BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hoá học Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lí luận phương pháp dạy học Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến TS Phạm Thị Ngọc Hoa Cô dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa, bổ sung ý kiến kinh nghiệm quý báu suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô em học sinh trường trung học phổ thông Trần Văn Giàu Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc ln chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp thực tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 11 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu dạy học hoá học phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh 12 1.3 Năng lực 15 1.3.1 Khái niệm lực 15 1.3.2 Các lực chung 15 1.3.3 Các lực chun biệt với mơn hóa học 15 1.3.4 Năng lực nghiên cứu khoa học 16 1.4 Thực trạng phát triển lực NCKH HS THPT 18 1.4.1 Mục đích điều tra 18 1.4.2 Đối tượng điều tra 19 1.4.3 Kết điều tra 19 Tiểu kết chương 28 Chương CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT 29 2.1 Sơ lược chương trình hóa học Hữu lớp 11 THPT điều cần lưu ý nhằm phát triển NL NCKH cho HS 29 2.2 Biện pháp 1: Tăng cường dạy học theo phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tăng cường dạy học theo phương pháp nghiên cứu 32 2.2.2 Thiết kế số giáo án dạy học theo phương pháp nghiên cứu 35 2.3 Biện pháp 2: Hướng dẫn giải tập theo phương pháp Thử - sai 54 2.3.1 Cơ sở khoa học việc giải tập theo phương pháp Thử - sai 54 2.3.2 Một số tập giải theo phương pháp “Thử - Sai” 55 2.4 Biện pháp 3: Giao cho học sinh nhiệm vụ học tập, tập nghiên cứu nhỏ 59 2.4.1 Cơ sở khoa học việc giao nhiệm vụ học tập, tập nghiên cứu nhỏ 59 2.4.2 Nội dung việc giao tập nghiên cứu nhỏ 60 2.4.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực nghiên cứu khoa học 74 2.5 Thiết kế thang đo công cụ đánh giá lực nghiên cứu khoa học học sinh 74 2.5.1 Nguyên tắc quy trình thiết kế thang đo lực nghiên cứu khoa học 74 2.5.2 Bài kiểm tra 15 phút trước thực nghiệm 75 2.5.3 Bài kiểm tra 15 phút sau thực nghiệm 77 Tiểu kết chương 79 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 80 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 80 3.3.1 Xác định lớp thực nghiệm – đối chứng 80 3.3.2 Danh sách lớp thực nghiệm – đối chứng giáo viên dạy thực nghiệm 93 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 94 3.4.1 Chuẩn bị nội dung thực nghiệm 94 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm thu thập kết 94 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 104 3.5.1 Phân tích kết điểm thi HKII cặp TN – ĐC sau thực nghiệm 105 3.5.2 Phân tích kết điểm số so sánh NL NCKH HS kiểm tra 15 phút sau TN 112 3.5.3 Phân tích lực nghiên cứu khoa học qua tập nghiên cứu nhỏ 116 3.6 Ý kiến giáo viên học sinh sau thực ngiệm sư phạm 117 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học sư phạm GV : giáo viên HS : học sinh KHKT : khoa học kỹ thuật NCKH : nghiên cứu khoa học NL NCKH : lực nghiên cứu khoa học Nxb : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học PPNC : phương pháp nghiên cứu SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự TB : trung bình THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm TS : tiến sĩ Tp.HCM : thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Liệt kê số phương pháp dạy học 10 Bảng 1.2 Liệt kê số kỹ thuật dạy học 10 Bảng 1.3 Cấu trúc lực 14 Bảng 1.4 Các biểu NL NCKH học sinh 17 Bảng 1.5 Thang đo lực nghiên cứu khoa học hóa học 17 Bảng 1.6 Danh sách trường có giáo viên thực điều tra 19 Bảng 1.7 Danh sách HS trường có HS thực điều tra 19 Bảng 1.8 Phiếu điều tra GV kết điều tra 19 Bảng 1.9 Phiếu điều tra HS kết điều tra 25 Bảng 2.1 Nội dung, cấu trúc chương trình hóa học hữu lớp 11 THPT 29 Bảng 3.1 Tần số luỹ tích kiểm tra tiết cặp TN1 ĐC1 87 Bảng 3.2 % học lực kiểm tra tiết cặp TN1 ĐC1 87 Bảng 3.3 Tần số luỹ tích kiểm tra tiết cặp TN2 ĐC2 87 Bảng 3.4 % học lực kiểm tra tiết cặp TN2 ĐC2 88 Bảng 3.5 Tần số luỹ tích kiểm tra tiết cặp TN3 ĐC3 88 Bảng 3.6 % học lực kiểm tra tiết cặp TN3 ĐC3 88 Bảng 3.7 Kết kiểm tra 15 phút trước TN cặp TN ĐC 91 Bảng 3.8 Tần số luỹ tích kiểm tra 15 phút trước TN cặp TN3 – ĐC3 91 Bảng 3.9 % học lực kiểm tra 15 phút trước TN cặp TN3 – ĐC3 91 Bảng 3.10 Tần số luỹ tích kiểm tra 15 phút trước TN lớp TN ĐC 92 Bảng 3.11 % học lực kiểm tra 15 phút trước TN tổng lớp TN ĐC 92 Bảng 3.12 Danh sách lớp TN-ĐC GV dạy thực nghiệm 93 Bảng 3.14 % học lực kết điểm thi HKII cặp TN3 – ĐC3 110 Bảng 3.15 Phân phối tần suất, tần số lũy tích điểm kiểm tra HKII tổng lớp TN– ĐC 110 Bảng 3.16 % học lực kết điểm thi HKII tổng lớp TN – ĐC 111 Bảng 3.17 Phân phối tần số lũy tích kiểm tra 15 phút tổng lớp TN– ĐC 112 Bảng 3.18 So sánh học lực HS dựa vào kết kiểm tra 15 phút sau thực nghiệm 112 Bảng 3.19 Phân phối tần số kết câu câu kiểm tra 15 phút sau TN tổng lớp TN – ĐC 115 Bảng 3.20 So sánh phát triển NL NCKH HS 116 Bảng 3.21 Kết nghiên cứu đánh giá NL NCKH HS sau TN thông qua tập nghiên cứu nhỏ 116 Bảng 3.22 Phiếu điều tra ý kiến HS sau TNSP 117 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ ba bình diện Bernd Meier Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả trình tự logic nghiên cứu khoa học 13 Hình 1.4 Biểu đồ mô tả mức độ thường xuyên sử dụng PPDH 22 Hình 1.5 Biểu đồ mơ tả mức độ khó khăn số dạng tập mà giáo viên thường gặp trình hướng dẫn học sinh làm 24 Hình 1.6 Biểu đồ mơ tả mức độ khó khăn số dạng tập mà học sinh thường gặp 27 Hình 2.1 Trang web trao đổi: Group facebook: Chemistry 11A15 64 Hình 2.2 Tờ rơi quảng cáo sản phẩm 65 Hình 2.3 Sản phẩm trang than hoạt tính có dây kéo 65 Hình 2.4 HS trình bày vị trí, cấu hình, tính chất vật lý Cacbon 65 Hình 2.5 Tờ rơi quảng cáo sản phẩm 65 Hình 2.6 Sản phẩm đầu lọc nước vòi 65 Hình 2.7 Logo cơng ty tiên phong 66 Hình 2.8 Quy trình làm kem đánh 66 Hình 2.9 Thảo luận nhóm để tiến hành làm sản phẩm 66 Hình 2.10 Sản phẩm bình lọc nước mini 66 Hình 2.11 Quy trình làm rượu thơm 74 Hình 2.12 Sản phẩm rượu thơm 74 Hình 3.1 Kết kiểm tra tiết cặp TN1 – ĐC 87 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra tiết cặp TN2 – ĐC2 88 Hình 3.3 Biểu đồ kết kiểm tra tiết cặp TN3 – ĐC3 89 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra tiết cặp TN3 – ĐC3 92 Hình 3.5 Biểu đồ kết kiểm tra 15 