Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học vận dụng dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11, trung học phổ thông

20 9 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học vận dụng dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật   sinh học 11, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NGA VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT SI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NGA VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NGA VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng tận tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn động viên tơi q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tồn thể thầy, giáo tham gia giảng dạy, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo giảng dạy môn Sinh học, em HS trƣờng THPT Chuyên tỉnh Hà Giang tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHKP Dạy học khám phá ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học khám phá 1.2.2 Nghiên cứu khoa học 15 1.2.3 Năng lực lực nghiên cứu khoa học 19 1.2.4 Mối quan hệ khám phá hoạt động NCKH 30 1.3 Cơ sở thực tiễn 30 1.3.1 Mục đích điều tra 30 1.3.2 Phƣơng pháp đối tƣợng điều tra 31 1.3.3 Kết điều tra 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 Chƣơng 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11 THPT 39 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học thể thực vật Sinh học 11 THPT 39 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học THPT 39 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, THPT 40 2.2 Một số nội dung phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, THPT cần xây dựng đề tài NCKH để DHKP 42 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chƣơng trình để xây dựng đề tài NCKH 42 2.2.2 Mục tiêu chung đề tài NCKH 42 2.2.3 Một số nội dung phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, THPT cần xây dựng đề tài NCKH để DHKP 43 2.3 Quy trình DHKP qua đề tài khoa học nhằm phát triển lực NCKH cho HS 45 2.3.1 Quy trình tổng quát 45 2.3.2 Giải thích quy trình 46 2.3.3 Ví dụ vận dụng quy trình DHKP qua đề tài: “Sự thích nghi thực vật thơng qua hình thức hƣớng động” 48 2.4 Thiết kế số giáo án vận dụng quy trình dạy học khám phá qua đề tài khoa học nhằm phát triển lực NCKH ch học sinh 51 2.4.1 Giáo án 1: Vận dụng quy trình dạy học khám phá qua đề tài “Tìm hiểu vấn đề tƣới – tiêu nƣớc nông nghiệp” 51 2.4.2 Giáo án 2: Vận dụng quy trình dạy học khám phá qua đề tài “Nitơ với suất trồng” 58 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực nghiên cứu khoa học HS 63 2.51 Đánh giá kiến thức khoa học 63 2.5.2 Đánh giá kĩ 63 2.5.3 Đánh giá thái độ 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 68 3.3.1 Chọn đối tƣợng thực nghiệm 68 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thực nghiệm 69 3.3.3 Quy trình thực nghiệm 69 3.4 Kết thực nghiệm 72 3.4.1 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm 72 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 Phụ lục 1: Phiếu điều tra tình hình DHKP việc phát triển lực NCKH cho học sinh THPT 90 Phụ lục 2: Phiếu điều tra tình hình học tập lực NCKH học sinh trƣờng THTP 93 Phụ lục 3: Các đề kiểm tra 94 Phụ lục 4: Một số sản phẩm học sinh 98 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các dạng hoạt động khám phá Bảng 1.2 Kết khảo sát mức độ thƣờng xuyên sử dụng DHKP 12 giảng dạy môn Sinh học trƣờng THPT 31 Bảng 1.3 Kết điều tra nhận thức GV chất DHKP 32 Bảng 1.4 Kết khảo sát vấn đề khó khăn sử dụng DHKP Bảng 1.5 Kết điều tra nhận thức GV HS vai trò NCKH dạy học môn Sinh học trƣờng THPT Bảng 1.6 32 34 Kết điều tra mức độ tổ chức NCKH GV dạy học môn Sinh học trƣờng THPT 34 Bảng 1.7 Kết điều tra lực NCKH HS THPT 35 Bảng 1.8 Kết điều tra số khó khăn ảnh hƣởng đến thực trạng rèn luyện lực NCKH cho HS dạy học Sinh học trƣờng THPT 36 Bảng 2.1 Cấu trúc chƣơng trình Sinh học THPT 39 Bảng 2.2 Một số nội dung phần Sinh học thể thực vật cần xây dựng đề tài NCKH để DHKP 43 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực NCKH HS GV 64 Bảng 2.4 Phân loại mức độ lực NCKH HS 66 Bảng 2.5 Thang đo thái độ HS sau nghiên cứu đề tài khoa học 66 Bảng 3.1 Bố trí lớp TN ĐC 69 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi lần kiểm tra cặp ĐC – TN Bảng 3.3 Bảng 3.4 72 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi lần kiểm tra cặp ĐC – TN 73 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra cặp ĐC - TN 73 Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra cặp ĐC - TN Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất tích lũy số HS đạt điểm Xi trở xuống lần kiểm tra cặp ĐC – TN Bảng 3.7 73 75 Bảng phân phối tần suất tích lũy số HS đạt điểm Xi trở xuống lần kiểm tra cặp ĐC – TN 76 Bảng 3.8 Tổng hợp kết kiểm tra cặp TN – ĐC 77 Bảng 3.9 Tổng hợp kết kiểm tra cặp TN – ĐC 78 Bảng 3.10 Kết đánh giá phát triển lực NCKH HS 79 Bảng 3.11 Kết thang đo thái độ HS sau nghiên cứu đề tài khoa học 81 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu khoa học dạy học Sinh học 16 Hình 1.2 Mối quan hệ khám phá hoạt động nghiên cứu khoa học 30 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc phần Sinh học thể thực vật 41 Hình 2.2 Quy trình dạy học khám phá qua đề tài khoa học 45 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số cặp ĐC – TN 75 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số cặp ĐC – TN 75 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số cặp ĐC – TN 76 Hình 3.4 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số cặp ĐC – TN 76 Hình 3.5 Biểu đồ kết kiểm tra số cặp TN – ĐC 77 Hình 3.6 Biểu đồ kết kiểm tra số cặp TN – ĐC 77 Hình 3.7 Biểu đồ kết kiểm tra số cặp TN – ĐC 78 Hình 3.8 Biểu đồ kết kiểm tra số cặp TN – ĐC 78 Hình P.1 Thảo luận, phân cơng nhiệm vụ nhóm 110 Hình P.2 Báo cáo đề tài “Tìm hiểu vấn đề tƣới – tiêu nơng nghiệp” 111 Hình P.3 Báo cáo đề tài “Nitơ với suất trồng” 111 Hình P.4 HS thảo luận, đánh giá kết nghiên cứu 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bƣớc phát triển có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho cơng xây dựng, bảo vệ đổi đất nƣớc Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động giáo dục bộc lộ nhiều hạn chế Trong nghiên cứu tác giả Phạm Đỗ Nhật Tiến (2003) [27, tr 1-5] nêu bật đƣợc hạn chế giáo dục tập trung phát triển theo chiều rộng, ý tới quy mơ số lƣợng thay trọng tới chất lƣợng hiệu việc đào tạo nhân lực Do đó, giáo dục Việt Nam cần thiết phải đổi đổi dạy học nhà trƣờng phổ thông nhiệm vụ hàng đầu đổi giáo dục Phát triển lực HS mục tiêu quan trọng mà giáo dục nƣớc ta đặt Để đạt đƣợc mục tiêu đó, cần đổi phƣơng pháp giảng dạy, từ giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống đến phƣơng pháp phát huy tính tích cực HS nhằm nâng cao vai trò ngƣời học, hƣớng đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ra: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” NCKH trình nhận thức khoa học hoạt động trí tuệ đặc thù phƣơng pháp nghiên cứu định để tìm vấn đề mà ngƣời chƣa biết đến biết chƣa đầy đủ Trong trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nƣớc ta đổi giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng hoạt động NCKH, sân chơi bổ ích giúp HS áp dụng kiến thức học vào sống, giúp HS tiếp cận, làm quen với phƣơng pháp, kỹ NCKH, tạo đà cho bậc học Hoạt động NCKH trƣờng phổ thơng cịn tạo tự tin, tìm tịi sáng tạo, rèn luyện cách làm việc nhóm, tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập Không thế, NCKH trƣờng phổ thơng cịn nội dung đƣợc đẩy mạnh nhằm thực mục tiêu đổi tồn diện giáo dục, sở xây dựng phát triển đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao cho xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc, tổ chức xã hội có nhiều chủ trƣơng, sách sân chơi khoa học để thúc đẩy phong trào NCKH HS phổ thông ngày phát triển mạnh mẽ hiệu Nhiều hoạt động khuyến khích cơng tác NCKH nhƣ: Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học - Intel ISEF, Hội thi Tin học trẻ không chuyên, Cuộc thi Sáng tạo thiếu niên, nhi đồng v.v Trong đó, thi Khoa học Kỹ thuật dành cho HS trung học thức đƣợc Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức toàn quốc từ năm học 2011 – 2012 HS trƣờng THCS, THPT đƣợc khuyến khích tham gia hội thi, có hỗ trợ, liên kết từ viện nghiên cứu, trƣờng đại học địa phƣơng Đánh giá Bộ Giáo dục đào tạo cho thấy, công tác NCKH, kỹ thuật việc tổ chức Hội thi Intel ISEF có tác dụng tích cực đến việc đổi phƣơng pháp giáo dục dạy học trƣờng phổ thơng; góp phần hình thành tính động, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế HS, tiếp cận đƣợc chƣơng trình, SGK sau năm 2015 ngành Việc tổ chức cho học sinh tham gia NCKH giúp học sinh làm quen với phƣơng pháp NCKH, góp phần thúc đẩy đổi PPDH, nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng trung học Trong PPDH phát triển đƣợc lực NCKH cho HS, DHKP phƣơng pháp có tính ƣu việt DHKP phƣơng pháp dạy học mà HS học khoa học cách sử dụng phƣơng pháp, thái độ kĩ tƣơng tự nhƣ nhà khoa học tiến hành NCKH [23, tr 38-39] Mặt khác, Sinh học môn khoa học lý thuyết thực nghiệm, để HS đƣợc phát huy tính cực, tự lực học tập việc tạo điều kiện để HS đƣợc NCKH điều cần thiết Qua GV khơi dậy đƣợc tiềm năng, phát huy đƣợc ý tƣởng sáng tạo, hình thành lực cốt lõi lực NCKH Sinh học HS Tuy nhiên, qua điều tra thực tiễn giảng dạy số trƣờng THPT cho thấy việc áp dụng phƣơng pháp DHKP để phát triển lực cho HS hạn chế, lực NCKH Với lí trên, chọn đề tài: “Vận dụng dạy học khám phá nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình DHKP qua đề tài khoa học phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, THPT nhằm phát triển lực NCKH cho HS Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 trƣờng THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình DHKP qua đề tài khoa học để phát triển lực NCKH cho HS dạy học phần Sinh học thể thực vật - sinh học 11, THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc quy trình DHKP qua đề tài khoa học sử dụng cách hợp lý dạy học phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 phát triển đƣợc lực NCKH cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận phƣơng pháp DHKP, lực lực NCKH - Điều tra thực trạng sử dụng DHKP giảng dạy môn Sinh học lực NCKH HS số trƣờng THPT - Phân tích nội dung, cấu trúc phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, THPT - Đề xuất số nội dung phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, THPT cần xây dựng đề tài NCKH để DHKP - Xây dựng quy trình DHKP qua đề tài khoa học nhằm phát triển lực NCKH cho HS - Thiết kế số giáo án phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 vận dụng quy trình DHKP qua đề tài khoa học nhằm phát triển lực NCKH cho HS - Xây dựng công cụ đánh giá lực NCKH HS - TNSP để đánh giá tính khả thi hiệu giả thuyết khoa học đề tài đặt Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng quy trình DHKP qua đề tài khoa học nhằm phát triển lực NCKH dạy học phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý thuyết DHKP, lực lực NCKH, - Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, THPT để tổ chức DHKP qua đề tài khoa học 7.2 Phương pháp điều tra thực trạng Điều tra bảng hỏi thực trạng sử dụng DHKP việc phát triển lực NCKH cho HS dạy học Sinh học trƣờng THPT 7.3 Phương pháp thực nghiệm - Chọn lớp TN lớp ĐC có trình độ tƣơng đƣơng - Lớp TN dạy theo quy trình DHKP qua đề tài khoa học - Lớp ĐC dạy theo hƣớng dẫn SGV - Đề kiểm tra giống lớp TN lớp ĐC Chấm biểu điểm 7.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí kết TNSP Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận phƣơng pháp DHKP, lực lực NCKH - Đề xuất đƣợc số nội dung phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, THPT xây dựng đề tài NCKH để DHKP - Xây dựng đƣợc quy trình DHKP qua đề tài khoa học nhằm phát triển lực NCKH cho HS - Đề xuất đƣợc công cụ đánh giá lực NCKH HS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Vận dụng dạy học khám phá nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Mơ hình DHKP bắt nguồn từ quan sát cách ngƣời tìm hiểu Từ đầu kỷ XX, ý tƣởng Herbart (1901) dạy học bắt đầu với quan tâm HS giới tự nhiên tƣơng tác với ngƣời khác Theo lý thuyết phát triển nhận thức Piaget, việc học bắt đầu ngƣời học trải nghiệm cân bằng: khác biệt tƣởng tƣợng ngƣời học với điều mà họ gặp sống Để hiểu biết ngƣời học trở lại trạng thái cân bằng, họ phải thích ứng thay đổi nhận thức thơng qua tƣơng tác với mơi trƣờng (dẫn theo Trần Thị Thanh Xuân, 2016) [33, tr 7] Bruner nghiên cứu vận dụng học thuyết Piaget để xây dựng mơ hình dạy học dựa vào học tập khám phá HS Mơ hình gồm yếu tố chủ yếu là: hành động tìm tịi, khám phá HS; cấu trúc tối ƣu nhận thức; cấu trúc chƣơng trình dạy học chất thƣởng - phạt (dẫn theo Phan Trọng Ngọ, 2015) [22, tr 59-64] Nói chung, mơ hình Bruner đề cao hiệu việc thiết kế hoạt động khám phá phù hợp với trình độ nhận thức HS Suchman (1962) phát triển việc sử dụng yếu tố trái ngƣợc (Discrepant Events) nhƣ công cụ để đặt câu hỏi, đƣa thắc mắc cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Khi quan sát số điều không với suy nghĩ để lại cảm giác “muốn biết” cho ngƣời quan sát sở tƣ duy, trí não ngƣời khơng thể dung nạp vơ lý Trong q trình dạy học lấy HS làm trung tâm yêu cầu HS hỏi tự tìm câu trả lời Ý tƣởng đƣợc nhà giáo dục sử dụng nhằm kích thích hứng thú động lực HS Vào năm nửa sau kỷ XX, việc giảng dạy học tập môn khoa học theo hƣớng khám phá ngày phát triển Theo Klahr (2000), mơ hình SDDS (Scientific Discovery as Dual Search) Khám phá khoa học nhƣ nghiên cứu kép - mơ hình gồm có thành tố: tìm kiếm giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết đánh giá chứng (dẫn theo Trần Thị Thanh Xuân, 2016) [33, tr 8] Dựa nghiên cứu lý luận DHKP, tác giả ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy cách xây dựng quy trình DHKP Trong số đó, quy trình DHKP 5E đƣợc đề xuất nhà nghiên cứu giáo dục giới Quy trình gồm bƣớc sau: Tạo ý (Engage), Khảo sát (Explore), Giải thích (Explain), Phát biểu (Elaborate) Đánh giá (Evaluation) [12, tr 38] Ở Mỹ, DHKP trở thành vấn đề trung tâm cải cách giáo dục khoa học Vào năm 1950, DHKP đƣợc xem phƣơng pháp tiếp cận để giảng dạy môn khoa học Các nhà giáo dục tích cực phát triển DHKP kể từ năm 1960 tiếp tục ngày Hiện nay, DHKP đƣợc áp dụng rộng rãi hệ thống trƣờng dự bị Đại học giảng dạy môn khoa học Mỹ Hội đồng nghiên cứu quốc gia (NRC) Mỹ (1996) khẳng định vai trò DHKP đề nghị phát triển DHKP trƣờng (dẫn theo Trần Thị Thanh Xuân, 2016) [33, tr 8] 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nƣớc ta, vấn đề phát huy tính tích cực chủ động HS nhằm đào tạo ngƣời lao động sáng tạo đƣợc đặt ngành giáo dục từ năm 1960 đƣợc quan tâm từ năm 70 - 80 kỉ XX Các PPDH tích cực đƣợc nghiên cứu, áp dụng nhiều PPDH hoạt động khám phá hƣớng dạy học thu hút đƣợc nhiều quan tâm nhà giáo dục DHKP đƣợc áp dụng với nhiều cấp học nhiều mơn học có mơn Sinh học Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam (2003) vận dụng hình thức DHKP vào dạy học Văn học trƣờng Đại học Tác giả cho DHKP PPDH lấy HS làm trung tâm, đƣờng nhằm tích cực hố hoạt động HS [21, tr 11-14] Tác giả Trần Bá Hồnh có số nghiên cứu sử dụng hoạt động khám phá có hƣớng dẫn dạy học Sinh học, hoạt động kích thích đƣợc nhu cầu tìm hiểu HS, đồng thời nâng cao đƣợc chất lƣợng giảng dạy môn Sinh học [14, tr 2-6], [15, tr 4-8] Những nghiên cứu đƣợc tác giả tập hợp lại sách: Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm, năm 2006 Trong viết đó, tác giả nêu bật chất DHKP, phƣơng pháp tổ chức hoạt động khám phá, ƣu nhƣợc điểm điều kiện áp dụng PPDH hoạt động khám phá Tác giả Nguyễn Thị Dung (2005) sử dụng phƣơng pháp DHKP nhằm nâng cao lực tƣ HS Theo tác giả, DHKP giúp nâng cao lực tƣ HS, đặc biệt lực tƣ logic tƣ sáng tạo [5, tr 12-14] Năm 2008, Phó Đức Hịa thiết kế giáo án điện tử trang web học tập theo hƣớng DHKP [10, tr 37- 40] Cũng năm đó, tác giả vận dụng dạy học tự phát hiện, dạng DHKP đối tƣợng HS tiểu học [11, tr 23-24] Tác giả cho để HS tự phát vấn đề để giải đƣợc coi hƣớng DHKP Các tác giả Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Sửu (2009) vận dụng dạng DHKP có hƣớng dẫn số khái niệm hóa học hữu lớp 11 nâng cao nhằm phát triển lực tự học cho HS [13, tr 33-35] Các tác giả Nguyễn Chí Trung, Lê Khắc Thành, Phạm Thị Thúy Vân (2011) sử dụng cách truy vấn DHKP để dạy cấu trúc điều khiển lập trình Pascal Tin học lớp 11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Các tác giả sử dụng loại câu hỏi: Câu hỏi GV dẫn dắt HS tìm kiến thức câu hỏi HS tự nghi vấn, tự tìm hiểu kiến thức [30, tr 18-23] Cũng năm 2011, Lê Trung Tín vận dụng DHKP, cụ thể vận dụng quy trình 5E dạy học phép biến hình [28, tr 34-35] Quy trình DHKP 5E đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu áp dụng dạy học Tác giả Trịnh Nguyên Giao (2012) nghiên cứu vận dụng quy trình DHKP 5E dạy học Di truyền học Sinh học 12 THPT, tác giả tổ chức hoạt động DHKP 5E dạy học phần Di truyền học để nâng cao chất lƣợng giảng dạy [8, tr 421-426] Tác giả Vũ Thị Minh Nguyệt (2015) vận dụng quy trình DHKP 5E để phát triển lực giải vấn đề, lực tƣ độc lập sáng tạo lực tự học HS [23, tr 38-39] Nguyễn Ngọc Giang (2015) thiết kế SGK điện tử hỗ trợ học phép biến hình theo hƣớng tổ chức hoạt động khám phá để tích cực hóa hoạt động học HS nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phần phép biến hình mặt phẳng lớp 11 THPT [7, tr 46-48] Từ nghiên cứu tổng quan thấy DHKP phƣơng pháp đƣợc nghiên cứu, áp dụng nhiều nƣớc giới có Việt Nam Tuy nhiên nay, phần lớn nghiên cứu DHKP dừng lại việc vận dụng phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học Nghiên cứu sử dụng đề tài khoa học DHKP để phát triển lực NCKH cho HS cịn hạn chế chƣa có nghiên cứu sử dụng đề tài khoa học DHKP phần Sinh học thực vật - Sinh học 11 THPT nhằm mục tiêu phát triển lực NCKH cho HS 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học khám phá 1.2.1.1 Khái niệm khám phá dạy học khám phá “Khám phá” theo từ điển tiếng Việt có nghĩa “tìm ra” Khám phá trình tìm kiếm chân lý, thông tin hay tri thức Theo Shulman (1986), khám phá chủ động theo đuổi ý nghĩ liên quan đến trình thay đổi kinh nghiệm thành mảnh nhỏ hiểu biết Theo định nghĩa Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (2000): Khám phá khoa học đề cập tới cách thức khác mà nhà khoa học nghiên cứu giới tự nhiên đề xuất giải thích dựa chứng thu đƣợc từ nghiên cứu họ Theo Bùi Văn Nghị (2009), khám phá trình hoạt động tƣ nhằm đƣa khái niệm, phát tính chất, quy luật vật, tƣợng mối liên hệ chúng (dẫn theo Trần Thị Thanh Xuân, 2016) [33, tr 19-20] Thuật ngữ DHKP (Inquiry teaching) đƣợc xuất sử dụng với tƣ cách PPDH tích cực Tuy nhiên, nội dung bao hàm khái niệm nhƣ việc áp dụng PPDH thực tế nhiều ý kiến tranh luận khác Nguyễn Chí Trung, Lê Khắc Thành, Phạm Thị Thúy Vân (2011) cho DHKP PPDH có hƣớng dẫn GV thơng qua q trình “truy vấn”, nhờ HS khám phá tri thức chƣơng trình mơn học [30, tr 18-23] Theo Trịnh Nguyên Giao (2012) [8, tr 421-426], DHKP q trình dạy học mà dƣới tổ chức, điều khiển ngƣời dạy, ngƣời học phát huy tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, kĩ cách tìm tịi, phát thuộc tính chất có tính quy luật ẩn dấu bên vật, tƣợng, khái niệm, định luật, tƣ tƣởng khoa học Vũ Thị Minh Nguyệt (2015) cho DHKP PPDH GV thiết kế nhiệm vụ học tập (nhiệm vụ khám phá) thơng qua tình học tập, bố trí xen kẽ, phù hợp với nội dung dạy học để HS tự giải [17, tr 38-39] Theo tác giả Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), DHKP PPDH cung cấp cho HS hội để trải nghiệm tƣợng trình khoa học Khám phá tạo điều kiện cho HS bộc lộ quan niệm sai lầm vốn có họ, khuyến khích họ trao đổi, thảo luận với để đề xuất giả thuyết, thu thập thông tin, tìm kiếm chứng, xây dựng kế hoạch 10 ... lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, trung học phổ thông? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình DHKP qua đề tài khoa học phần Sinh học thể thực. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NGA VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT... lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11, trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan