơn thường xun nhóm GV giảng dạy mơn Sinh học trường THPT xn hịa nhóm GV Sinh học trường bạn địa bàn thành phố Phúc Yên Tỉnh Vĩnh Phúc Phần lớn học sinh có ý thức học tập, có hứng thú tìm hiểu mơn Sinh học 7.7.3.2 Khó khăn Trên thực tế, thiết bị dạy học môn Sinh học đơn giản, tính thực tiễn, ứng dụng chưa cao, chưa sát với thực tế giáo viên khó khăn trình giảng dạy chưa đủ để tạo nhiều hứng thú học tập cho học sinh Một số học sinh chưa tích cực học tập, chưa thực tìm tịi, suy nghĩ, nghiên cứu để phát kiến thức mới, ứng dụng kiến thức cũ Mặt khác chất lượng học sinh không đồng đều, nhiều học sinh chưa tâm học tập, chưa học cũ chuẩn bị trước nhà Do nhu cầu xét tuyển cao đẳng đại học nên đại phận học sinh chưa đầu tư nhiều thời gian cần thiết để học mơn Sinh học Vì dùng điểm thi THPT Quốc Gia để xét tốt nghiệp nên nhiều HS học môn Sinh với mục tiêu đạt điểm 4-5 mơn Sinh học kì thi THPT Quốc gia Yêu cầu chương trình học sinh lớp 12 THPT tương đối nặng, nhu cầu xét tuyển cao đẳng đại học nên HS đầu tư nhiều thời gian trí lực cho mơn xét tuyển đại học HS khơng có đủ thời gian đầu tư cho môn Sinh học 7.8 Những kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh Qua thực tiễn giảng dạy trường THPT Xuân Hòa, để hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 theo định hướng phát triển lực tự học học sinh có hiệu tơi thực bước sau: 7.8.1 Chuẩn bị trước lên lớp Qua thực tế giảng dạy công việc chuẩn bị học sinh thường xây dựng ý tưởng dạy thông qua hoạt động giao cho học sinh nhóm học sinh chuẩn bị, tìm hiểu, trình bày PowerPoint Trên lớp, giáo viên định hướng học sinh nhóm học sinh thảo luận Giáo viên đóng vai trị hướng dẫn chốt lại kiến thức quan trọng giúp học sinh Làm qua nhiều học tạo thành thói quen tốt cho học sinh, từ thói quen nâng cao lực tự học cho học sinh 7.8.1.1 Chuẩn bị giáo viên trước học Tổ chức cho nhóm HS hoạt động chuẩn bị trước lên lớp theo bước Bước 1: Hướng dẫn học sinh thiết kế hoạt động chuẩn bị (Thực tiết học trước, mục hướng dẫn học sinh tự học nhà ) GV giới thiệu ý tưởng dạy cần chuẩn bị cách chia nhóm với học sinh Bước 2: Hướng dẫn học sinh thực hoạt động chuẩn bị + GV thảo luận với nhóm HS ý tưởng nhóm + Hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm, cách sàng lọc, kiểm tra độ xác thơng tin, cách thuyết trình vấn đề + Hướng dẫn học sinh luyện tập cách thuyết trình ý tưởng Bước 3: Giám sát học sinh thực hoạt động chuẩn bị Trên sở kế hoạch thực hoạt động chuẩn bị duyệt cho nhóm, giáo viên giám sát hoạt động thực kế hoạch nhóm, kịp HS: Quan sát hình, thảo luận đơi trả lời câu hỏi: Theo em nhiều lồi sống chung với khu vực? HS: độc lập quan sát hình trả lời câu hỏi? (Vì ổ sinh thái khơng trùng lên → lồi khơng cạnh tranh ) HS: -2 nhóm trả lời Ý nghĩa việc phân hoá ổ sinh thái:  Giảm mức độ cạnh tranh gay gắt GV: Nhận xét câu trả lời HS, sau loài sống chiếu hình nơi  Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên không gian sống GV phân tích hình để đưa ý nghĩa việc phân hoá ổ sinh thái Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức - Học sinh trả lời số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi Tìm loại môi trường sống sinh vật tranh ? 21 (Đáp án: 1- môi trường cạn; 2- Môi trường sinh vật; 3- Môi trường nước; 4- Môi trường đất) Câu hỏi Vận dụng kiến thức học để lật mở mảnh ghép? (Đáp án: 1,5 Vùng không tồn tại; 2,4 Khoảng chống chịu; Khoảng thuận lợi) Câu hỏi 3: Trên to có nhiều loài chim sinh sống, loài làm tổ cao, loài làm tổ thấp, loài kiếm ăn ban đêm, lồi kiếm ăn ban ngày Đây ví dụ A mối quan hệ hợp tác loài B mối quan hệ cạnh tranh loài 22 C phân hoá ổ sinh thái nơi D phân hoá nơi ổ sinh thái (Đáp án C) Hướng dẫn học sinh tự học nhà Học cũ Đọc tham khảo mục III trang 152,153 sách giáo khoa ( không dạy lớp giảm tải) Làm câu hỏi tập 1,2,3,4,5 sách giáo khoa trang 154 Học sinh nhóm thảo luận tự đánh giá kết thực dự án nhóm nhóm bạn qua phiếu đánh giá kết dự án nhóm học sinh (giờ sau nộp hồ sơ dự án cho giáo viên) GV: Nhận xét kết trình bày nhóm, Về nhà kiểm tra lại tồn hồ sơ dự án nhóm chấm điểm Cơng bố điểm vào học sau Kiểm tra đánh giá kết học tập 6.1 Tiêu chí đánh giá Đánh giá lực thực hoạt động chuẩn bị nhóm học sinh, học sinh (theo tiêu chí bảng kèm theo mục 6.2.5) Đánh giá kết học tập học sinh sau học 6.2 Cách thức đánh giá 6.2.1 Đánh giá lực thực hoạt động chuẩn bị nhóm học sinh, học sinh làm kênh đánh giá thứ (ĐCN) 6.2.2 Đánh giá kết học tập học sinh sau học Sau dạy xong lớp (thực nghiệm đối chứng), để tạo tính khách quan nhằm kiểm tra nhận thức học sinh thực dự án, nhờ giáo viên tổ Hồng Thị Ngọc Mai đề kiểm tra với thời gian 10 phút (Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, thời gian kiểm tra vào thời gian kiểm tra cũ tiết 38) Sau nhờ Hồng Thị Ngọc Mai chấm Sử dụng điểm kiểm tra làm kênh đánh giá thứ (Đkt) Cách tính điểm học tập học sinh (Đht ) Đht = Sử dụng điểm học tập học sinh: Vào điểm hệ số sổ điểm (ĐCN) +(Đkt) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Thời gian: 10 phút Nội dung Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Môi trường sống câu (2) câu (6) câu (9) 23 Các nhân tố sinh thái Giới hạn sinh thái Ổ sinh thái câu (10) câu (3) câu (7) câu (8) câu (5) câu (1) câu (4) - Số câu: 10 - Điểm: 10 ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Bài 37 Môi trường sống nhân tố sinh thái Thời gian làm bài: 10 phút Họ, tên học sinh: Lớp: ………… Câu Trong ao, người ta ni kết hợp nhiều loại cá: Mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trơi, chép… A lồi có ổ sinh thái riêng nên giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với B tận dụng nguồn thức ăn loài động vật tảo C tận dụng nguồn thức ăn loài động vật đáy D tạo đa dạng loài hệ sinh thái ao I mơi trường khơng khí II mơi trường cạn III môi trường đất IV môi trường xã hội V môi trường nước VI môi trường sinh vật A I, II, IV, VI B I, III, V, VI C II, III, V, VI D II, III, IV, V Câu Khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian gọi A môi trường B giới hạn sinh thái C ổ sinh thái D sinh cảnh Câu Loài chuột cát Đài Nguyên chịu nhiệt độ khơng khí dao động từ – 500C đến + 300C, nhiệt độ thuận lợi từ O0C đến 200C thể quy luật sinh thái nào? A Giới hạn sinh thái B Tác động qua lại sinh vật với môi trường C Tác động không đồng nhân tố sinh thái D Tổng hợp nhân tố sinh thái A khả thích ứng sinh vật với môi trường B khả giới hạn phản ứng sinh vật với môi trường C mức độ thuận lợi sinh vật với môi trường D khả chống chịu sinh vật với môi trường Câu Cấp độ phụ thuộc vào môi trường rõ nhất? 24 A Cá thể B Quần thể C Quần xã D Ổ sinh thái Câu 7: Ổ sinh thái lồi A khơng gian sinh thái tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển B khơng gian sinh thái tất nhân tố vơ sinh môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển C khơng gian trú thuận lợi cho phép lồi tồn phát triển D tập hợp nhân tố thuận lợi cho phép lồi tồn Câu Giới hạn sinh thái loài A, B, C, D là: 10 - 38,50C, 10,6 320C, - 440C, - 320C, lồi có khả phân bố rộng hẹp A C A B B A C C D D C B Câu Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A đất, nước, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố vật lí bao quanh sinh vật có tác động đến sinh vật B đất, nước, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố hoá học môi trường xung quanh sinh vật C tất nhân tố vật lí, hố học mơi trường xung quanh sinh vật có tác động đến sinh vật D đất, nước, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ mơi trường xung quanh sinh vật có tác động đến sinh vật Câu 10 Giới hạn sinh thái A khoảng nhân tố sinh thái mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt B khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng đó, sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian C khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật D khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng đó, sinh vật tồn phát triển ổn định thời ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 10 Đáp án A C B A D A A D C B 7.10 Khả áp dụng sáng kiến 7.10.1 Quá trình áp dụng thử nghiệm sáng kiến Tôi đưa sáng kiến vào dạy học thử nghiệm Sinh học 12 Cụ thể, năm học 2019 -2020 áp dụng dạy học thử nghiệm lớp 12A3 sử dụng lớp 12A4 làm đối chứng - Đặc điểm đối tượng thử nghiệm SKKN: 25 12A3, 12A4: HS thuộc lớp ban A A1, có tư chất khả tiếp thu kiến thức từ Trung bình trở lên 7.10.2 Kết áp dụng thử nghiệm sáng kiến 7.10.2.1 Kiến thức học sinh đạt áp dụng thử nghiệm sáng kiến Học kì 1, năm học 2019 – 2010, thu kết năm lớp 12A3 12A4 Tại lớp 12A3 trước thử nghiệm đánh giá khả tư lớp tương đương nhau, kết học tập học kì lớp 12A3, môn Sinh học cho thấy học sinh hướng dẫn học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh có kết học tập cao hẳn lớp 12A4 Bảng Tổng hợp kết thử nghiệm sáng kiến kinh nghiệm Lớp Sĩ số Kết học kì 1, năm học 2019 – 2020 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 12A3 40 21 18 0 (thực nghiệm) 52,5% 45% 0,25% 0,00% 0,00% 12A4 (Đối chứng) 38 7,9% 28 73,6% 18,42% 0,00% 0,00% Qua kết thể bảng 1, lớp 12A3, học kỳ I năm học 2019- 2020 có số lượng học sinh giỏi, tiếp tục tăng cao hẳn so với lớp 12A4 12A3, môn Sinh học, học sinh GV hướng dẫn học môn Sinh học theo định hướng phát triển lực tự học để thu nhận kiến thức củng cố ôn tập kiến thức học nên khả tiếp thu kiến thức tốt Qua bảng cho thấy lớp học theo định hướng phát triển lực tự học học sinh để thu nhận kiến thức củng cố ôn tập kiến thức học có kết tốt dạy học truyền thống 7.10.2.1 Kỹ HS đạt áp dụng thử nghiệm sáng kiến Kỹ làm việc với sách giáo khoa (SGK), tài liệu tham khảo Học sinh độc lập tiếp nhận tri thức từ SGK nhằm rèn kỹ năng, kỹ xảo đọc sách tra cứu sách cho học sinh SGK nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, phương tiện hỗ trợ đắc lực cho giáo viên lớp Như vậy, SGK khơng cơng cụ trị mà thầy, không sử dụng nhà mà cịn sử dụng đắc lực lớp, khơng để ơn tập mà cịn để tiếp thu tri thức Kỹ quan sát, mô tả kiến thức, tượng Sinh học thông qua đồ dùng dạy học: HS rèn kỹ sử dụng mô hình, biểu bảng, tranh vẽ, ảnh chụp, sơ đồ, biểu đồ clip, tượng thực tế để thu nhận kiến thức mới) Kỹ phân tích thu nhận kiến thức 26 HS rèn kỹ như: Xác định mục tiêu, tìm lựa chọn thơng tin nhằm đạt mục tiêu thu nhận kiến thức theo hướng phát triển kỹ tự học - Kỹ tái nhanh kiến thức: Vì kiến thức HS tiếp thu cách chủ động, tích cực HS hiểu chất vấn đề cần tái kiến thức nhanh dạy học phương pháp truyền thống Qua quan sát HS thực nghiệm, nhận thấy sử dụng sơ đồ câm (khơng thích chữ), tranh ảnh, video clip bị chỉnh sửa gây sai khơng hồn chỉnh kiến thức, học sinh tái nhanh chóng kiến thức sai thiếu, điều giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức hiệu Qua kết thu kiến thức kỹ HS đạt áp dụng thử nghiệm sáng kiến, khẳng định học theo định hướng phát triển lực tự học HS hiểu, ghi nhớ, vận dụng kiến thức dễ dàng hiệu học tập cao rõ rệt so với dạy học truyền thống HS tích cực chủ động tiếp thu kiến thức với đối tượng học sinh, tác dụng tốt với đối tượng học sinh có khả tiếp thu kiến thức từ trung bình trở lên Sau thu kết quả, nhận thấy dạy theo định hướng phát triển lực tự học, học sinh tiếp thu ghi nhớ kiến thức tốt, Tuy nhiên phận nhỏ HS chưa tích cực chủ động hoạt động học, địi hỏi GV phải sát tích cực phát vấn thảo luận với học sinh hạn chế nhược điểm Cùng học, tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy học sôi nổi, học sinh hào hứng tự tiếp thu kiến thức thảo luận nhóm để tìm kiến thức cách tích cực Ngược lại học theo phương pháp truyền thống, học thường trầm, học sinh bị động tiếp thu kiến thức, hoạt động học sinh nghe ghi nên học sinh dễ cảm nhận nhàm chán, không hứng thú với môn học Tôi nhận thấy, dạy học Sinh học THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh trình bày SKKN, với hỗ trợ thiết bị công nghệ thơng tin, mạng internet mơ hình, tranh vẽ, máy chiếu, phim, ảnh động, giáo án điện tử Đã phát huy hiệu cao giúp người giáo viên thuận lợi truyền đạt kiến thức cho học sinh Học sinh hứng thú với mơn học say sưa tìm hiểu kiến thức, kích thích tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khả khái qt hóa học sinh rèn luyện thường xuyên, kích thích học sinh trở thành người động, tự lập tương lai 7.10.3 Khả sáng kiến áp dụng cho đối tượng khác Sáng kiến áp dụng cho dạy học môn khoa học tự nhiên THPT 7.11 Điểm sáng kiến 27 Tôi nhận thấy sáng kiến kinh nghiệm có điểm sau: Qua thực nghiệm sư phạm, rút bước dạy học giáo viên dạy môn Sinh học 12 Trung học phổ thông, xây dựng bước hoạt động hướng dẫn học sinh thu nhận kiến thức thông qua hướng dẫn học sinh học theo định hướng phát triển lực tự học học sinh có kết tốt Qua thực nghiệm sư phạm, rút bước chi tiết hướng dẫn học sinh tự học theo hướng phát triển lực tự học HS THPT cá nhân Thiết kế dạy minh họa môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh có kết tốt Như sáng kiến “Hướng dẫn học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh” khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống, phát huy ưu điểm phương pháp học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh có kết tốt NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (Khơng) CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Dạy học môn Sinh học 12 THPT Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Microsoft PowerPoint, mạng Internet 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Khi áp dụng sáng kiến “Hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 Trung học Phổ Thông theo định hướng phát triển lực tự học học sinh” giúp hoạt động dạy học giáo viên học sinh có hiệu cao Qua thực tế giảng dạy nhận thấy áp dụng sáng kiến giảng dạy Sinh học lớp 12A3), 12A4, trình dạy học giáo viên học sinh có ích lợi sau: Đối với giáo viên: Giúp giáo viên tương tác tốt với công nghệ thông tin truyền thông giảng lớp Khuyến khích sáng tạo linh hoạt, giáo viên vẽ giải thích rõ ràng thơng tin đưa Giáo viên lưu in trình bày, bao gồm lưu ý đưa thêm trình giảng bài, hạn chế phải nhắc lại, ôn lại nhiều lần Tạo hứng thú cho giáo viên thay đổi phương pháp sư phạm sử dụng công nghệ thông tin nhiều hơn, khuyến khích nâng cao chun mơn 28 Qua q trình thực hiện, thấy việc hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 Trung Học Phổ Thông theo định hướng phát triển lực tự học học sinh mang lại kết khả quan, làm thay đổi nhận thức giáo viên đổi phương pháp giảng dạy, kích thích học sinh hứng thú học tập Đặc biệt việc HS ứng dụng công nghệ thông tin tự học nâng cao bước chất lượng học tập học sinh Tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc trị chép” mà học sinh khuyến khích tạo điều kiện chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý trình học tập, tự rèn luyện thân Đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục mục tiêu quan trọng ngành giáo dục Việc hướng dẫn HS tự học dạy học Sinh học 12, nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học cơng việc lâu dài, khó khăn, địi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, lực đội ngũ giáo viên Nhưng với khả sư phạm vốn có cộng thêm tự bồi dưỡng kiến thức tin học, tơi đồng nghiệp thiết kế giảng điện tử hướng dẫn HS phát huy vai trò hoạt động tự học HS, để thể tốt phương pháp sư phạm, góp phần đổi phương pháp giảng dạy Đối với học sinh Qua quan sát, đánh giá HS học tơi nhận thấy HS có lợi ích sau: HS Tích cực, tự giác chủ động việc tiếp thu kiến thức Trong tiết dạy theo định hướng phát triển lực tự học học sinh, học sinh học sôi nổi, hứng thú Đa số học sinh vận dụng lý thuyết vào thực hành, nhớ khắc sâu kiến thức Nâng cao hứng thú động lực học tập Tạo hội tốt để học sinh tham gia hợp tác nhau, phát triển kỹ xã hội người Học sinh xử lý nắm bắt nhiều thông tin thông qua giảng rõ ràng, hiệu linh hoạt Giúp học sinh trở nên sáng tạo tự tin thuyết trình trước lớp Học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin, điều giúp HS chưa biết sử dụng máy tính tự học Trên số kinh nghiệm thân việc “dạy học môn sinh học 12 theo định hướng phát triển lực tự học học sinh” góp phần đổi phương pháp giảng dạy, mong ý kiến đóng góp thầy bạn đồng nghiệp 29 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến đối tượng áp dụng (học sinh) Kết thúc thời gian thử nghiệm sáng kiến kinh nghiệm, cho học sinh tự đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm qua phiếu điều tra lớp 12A3 Kết thể bảng Bảng Tổng hợp kết phiếu điều tra hiệu sáng kiến kinh nghiệm BIÊN BẢN TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA Tiêu chí Nội dung đánh giá Kết 4.1 Kiến thức ghi nhớ có hệ thống, dễ nhớ 40/40 (100%) 4.1 Kiến thức ghi nhớ dàn trải (0,00%) 4.1 Sự ghi nhớ kiến thức khơng có thay đổi (0,00%) 4.2 Thời gian để ghi nhớ kiến thức học ngắn 39/40 (97,5%) 4.2 Thời gian để ghi nhớ kiến thức học lâu (0,00%) 4.2 Thời gian để ghi nhớ kiến thức học 1/40 (0,25%) khơng có thay đổi 4.3 Nhanh chóng dễ dàng tìm kiến thức 38/40 (95,0%) liên quan để vận dụng 4.3 Khó tìm kiến thức liên quan để vận dụng (0,00%) 4.3 Khả vận dụng kiến thức không thay đổi 2/40 (5,0 %) so với trước 4.4 Rút ngắn thời gian tự học học sinh 0/40 (0%) 4.4 Kéo dài thời gian tự học học sinh 40/40 (100,00%) 4.4 Khơng có thay đổi thời gian tự học so 0/44 (0,0%) với trước áp dụng SKKN 4.5 Sau hết thời gian dạy học thử 44/44 (100%) nghiệm, em muốn tiếp học thử nghiệm 4.5 Sau hết thời gian dạy học thử (0,00%) nghiệm, em không muốn tiếp học thử nghiệm Qua phiếu tổng hợp kết đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm (dành cho học sinh), minh chứng hiệu sáng kiến trình bày Thời gian ghi nhớ kiến thức học lâu Nhanh chóng dễ dàng tìm kiến thức liên quan, tái nhanh kiến thức để vận dụng vào làm kiểm tra trả lời vấn đề Sinh học sống có liên quan Rút ngắn thời gian tự học học sinh Sau hết thời gian dạy học thử nghiệm, học sinh tiếp tục học theo định hướng phát triển lực tự học học sinh 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ Trần thị Hồng Thuý- Giáo viên Sinh học- Trường THPT Xuân Hoà 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Anghen, F (1995), Phép biện chứng tự nhiên (Vũ Văn Điền, Trần Bình Việt dịch), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Nguyễn Như Ất (2002), “Tìm hiểu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Báo Giáo dục thời đại, số 23 (390) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng số vấn đề phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (1996), “Suy nghĩ dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2), pp7-8 Nguyến Thành Đạt (Tổng biên tập), Sinh học 11 (2015) Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Sinh học 11 sách giáo viên ( 2012) Nhà xuất giáo dục Đào Thị Minh Hải (2003), Rèn luyện kỹ phân tích nội dung định nghĩa khái niệm cho học sinh dạy học chương III: nguyên nhân chế tiến hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2014) Đề án đào tạo giảng viên, giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh cho trường trung hocc̣ phổthông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nhà xuất Giáo dục Trần Bá Hồnh (Chủ biên), Trịnh Ngun Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Thành Hưng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lên lớp, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Ngô Văn Hưng (chủ biên) (2010), “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn sinh học lớp 10) Nhà xuất giáo dục 31 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Dành cho đối tượng áp dụng thử nghiệm – học sinh) Tên SKKN: “Hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 Trung học Phổ Thông theo định hướng phát triển lực tự học học sinh.” Tác giả SKKN: Trần Thị Hồng Thuý Người đánh giá: Nội dung đánh giá: Em vui lòng cho biết nhận xét hiệu phương pháp hướng dẫn HS tự học dạy học Sinh học 12 theo hướng phát triển lực tự học mà thân em áp dụng năm học 2019-2020 (học kì I) với nội dung sau: 4.1 Sau hướng dẫn học theo định hướng phát triển lực tự học HS, em nhận thấy Kiến thức ghi nhớ có hệ thống, dễ nhớ Kiến thức ghi nhớ dàn trải Sự ghi nhớ kiến thức khơng có thay đổi so với trước học thử nghiệm 4.2 Thời gian ghi nhớ kiến thức học Thời gian ghi nhớ kiến thức học ngắn Thời gian ghi nhớ kiến thức học lâu Thời gian ghi nhớ kiến thức học khơng có thay đổi so với trước áp dụng SKKN 4.3 Hiệu vận dụng kiến thức vào kiểm tra thực tế sống Nhanh chóng dễ dàng tìm kiến thức liên quan để vận dụng Khó tìm kiến thức liên quan để vận dụng Khả vận dụng kiến thức không thay đổi so với trước 4.4 Thời gian tự học theo định hướng phát triển lực tự học HS Rút ngắn thời gian tự học học sinh Kéo dài thời gian tự học học sinh Khơng có thay đổi thời gian tự học so với trước áp dụng SKKN 4.5 Sau hết thời gian dạy học thử nghiệm, em có tiếp tục học theo định hướng phát triển lực tự học HS không? Sau hết thời gian dạy học thử nghiệm, em muốn tiếp học theo phương pháp thử nghiệm Sau hết thời gian dạy học thử nghiệm, em không muốn tiếp học theo phương pháp thử nghiệm Người đánh giá 32 MỤC LỤC Nội dung Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Tran g 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 4 7.1 Mục đích nghiên cứu sáng kiến 7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu sáng kiến 7.3 Đối tượng khách thể sáng kiến nghiên cứu 7.4 Phạm vi nghiên cứu sáng kiến 7.5 Phương pháp nghiên cứu sáng kiến 7.6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn thực sáng kiến 7.7 Cơ sở lý luận thực tiễn sáng kiến 7.7.1 Các yêu cầu cần đạt môn Sinh học 12 THPT 7.7.1.1 Yêu cầu kiến thức chương trình Sinh học 12 THPT 7.7.1.2 Yêu cầu kĩ chương trình Sinh học 12 THPT 7.7.1.3 Yêu cầu lực cần phát triển chương trình Sinh 4 5 6 học 12 THPT 7.7.2 Những đặc điểm điều kiện giảng dạy giáo viên học tập học sinh 7.7.2.1 Thuận lợi 7.7.3.2 Khó khăn 10 7.8 Những kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 10 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh 33 7.8.1 Chuẩn bị trước lên lớp 7.8.1.1 Chuẩn bị giáo viên trước học 10 10 7.8.1.2 Chuẩn bị học sinh trước học 11 7.8.2 Hoạt động lớp 12 7.8.2.1 Hoạt động lớp giáo viên 12 7.8.2.1 Hoạt động lớp học sinh 12 7.9 Thiết kế giáo án minh họa 13 7.10 Khả áp dụng sáng kiến 26 7.10.1 Quá trình áp dụng thử nghiệm sáng kiến 26 7.10.2 Kết áp dụng thử nghiệm sáng kiến 26 7.10.2.1 Kiến thức học sinh đạt áp dụng thử nghiệm 26 sáng kiến 7.10.2.1 Kỹ HS đạt áp dụng thử nghiệm sáng kiến 7.10.3 Khả sáng kiến áp dụng cho đối tượng khác 7.11 Điểm sáng kiến Những thông tin cần bảo mật 27 28 28 28 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 28 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 29 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến 29 tác giả 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến đối tượng áp dụng (học sinh) 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử Tài liệu tham khảo Phụ lục 30 31 32 33 34 … , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Xuân Hòa, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Hồng Thúy 35 ... ? ?Hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 Trung Học Phổ Thông theo định hướng phát triển lực tự học học sinh? ?? TÊN SÁNG KIẾN Hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 Trung Học Phổ Thông theo định hướng. .. bước hướng dẫn HS học mơn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh Xây dựng giáo án minh họa theo hướng: Hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực. .. ? ?Hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 THPT theo định hướng phát triển lực tự học học sinh? ?? nhằm mục đích thơng qua việc nghiên cứu rút kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anghen, F. (1995), Phép biện chứng của tự nhiên (Vũ Văn Điền, Trần Bình Việt dịch), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép biện chứng của tự nhiên
Tác giả: Anghen, F
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1995
2. Nguyễn Như Ất (2002), “Tìm hiểu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Báo Giáo dục và thời đại, số 23 (390) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chiến lược phát triển giáo dục 2001 –2010”, "Báo Giáo dục và thời đại
Tác giả: Nguyễn Như Ất
Năm: 2002
3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương)
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
5. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng về một số vấn đề về phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về một số vấn đề vềphương pháp dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ
Năm: 2006
6. Nguyễn Hữu Chí (1996), “Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2), pp7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 1996
9. Đào Thị Minh Hải (2003), Rèn luyện kỹ năng phân tích nội dung và định nghĩa các khái niệm cho học sinh trong dạy học chương III: nguyên nhân và cơ chế tiến hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng phân tích nội dung và địnhnghĩa các khái niệm cho học sinh trong dạy học chương III: nguyên nhânvà cơ chế tiến hóa
Tác giả: Đào Thị Minh Hải
Năm: 2003
11. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
12. Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
13. Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạicương phương pháp dạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2007
14. Đặng Thành Hưng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ lên lớp, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ lên lớp
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1994
1. Tên SKKN: “Hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 Trung học Phổ Thông theo định hướng phát triển năng lực tự học của học sinh.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên SKKN: "“Hướng dẫn HS học môn Sinh học 12 Trung học Phổ Thông theo"định hướng phát triển năng lực tự học của học sinh
7. Nguyến Thành Đạt (Tổng biên tập), Sinh học 11 (2015). Nhà xuất bản giáo dục Khác
8. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Sinh học 11 sách giáo viên ( 2012). Nhà xuất bản giáo dục Khác
10. Thủ tướng Chính phủ (2014). Đề án đào tạo giảng viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh cho các trường trung hocc̣ phổthông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng Khác
15. Ngô Văn Hưng (chủ biên) (2010), “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn sinh học lớp 10). Nhà xuất bản giáo dục Khác
4.3. Hiệu quả vận dụng kiến thức vào trong các bài kiểm tra và thực tế cuộc sống Nhanh chóng và dễ dàng tìm ra kiến thức liên quan để vận dụng.Khó tìm ra kiến thức liên quan để vận dụng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w