phút trước TN lớp TN-ĐC 93 Hình 3.6 HS làm thí nghiệm ancol tác dụng với Na 95 Hình 3.7 Dây Cu từ đen chuyển thành màu đỏ dung dịch chuyển sang màu hồng nhỏ axit fucsinsunfuro vào 95 Hình 3.8 GV theo sát HS làm thí nghiệm phenol 95 Hình 3.9 HS làm thí nghiệm cho phenol tác dụng với dung dịch Br2 95 Hình 3.10 Phiếu học tập số Phenol 96 Hình 3.11 Phiếu học tập số Phenol 96 Hình 3.12 Phiếu học tập số Phenol 96 Hình 3.13 GV hướng dẫn, theo sát HS tiến hành thí nghiệm 97 Hình 3.14 HS vui mừng tiến hành thí nghiệm tráng gương thành cơng 97 Hình 3.15 Phiếu học tập số Andehit 97 Hình 3.16 Phiếu học tập số Andehit 97 Hình 3.17 Phiếu học tập số andehit 97 Hình 3.18 Hai HS giải tập theo hai phương án khác 98 Hình 3.19 GV tổ chức cho HS tranh luận tìm đáp án 98 Hình 3.20 Hai HS giải tập theo hai phương án khác 98 Hình 3.21 GV hướng dẫn HS tìm phương án giải 98 Hình 3.22 Hai HS trường Lý Thường Kiệt giải tập hỗn hợp 98 Hình 3.23 Hai HS trường Lý Thường Kiệt giải tập nhận biết 98 Hình 3.24 HS báo cáo kết làm rượu sơri 99 Hình 3.25 HS hướng dẫn quy trình làm rượu nho 99 Hình 3.26 HS nhóm báo cáo kết sản phẩm làm Khẩu trang than hoạt tính 99 Hình 3.27 HS nhóm báo cáo kết sản phẩm làm Đầu lọc nước vịi 100 Hình 3.28 HS nhóm làm thí nghiệm khả hấp phụ màu than hoạt tính 100 Hình 3.29 HS nhóm làm thí nghiệm Cacbon tác dụng với HNO3 đặc 101 Hình 3.30 HS nhóm trình bày sơ đồ tư tính chất Của cacbon 101 Hình 3.31 GV nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm cho nhóm 102 Hình 3.32 Phiếu đánh giá GV dự án “Sản xuất rượu trái lên men” 102 Hình 3.33 Phiếu đánh giá GV dự án “Than bạn” 102 Hình 3.34 Một số phiếu tự đánh giá 103 Hình 3.35 Một số phiếu đánh giá chéo nhóm 103 Hình 3.36 Đề thi Hố học HKII trường THPT Trần Văn Giàu năm 2017 - 2018 106 Hình 3.37 Đường lũy tích kiểm tra HKII cặp TN3 – ĐC 109 Hình 3.38 Biểu đồ Kết kiểm tra HKII cặp TN3 – ĐC 110 Hình 3.39 Đường lũy tích kiểm tra HKII cặp TN – ĐC 111 Hình 3.40 Biểu đồ kết kiểm tra HKII cặp TN – ĐC 111 Hình 3.41 Biểu đồ so sánh học lực lớp TN trước sau TN 113 Hình 3.42 Biểu đồ so sánh học lực lớp ĐC trước sau TN 113 Hình 3.43 Đường lũy tích kết câu kiểm tra 15 phút sau TN lớp TN – ĐC 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW năm 2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ra: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Vì vậy, phát triển NL NCKH cho HS yêu cầu cần thiết nhằm trang bị cho em phương pháp học tập, PPNC, chủ động, sáng tạo, góp phần hình thành hồn thiện nhân cách người lao động Trong năm gần đây, hoạt động NCKH HS trường phổ thông nước trọng nhiều Số lượng đề tài tham gia giải thưởng NCKH cấp thành phố Bộ giáo dục tổ chức đề tài đạt giải vào vòng cấp quốc gia, vinh dự dự thi cấp Quốc tế ngày nhiều Các thi như: Sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng; KHKT dành cho HS trung học thực trở thành sân chơi bổ ích, thiết thực cho bạn HS phổ thông; giúp khơi dậy tiềm năng, phát huy tư sáng tạo, trau dồi kiến thức gắn với thực tiễn Bên cạnh đó, NCKH cách HS bổ sung kiến thức đời sống xã hội, làm giàu vốn sống thân Trong trình khảo sát, HS sử dụng kỹ vấn, điều tra, phân tích xử lý số liệu… em đóng vai nhà khoa học Trong trình đó, HS hình thành bồi dưỡng phẩm chất cần thiết nhà khoa học, khả phân tích, tổng hợp, liên tưởng, rèn luyện tính trung thực, kiên trì, nhẫn nại, khắc phục khó khăn, tìm tịi sáng tạo, đồng thời rèn luyện khả tư độc lập làm việc nhóm NCKH cách giúp HS rèn luyện PPNC lĩnh hội kiến thức phổ thông học Là GV mơn Hóa học, tơi trăn trở với việc nâng cao lực giảng dạy lực tư nhận thức HS, rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc nhóm phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập sinh hoạt Từ đó, nhằm phát tài năng, sở xây dựng phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho xã hội 2 Chính thế, tơi định chọn đề tài “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Mục đích nghiên cứu Sử dụng PPNC, hướng dẫn HS giải tập theo phương pháp thử sai kết hợp với việc giao cho HS thực tập nghiên cứu nhỏ nhằm phát triển NL NCKH cho HS thơng qua dạy học Hóa học Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài: tổng quan vấn đề nghiên cứu, NL NCKH, phương pháp NCKH, dạy học theo PPNC - Đề xuất biện pháp để phát triển NL NCKH cho HS - Thiết kế thực số giáo án dạy học theo PPNC tập nghiên cứu nhỏ học tập chương trình Hóa học 11 THPT, hướng dẫn HS giải tập phương pháp thử sai - Thiết kế thang đo để đánh giá NL NCKH cho HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Bản chất NCKH việc phát triển NL NCKH cho HS Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Dạy học chương trình Hóa học Hữu lớp 11 THPT: Chương 3: Cacbon – Silic ; Chương 8: Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol; Chương 9: Andehit – axit cacboxilic Sự lựa chọn phù hợp với điều kiện thực nghiệm người nghiên cứu Cụ thể dự kiến thời gian thực nghiệm sau: tháng 10 – 11 năm 2017 tiến hành thực nghiệm chương Tháng – năm 2018 thực nghiệm chương chương Địa bàn nghiên cứu: số trường THPT Tp HCM Thời gian nghiên cứu: năm học 2017–2018 3 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học tăng cường PPNC; hướng dẫn HS giải tập phương pháp thử sai, kết hợp giao cho HS thực tập nghiên cứu phù hợp với chương trình hố 11 phát triển NL NCKH HS THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 7.3 Các phương pháp toán học - Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Tính tham số thống kê đặc trưng - Kiểm định giả thuyết thống kê phép thử Student Những đóng góp đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu có đóng góp sau: - Hệ thống hoá sở lý luận NL NCKH cho HS THPT - Thực xác định tính hiệu số biện pháp tăng cường PPNC dạy học, hướng dẫn giải tập theo phương pháp thử sai cho HS trải nghiệm tập nghiên cứu - Đã in báo “ Phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học Hố học lớp 11 trung học phổ thơng” tạp chí Hóa học ứng dụng, số 62/2018/GCN, TS Nguyễn Phú Tuấn phản biện Bài báo đăng số chuyên đề Kết nghiên cứu khoa học năm 2019 4 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Dạy - học theo hướng nghiên cứu thực nhiều nước, đặc biệt vào năm 70 kỷ XX nước Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xơ (cũ) Đã có nhiều tác phẩm nhà lý luận dạy học, tâm lý học nhằm đưa quan điểm dẫn biện pháp thực PPNC dạy học Theo thuyết phát minh nhận thức J.Piaget, nhà tâm lý học triết học người Thụy Sĩ J Piaget (1896- 980) viết “Phần lớn tình học tập có tác động qua lại hai q trình: giải thích trải nghiệm, từ biết kinh nghiệm có phù hợp với kinh nghiệm cũ hay không, phân biệt nghiên cứu khác biệt đó” (Wadsworth, B J, 1996) I Kant (1724 -1804) triết gia quan trọng nước Đức, nói “cách tốt để hiểu làm” (trong hệ thống đạo đức học Kant) Ở Mỹ, sách “Research Methods in Education: An Introduction (9th Edition)” - Phương pháp nghiên cứu giáo dục: Giới thiệu (ấn lần thứ 9) tác giả William Wiersma (1931-2014) – giáo sư nghiên cứu thống kê người Hà Lan, mô tả cách thiết kế nghiên cứu định lượng định tính, đo lường, lấy mẫu, thống kê, trình bày công cụ nghiên cứu cần thiết Các tác giả đề cập đến tính hữu ích dạy học theo phương pháp nghiên cứu, giúp sinh viên nâng cao lực nghiên cứu khoa học Các tác giả phác thảo chất nghiên cứu giáo dục xác định rõ bước trình nghiên cứu, mô tả cách viết đề cương nghiên cứu báo cáo nghiên cứu sau hoàn thành Rowland (1869 – 1940) – nhà giáo dục người Mỹ cho GV nên đặt bối cảnh cung cấp kiến thức chuyên môn, yêu cầu phải câu hỏi đến từ HS Ông phát biểu: “Hãy nghĩ đến việc dạy học bạn hoạt động nghiên cứu Thay nói, mục đích tơi dạy điều nói, mục tiêu tơi tìm đó” “The Art and Science of Teaching” - Nghệ thuật Khoa học giảng dạy tác giả Robert J Marzano sinh ngày tháng 10 năm 1946, diễn giả, huấn luyện viên nhà nghiên cứu giáo dục Hoa Kỳ Sách trình bày mơ hình đảm bảo cho chất lượng giảng dạy, tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu cá nhân HS Hướng dẫn sách giúp GV kiểm tra phát triển kiến thức kỹ HS, giúp HS đạt kết hợp động nghệ thuật khoa học Handbook of Research on Science Teaching and Learning - Sổ tay nghiên cứu giảng dạy học tập khoa học: Dự án Hiệp hội giáo viên khoa học quốc gia, tác giả Dorothy L Gabel (1933 – 2008), giáo sư giáo dục người Hoa kỳ Cẩm nang điều tra toàn diện nghiên cứu giáo dục khoa học, chuyên gia lĩnh vực biên soạn nhằm cung cấp đánh giá tầm quan trọng nghiên cứu, đánh giá phát triển kiểm tra xung đột, tranh cãi vấn đề Sổ tay nghiên cứu giảng dạy học tập khoa học tài liệu tham khảo cần thiết cho tất GV giáo dục khoa học nhà nghiên cứu lĩnh vực “Action Research: A Guide for the Teacher Researcher”, ấn phẩm lần thứ tác giả Geoffrey E Mills hướng dẫn cụ thể bước thiết thực cho GV cách tổ chức hoạt động nghiên cứu dạy học thơng qua nhiều hình minh họa cụ thể 6 1.1.2 Ở Việt Nam Trong nội san khoa học đào tạo, số 2, 5/2004, Trường Đại học Dân lập Văn Lang, “phương pháp dạy - học theo hướng nghiên cứu” GS TS Phan Huy Xu Theo tác giả, PPDH nghiên cứu phương pháp quan điểm dạy - học lấy HS làm trung tâm; PPDH hướng HS vào việc giải vấn đề khám phá Bản chất phương pháp tổ chức hoạt động, tìm tịi, sáng tạo, nhằm làm cho HS giải vấn đề cần thiết lý luận thực tiễn Vai trò GV xây dựng tập nhằm yêu cầu HS ứng dụng sáng tạo kiến thức (quan điểm, khái niệm, phương pháp) vào việc giải vấn đề phải ý tính vừa sức kết hợp với tính phức tạp dần vấn đề Trong qúa trình HS tự lực làm việc, GV cần đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra kết HS đánh giá công việc PPDH theo hướng nghiên cứu tổ chức theo hình thức làm tập lớp với thời lượng thích hợp, tổ chức làm tập nhà Tác giả nhấn mạnh số điều kiện để sử dụng có hiệu qủa PPDH theo hướng nghiên cứu: - GV cần phải chuẩn bị chu đáo dạy ln ln đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn, khơng làm thay HS - HS cần phải biết cách làm việc độc lập rèn luyện lực tư với việc sử dụng bảng thống kê, biểu đồ, đồ - GV cần cung cấp kiện, thơng tin, tốn nhận thức để HS làm việc, giảm bớt câu trả lời tái hiện, cần đưa câu hỏi tìm tịi sáng tạo tập tự nghiên cứu - Cần có mềm dẻo, linh hoạt hình thức tổ chức lớp học để HS có thời gian tra cứu, tìm tịi tài liệu, giáo trình, sách tham khảo Trong viết “Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp thích hợp với đào tạo đại học” tác giả Lê Quang Sơn, Trường ĐHSP Đà nẵng Tác giả nêu quan điểm: “Dạy học theo phương pháp NCKH lựa chọn cho giáo dục đại học đại” (Lê Quang Sơn, 2005) Cùng ý kiến với PGS.TS Phan Huy Xu, tác giả đề cập đến bước PPNC Mỗi bước hoạt động phối hợp người dạy người học theo nguyên tắc người dạy hướng dẫn, cố vấn, trợ giúp - người học chủ động tiến hành việc tìm kiếm, giải vấn đề kỹ thuật dạy học khác nhau: tự nghiên cứu, quan sát, làm thực nghiệm, thảo luận, thuyết trình, làm báo cáo… Có nhiều sách viết đề tài NCKH, chẳng hạn sách trình bày phương pháp thực đề tài NCKH Trịnh Văn Biều viết vào năm 2005 “Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học” Song song đó, kiến thức phương pháp luận, cấu trúc cơng trình NCKH, vấn đề khoa học trình bày theo mối liên hệ logic với ý tưởng khoa học hướng dẫn cụ thể cho người bước vào nghiên cứu, đặc biệt lưu ý tới đối tượng SV nghiên cứu sinh thể sách Vũ Cao Đàm (1999) “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Một số cơng trình nghiên cứu nghiên cứu lực HS dạy học nhằm phát triển số lực cần thiết cho HS Chẳng hạn, vào năm 2011 tác giả Trần Thị Thu Huệ bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam với đề tài “Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học Hóa học vơ cơ” Trong luận án này, tác giả đề biện pháp để phát triển số lực cho HS phổ thông sau: (1) Sử dụng PPDH theo góc sử dụng thiết bị dạy học đại (2) Sử dụng PPDH theo hợp đồng sử dụng thiết bị dạy học (3) Sử dụng PPDH theo dự án sử dụng thiết bị dạy học Bên cạnh số luận án Tiến sĩ nghiên cứu đề tài phát triển lực cho HS, gần vào năm 2016, tác giả Lê Thị Thơ nghiên cứu đề tài bồi dưỡng NL NCKH cho GV bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ giáo dục học “Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học – công nghệ cho giảng viên Cao đẳng nghề vùng đồng sông Cửu Long” Nội dung đề tài xây dựng quy trình bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chất lượng hoạt động NCKH – công nghệ GV cao đẳng nghề vùng đồng sơng Cửu Long, góp phần nâng hiệu đào tạo trường cao đẳng nghề giai đoạn vùng đồng sông Cửu Long ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT 29 2.1 Sơ lược chương trình hóa học Hữu lớp 11 THPT điều cần lưu ý nhằm phát triển NL NCKH cho. .. cứu khoa học năm 2019 4 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG