1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1

64 140 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Tác giả Bùi Thị Hồng Nga
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Kim Cúc
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ~~~~~~*~~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn Tự nhiên Xã hội lớp Sinh viên thực : Bùi Thị Hồng Nga Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Kim Cúc Lớp : 17STH Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho em thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo ThS Trần Thị Kim Cúc, người hướng dẫn em chu đáo, tận tình suốt trình làm nghiên cứu hồn thành khóa luận Vì lần làm khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm lực thân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Hồng Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .3 6.1 Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu: 6.2 Phương pháp sử dụng bảng hỏi, mẫu điều tra: 6.3 Phương pháp vấn trực tiếp: 6.4 Phương pháp thể nghiệm: 6.5 Phương pháp so sánh, đối chiếu: Cấu trúc đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.2 Năng lực nhận thức khoa học: 1.2.1 Khái niệm lực: 1.2.2 Năng lực khoa học tự nhiên thành tố lực khoa học tự nhiên:.6 1.2.3 Năng lực nhận thức khoa học: 1.2.4 Phát triển lực nhận thức khoa học: ii 1.3 Tổng quan trò chơi: 1.3.1 Nguồn gốc trò chơi: 1.3.2 Phân loại trò chơi: 1.4 Trò chơi học tập: 1.4.1 Khái niệm: 1.4.2 Phân loại trò chơi học tập: .10 1.4.3 Bản chất trò chơi học tập: 11 1.4.4 Đặc trưng trò chơi học tập: 11 1.4.5 Vai trò trò chơi học tập: 12 1.5 Cơ sở thực tiễn: 13 1.5.1 Một số đặc trưng dạy học phát triển lực nhận thức khoa học:.13 1.5.2 Tổng quan môn TNXH lớp 1: 13 1.5.3 Một số phương pháp dạy học vận dụng môn TNXH lớp 1:.15 1.5.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 1: .19 1.6 Kết luận chương I: .21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN TNXH LỚP 22 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng: 22 2.1.1 Mục đích điều tra: 22 2.1.2 Đối tượng điều tra: 22 2.1.3 Nội dung điều tra: 22 2.1.4 Phương pháp điều tra: 22 2.2 Kết điều tra: 23 2.2.1 Kết khảo sát GV: 23 2.2.2 Kết khảo sát HS: .27 2.2.3 Nhận xét: 28 2.3 Kết luận chương II: 28 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN TNXH LỚP 29 iii 3.1 Cơ sở thiết kế trò chơi học tập dạy học TNXH lớp nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh: .29 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình TNXH lớp 1: 29 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HSTH: 29 3.2 Thiết kế số trò chơi học tập nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho HS thông qua môn TNXH lớp 1: 30 3.3 Quy trình thiết kế trò chơi học tập phương pháp tổ chức trị chơi dạy học mơn TNXH lớp nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho HS: 30 3.3.1 Quy trình thiết kế trò chơi học tập: .30 3.3.2 Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế trò chơi học tập: 31 3.3.3 Thiết kế số trò chơi dạy học môn TNXH lớp nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho HS: 37 3.4 Những lưu ý sử dụng phương pháp trò chơi dạy học TNXH nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho HS: 41 3.5 Kết luận chương III: 42 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 4.1 Mục đích thực nghiệm: 43 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm: .43 4.3 Địa bàn thực nghiệm: 43 4.5 Tổ chức thực nghiệm: 44 4.5.1 Chọn đối tượng thực nghiệm: 44 4.5.2 Nội dung thực nghiệm: 44 4.6 Tiêu chí đánh giá: 49 4.7 Kết thực nghiệm: 50 4.7.1 Mô tả diễn biến hoạt động dạy học thực nghiệm: 50 4.7.2 Xây dựng công cụ đo lường định lượng kết thực nghiệm sư phạm:.50 4.8 Kết luận chương IV: 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .54 Kết luận: 54 Kiến nghị: 55 2.1 Đối với nhà trường 55 iv 2.2 Đối với giáo viên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v DANH MỤC VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TNXH Tự nhiên Xã hội HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa GD ĐT Giáo dục Đào tạo HSTH Học sinh tiểu học vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 phẩm chất 10 lực cần phát triển cho HS 14 Hình 3.1 Giao diện phần mềm 32 Hình 3.2 Một số trò chơi thiết kế Powerpoint .34 Hình 3.3 Một số trị chơi thiết kế phần mềm Violet 35 Hình 3.4 trị chơi có sẵn phần mềm: 36 Hình 3.5 Biểu tượng phần mềm 36 Hình 3.6 Gia diện phần mềm Quizizz 37 Hình 4.1 Hình ảnh chiếu hình 48 Hình 4.2 Các thẻ ảnh giác quan cho nhóm .49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ sử dụng trị chơi học tập mơn TNXH 23 Bảng 2.2 Mục đích sử dụng trị chơi học tập học TNXH 24 Bảng 2.3 Tác dụng việc sử dụng trò chơi học tập dạy học TNXH 25 Bảng 2.4 Khó khăn thiết kế tổ chức cho HS tham gia trò chơi học tập 26 Bảng 2.5 Mức độ hứng thú HS trò chơi học tập môn TNXH 28 Bảng 4.1 So sánh mức độ nhận thức HS lớp .44 Bảng 4.2 Mức độ nhận thức khoa học HS 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thái độ HS tham gia trò chơi qua đánh giá GV 26 Biểu đồ 2.2 Mức độ hứng thú HS môn TNXH 27 Biểu đồ 4.1 Mức độ nhận thức khoa học lớp 1A 1C 51 Biểu đồ 4.2 Mức độ hứng thú HS sau tham gia trò chơi học tập 52 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị TW khóa IX đổi bản, toàn diện GD ĐT khẳng định: “GD ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân.” Bộ GD ĐT đổi đồng GD ĐT có đổi chương trình học cấp nói chung bậc tiểu học nói riêng với mục đích chung phát triển lực cho học sinh Có thể nói, sống kỉ nguyên với phát triển chung xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước với nhiệm vụ “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dướng nhân tài” Học sinh tiểu học có vị trí quan trọng, bậc học tạo tiền đề cho bậc học Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đầu tiểu học vấn đề quan trọng, làm sở để GV thiết kế hoạt động dạy học vận dụng phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát triển lực cho HS Trong đó, mơn TNXH môn học giới xung quanh, cung cấp kiến thức xã hội cho HS, hình thành phát triển lực đặc thù như: Nhận thức khoa học; Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; Vận dụng kiến thức, kĩ học Chính vậy, việc vận dụng phương pháp trị chơi vào dạy học nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho HS qua môn TNXH lớp cần thiết Chương trình mơn TNXH xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp, coi người, tự nhiên xã hội chỉnh thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người cầu nối tự nhiên xã hội Các nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống, giáo dục sức khỏe, giáo dục mơi trường, giáo dục tài tích hợp vào mơn TNXH mức độ đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Việc dạy học môn TNXH quan trọng việc hình thành phát triển lực cho học sinh tiểu học đặc biệt giai đoạn đầu tiểu học Để hình thành phát triển thành phần lực nhận thức khoa học, giáo viên tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới; tổ chức hoạt động học sinh trình bày hiểu biết mình, so sánh, phân loại vật, tượng tự nhiên xã hội, giải thích số mối quan hệ gia đình, trường học, cộng đồng tự nhiên; hệ thống hoá kiến thức, kết nối kiến thức với hệ thống kiến thức có Việc dạy học mơn số nơi cịn gặp nhiều khó khăn, tài liệu hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động dạy học chưa đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho học sinh Khi nhắc đến trò chơi hẳn cho cách giải trí nhằm giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giây phút làm việc học tập Nhưng giáo dục, trị chơi khơng đóng vai trị giải trí mà cịn có tác dụng giáo dục tốt q trình tổ chức hoạt động dạy học Trị chơi dạy học vừa có tác dụng làm giảm căng thẳng cho học sinh buổi học kéo dài, đồng thời cịn giúp em tiếp nhận kiến thức cách nhanh chóng ghi nhớ tốt Việc vận dụng phương pháp trò chơi trình dạy học cần thiết Trị chơi xuất phát từ nội dung học, hoạt động góp phần làm cho HS hứng thú, ham thích học tập tạo khơng khí phấn khởi, tâm thoải mái, kích thích tư sáng tạo rèn luyện kĩ Theo mục tiêu giáo dục nay, giáo dục HS phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ Các hoạt động dạy-học trường tiểu học đổi phương pháp dạy học theo hướng: lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động HS Đối với HSTH, lứa tuổi vừa học vừa chơi, hiếu động, chóng chán, vấn đề tạo hứng thú học tập cho em quan trọng Trò chơi tác động tồn diện đến HSTH dễ thâm nhập vào xúc cảm thúc đẩy hành động em Với việc phát triển lực nhận thức khoa học cho HS qua môn TNXH lớp 1, cách tổ chức hoạt động dạy học truyền thống dễ gây nhàm chán cho HS em khó tiếp nhận, tích lũy kiến thức, làm giảm hiệu tiết học Chính vậy, tơi chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn Tự nhiên Xã hội lớp 1” để tìm hiểu thực nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất số trò chơi học tập phù hợp, hiệu việc phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh lớp qua môn TNXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Q trình dạy học mơn TNXH lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức số trị chơi học tập q trình dạy học phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn TNXH lớp Nhiệm vụ nghiên cứu:  Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh lớp qua môn TNXH Khi sử dụng phương pháp dạy học cần ý yêu cầu phương pháp mà lưu ý sử dụng Khi sử dụng trò chơi học tập dạy học phát triển lực nhận thức khoa học cho HS lớp 1, giáo viên cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Với đặc điểm hiếu động ghi nhớ học sinh Tiểu học, trò chơi phải dễ chơi có luật chơi rõ ràng, dễ hiểu - Thứ hai, trò chơi phải gắn liền với mục tiêu - nội dung cho học: Bất kì học có mục tiêu đề kết hợp với nội dung kiến thức truyền đạt Tùy vào mục tiêu, nội dung mà giáo viên có lựa chọn cho phù hợp - Thứ ba, trò chơi phải phù hợp với lực học sinh, thu hút nhiều học sinh tham gia Theo Usinxki, trò chơi trẻ em hoạt động tự lực Trẻ em hứng thú với trị chơi trị chơi có sáng tạo, trẻ người trưởng thành, thử sức lực tự tổ chức cơng việc Giáo viên người tổ chức học tập cho học sinh Chúng ta cần tôn trọng ý kiến em, cần tìm hiểu hứng thú em với trị chơi mức độ nào, tác động đến việc học sao? - Thứ tư, trị chơi phải đảm bảo tính giáo dục thẩm mĩ: Chúng ta dạy học sinh không giới tự nhiên mà dạy học sinh làm người Do đó, trị chơi cịn phải góp phần giúp em trở thành người tốt, biết bảo vệ tự nhiên Do áp dụng trị chơi có sử dụng phương tiện trực quan cần chuẩn bị chu đáo, cẩn thận, rõ ràng, đẹp, thu hút học sinh ý - Cuối cùng, trò chơi phải đảm bảo an toàn, tiết kiệm phù hợp với sở vật chất trường lớp Đối với trẻ em, đồ chơi phương tiện để chơi, chơi phải có đồ chơi thời gian tiết học có qui định phù hợp với mục tiêu đề Giáo viên phải xác định rõ mục tiêu, cách tổ chức, phương tiện trực quan cần chuẩn bị cách chu lên lớp không thời gian, hạn chế tốn vật chất Phương pháp trị chơi hình thức dạy học nên sử dụng phải đảm bảo thời gian cụ thể, trị chơi đáp ứng u cầu dạy học nào? Học sinh Tiểu học hiếu động, giáo viên phải có khả quản lí lớp, kĩ tổ chức trị chơi đảm bảo an tồn cho học sinh chơi điều tất yếu 3.5 Kết luận chương III: Trong chương III, đề tài đưa nguyên tắc thiết kế đề xuất quy trình để thiết kế, sử dụng trị chơi học tập nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh Qua đó, đề tài đưa ví dụ số trò chơi học tập áp dụng vào học cụ thể thuộc chủ đề mơn TNXH lớp Từ số trị chơi, tơi rút lưu ý cần thiết thiết kế va sử dụng trò chơi học tập dạy học TNXH để việc dạy học có hiệu cao Đây sở để tiến hành thực nghiệm sư phạm 42 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xuất phát từ mục đích đề tài đề xuất quy trình thiết kế số trị chơi học tập để từ phát triển lực nhận thức khoa học cho HS, nâng cao hiệu dạy học môn TNXH lớp Từ kết khảo sát thực tế trường TH việc sử dụng trị chơi học tập GV nay, tơi tiến hành thực nghiệm tính khả thi hiệu đề tài mang lại Do không đủ điều kiện để thực nghiệm quy mô lớn nên đề tài tiến hành thực nghiệm thuộc chủ đề Con người Sức khỏe môn Khoa học lớp để chứng minh cho kết nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài “Phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh thông qua môn TNXH lớp 1” Cụ thể: - Xác định vai trò lực nhận thức khoa học q trình dạy học mơn TNXH lớp - Xác định tính hiệu sử dụng kết hợp trị chơi học tập q trình tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho HS 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm: - Đánh giá thái độ, tinh thần học tập, lực nhận thức khoa học học sinh trình học tập mơn TNXH lớp - Đối chiếu diễn biến học với kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học dự kiến Từ bổ sung, sửa đổi hoàn thiện kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học soạn thảo - Đánh giá tính khả thi hiệu hoạt động dạy học phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh soạn thảo 4.3 Địa bàn thực nghiệm: Trường TH Bình Tân Phú, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 4.4 Phương pháp tiến hành: - Xây dựng nội dung kế hoạch dạy học cụ thể để tiến hành thực nghiệm - Nhờ góp ý nội dung kiến thức, hình thức tổ chức, khó khăn, thuận lợi thực giảng dạy cô tổ trưởng chuyên môn tổ trường Tiểu học Bình Tân Phú - Thực giảng dạy theo phương pháp trò chơi xây dựng lớp thực nghiệm giảng dạy theo phương pháp tích cực khác lớp đối chứng 43 - Thực khảo sát mức độ hứng thú nhận thức khoa học HS hai lớp 4.5 Tổ chức thực nghiệm: 4.5.1 Chọn đối tượng thực nghiệm: - Đề tài tiến hành thực nghiệm lớp 1A 1C trường TH Bình Tân Phú Lớp 1A lớp thực nghiệm lớp 1C lớp đối chứng - Tiêu chuẩn để lựa chọn lớp thực nghiệm: Dựa vào học lực khả nhận thức HS (vì HS lớp nên tiêu chuẩn hỏi ý kiến trực tiếp GVCN lớp tổ trưởng chuyên môn tổ 1) Đây yếu tố định tính xác, khách quan q trình thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm, đề tài tiến hành điều tra, khảo sát trình độ HS lớp chọn khảo sát vốn sống kiến thức TNXH em Kết thu sau: Mức độ nhận thức Lớp Hoàn thành tốt Số lượng Tỷ lệ (%) Lớp 1A Hoàn thành Số lượng Tỷ lệ (%) Chưa hoàn thành Số lượng Tỷ lệ (%) 21/35 60% 12/35 34,3% 2/35 5,7% 20/36 55,6% 13/36 36,1% 3/36 8,3% (35 HS) Lớp 1C (36 HS) Bảng 4.1 So sánh mức độ nhận thức HS lớp Có thể thấy, mức độ nhận thức HS hai lớp thực nghiệm tương đồng HS chủ yếu mức độ hoàn thành tốt, phần nhỏ HS chưa hồn thành Chính giống tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh đối chiếu 4.5.2 Nội dung thực nghiệm: Đề tài tiến hành thực nghiệm giảng dạy Bài : Các giác quan thể thuộc chủ đề Con người sức khỏe môn TNXH lớp (Bộ sách Kết nối tri thức sống) Ở lớp thực nghiệm, đề tài tiến hành dạy học kết hợp phương pháp trò chơi vào hoạt động khám phá với phương pháp dạy học khác Trong đó, trị chơi thiêt kế powerpoint Việc sử dụng trò chơi giúp HS tự nhận thức khoa học cách hứng thú, thoải mái, tự giác cao, HS tự khám phá kiến thức cộng với ý nghĩ tích cực nhằm hình thành phẩm chất tốt đẹp cho em 44 Còn lớp đối chứng, trình dạy đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp dạy học tích cực mà khơng sử dụng phương pháp trò chơi hoạt động khám phá Như vậy, phương pháp hình thức tổ chức dạy học lớp đối chứng thực nghiệm hồn tồn khác Một lớp sử dụng trị chơi học tập với mục tiêu hình thành phát triển lực nhận thức khoa học cho HS lớp cịn lại khơng sử dụng trị chơi học tập hoạt động khám phá Qua thu kết xác hiệu trị chơi học tập sử dụng hoạt động khám phá nhằm giúp HS phát triển lực nhận thức khoa học * Một số hoạt động kế hoạch dạy học (sử dụng kết hợp phương pháp trò chơi) lớp thực nghiệm: Hoạt động GV Thời Hoạt động HS gian Khởi dộng: *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS dẫn dắt vào *Phương pháp dạy học: Vấn đáp *Hình thức tổ chức: Cả lớp *Cách tiến hành: phút - GV cho HS nghe hát: “Năm - HS nghe hát - giác quan” GV: Bài hát vừa nghe nói gì? HS trả lời câu hỏi: năm giác quan - GV: Vậy giác quan gì? Các giác quan có chức gì? GV nhận xét, tun dương GV giới thiệu vào mới: Để biết đáp án xác cho câu hỏi ngày hơm tìm hiểu vào mới: “Các - - HS trả lời theo hiểu biết HS đọc tên đề giác quan thể” GV ghi tên đề mời HS đọc tên đề Khám phá: *Mục tiêu: Giúp HS biết tên, vị trí chức giác quan *Phương pháp dạy học: Trị chơi *Hình thức tổ chức: Theo nhóm *Cách tiến hành: 45 15 phút - GV: Các có thích chơi trị - - chơi khơng? GV: Bây chơi trò chơi “Giác quan - HS: Có ạ! đáng yêu” GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành nhóm, chiếu hình ảnh hoạt động lên hình, bạn quan sát thảo luận thời gian giây để đưa kết cách dán thẻ ảnh giác quan tương ứng vào bên hình ảnh bảng nhóm Kết thúc trị chơi, nhóm chia sẻ kết nhóm Nhóm có nhiều đáp án xác giành chiến - - HS chọn tên đội HS tham gia trò chơi thắng GV chia đội đặt tên đội GV tổ chức chơi trò chơi GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS GV kết luận: + Nhìn ngửi để thấy hoa đẹp ngửi mùi thơm hoa hồng: Mắt mũi (Thị giác Khứu giác) + Sờ vào lông mèo để cảm nhận lông mèo mềm, mượt: Da (Xúc giác) + Dùng lưỡi (Vị giác) để thưởng thức vị ngon dưa dấu + Dùng tai (Thính giác) để nghe tiếng chim hót GV mời HS lên bảng chia sẻ lại HS chia sẻ HS đồng theo hình 46 - GV nhận xét, kết luận: Năm giác quan thể mắt, mũi, lưỡi, tai da giúp bạn nhận biết môi trường xung - quanh Mời lớp đồng kết luận Thực hành - Luyện tập: *Mục tiêu: Giúp HS nêu xác tên, cơng dụng giác quan *Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm *Hình thức tổ chức: Theo nhóm *Cách tiến hành: 10 phút - GV mời HS đứng trước - - lớp nêu tên giác quan thể GV nhận xét - - GV mời HS thảo luận nhóm đơi thời gian phút để thực hành bạn vào giác quan thể bạn lại - HS thực HS thảo luận nhóm HS trình bày, nhận xét nêu tên chức GV mời số nhóm lên trước lớp thực hành GV nhận xét, nhấn mạnh: Giác quan dùng để cảm nhận độ cứng, mềm, nhiệt độ,… da khơng phải đầu ngón tay Vận dụng *Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế *Phương pháp dạy học: Giải vấn đề *Hình thức tổ chức: Cá nhân *Cách tiến hành: phút - GV đưa tình huống: Bạn Thỏ mải chơi nên bị lạc đường Để tìm đường nhà, bạn vượt qua chặng chặng cuối bạn gặp khó khăn, chúng 47 ta giúp Thỏ - hoàn thành chướng ngại vật để nhà với mẹ nhé! GV: Chúng ta có hời gian phút để hồn thành ghi kết vào bảng Bạn có kết xác nhanh người giúp bạn Thỏ nhà - Câu hỏi chướng ngại vật: Em - HS thực dùng giác quan để nhận biết đồ vật hình? (hình ảnh chiếu - powerpoint) GV: Bắt đầu! GV nhận xét, tuyên dương  Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học + GV dặn HS nhà tìm hiểu thêm giác quan thể  Chuẩn bị cho phần trị chơi: Hình ảnh chiếu hình: Hình 4.1 Hình ảnh chiếu hình 48 Các thẻ ảnh giác quan cho nhóm: Hình 4.2 Các thẻ ảnh giác quan cho nhóm 4.6 Tiêu chí đánh giá: Để đánh giá mức độ nhận thức, hình thành kiến thức HS, sau tiến hành giảng dạy thực nghiệm, đề tài phát phiếu học tập vào cuối dạy Có mức độ đánh giá: - Hoàn thành tốt: HS làm tất câu hỏi tập - Hoàn thành: HS làm hết tất câu hỏi tập sai vài câu - Chưa hoàn thành: HS chưa trả lời hết câu hỏi tập đưa Ngoài ra, để thu kết xác khách quan, q trình giảng dạy tơi cịn sử dụng phương pháp hỏi – đáp, thuyết trình, quan sát thái độ học tập HS (mức độ phát biểu xây dựng bài, hứng thú HS với học, ), để đưa kết xác 49 Phiếu học tập Họ tên: Lớp: Khoanh vào câu trả lời Câu 1: Giác quan dùng để nhìn thấy thứ xung quanh mình? A Mũi B Mắt Câu 2: Da quan có chức gì? A Cảm nhận B Ngửi C Tai C Nghe Câu 3: Để nghe cô giáo giảng bài, ta sử dụng giác quan nào? A Lưỡi B Mắt C Tai Câu 4: Tên gọi khác giác quan lưỡi gì? A Vị giác B Thị giác C Khứu giác 4.7 Kết thực nghiệm: 4.7.1 Mô tả diễn biến hoạt động dạy học thực nghiệm: Trong suốt trình dạy học thực nghiệm, HS lớp 1A hứng thú tập trung Các em tự tin, mạnh dạng tham gia trò chơi học tập hoạt động dạy học Còn lớp đối chứng 1C với phương pháp dạy tích cực khơng sử dụng trị chơi học tập mang lại kết định nhiên nửa thời gian tiết học HS có dấu hiệu lơ đãng, tập trung 4.7.2 Xây dựng công cụ đo lường định lượng kết thực nghiệm sư phạm: 4.7.2.1 Mức độ nhận thức khoa học HS: Sau tiến hành thực nghiệm hai lớp 1A 1C, để kiểm tra mức độ nhận thức khoa học HS Sau học, HS hai lớp làm vào phiếu học tập Hai phiếu có nội dung liên quan đến kiến thức học Kết thu sau: Mức độ Lớp 1A thực nghiệm Lớp 1C đối chứng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lương Tỷ lệ (%) Hoàn thành tốt 28/35 80% 21/36 58,3% Hoàn thành 7/35 20% 10/36 27,8% Chưa hoàn thành 0/35 0% 5/36 13,9% 50 Bảng 4.2 Mức độ nhận thức khoa học HS Dựa vào kết thu bảng trên, 100% HS lớp thực nghiệm hoàn thành phiếu học tập, có 80% hồn thành tốt 20% mức hoàn thành Hơn nữa, qua trình quan sát giảng dạy nhận thấy HS phát biểu sôi hứng thú với học tập Còn lớp đối chứng, chiếm tỉ lệ 58.3% số lượng HS hoàn thành tốt tập lớp thực nghiệm HS Ở lớp thực nghiệm khơng có HS chưa hồn thành phiếu học tập, cịn lớp đối chứng có 5/36 HS chưa hồn thành chiếm 13.9% Như vậy, mức độ HS hoàn thành phiếu học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hoàn thành tốt Hoàn thành Lớp 1A Chưa hoàn thành Lớp 1C Biểu đồ 4.1 Mức độ nhận thức khoa học lớp 1A 1C 4.7.2.2 Mức độ hứng thú HS tham gia trò chơi học tập Sau tham gia trò chơi, hỏi “Các em có thích chơi trị chơi tiết học TNXH khơng?” thu kết sau: 51 0% 11% Rất thích Thích Khơng thích 89% Biểu đồ 4.2 Mức độ hứng thú HS sau tham gia trò chơi học tập Khoảng 89% ý kiến HS trả lời thích 11% trả lời thích chơi trị chơi học Đối với lứa tuổi tiểu học việc truyền đạt kiến thức cho em thông qua hệ thống kênh hình, hình thức trị chơi phương pháp học tập hiệu Ngồi ra, chơi trị chơi em cảm thấy hứng thú, có niềm u thích mơn học Từ em dễ dàng khắc sâu kiến thức giải vấn đề học tập sống Kết số liệu chứng minh lớp thực nghiệm, HS tiếp thu nhanh hơn, hiểu nắm kiến thức vững lớp đối chứng Thơng qua trị chơi học tập, HS rèn luyện thao tác tư duy, tính trách nhiệm, cố gắng tự tin sau kết thúc trị chơi Từ thấy điểm mạnh, điểm yếu, khả hứng thú nhược điểm thân Việc chơi trò chơi học đem lại lợi ích thiết thực góp phần tạo khơng khí hào hứng, phù hợp đặc điểm tâm sinh lí HS lứa tuổi TH, thúc đẩy tính tích cực hoạt động sáng tạo giúp học diễn nhẹ nhàng Hơn nữa, việc sử dụng trò chơi thiết kế khoa học góp phần tạo kích thích, say mê học tập em với hình ảnh, âm phong phú, đa dạng Tóm lại, việc sử dụng trị chơi học tập có vai trị quan trọng việc tạo hứng thú học tập HS, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn TNXH lớp 1, hình thành phát triển lực nhận thức khoa học cho em Đồng thời, thiết kế GV cần lựa chọn nội dung phù hợp, mục đích sử dụng trị chơi để kích thích hứng thú học tập HS 4.8 Kết luận chương IV: Đề tài tiến hành thực nghiệm hai lớp trường TH Bình Tân Phú, tỉnh Quảng Ngãi để đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng trò chơi học tập nhằm 52 phát triển lực nhận thức khoa học thông qua môn TNXH lớp Thông qua thực nghiệm, thấy tầm quan trọng việc sử dụng trò chơi học tập việc tăng hứng thú học cho HS, giáo dục HS niềm u thích mơn học, phát triển lực nhận thức khoa học cho em 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Mặc dù khuôn khổ khoa luận tốt nghiệp, mẫu thực nghiệm nhỏ dựa kết thực nghiệm sư phạm quan sát, phân tích hoạt động dạy học theo tiến trình dạy học biên soạn, tơi nhận thấy vận dụng phương pháp trò chơi mang lại số kết sau: - Kiến thức HS thu nhận kết trình hoạt động em hướng dẫn GV áp đặt kiến thức GV Điều làm cho HS tích cực học tập - Phương pháp trị chơi mang lại khơng khí mẻ cho tiết học, tạo hứng thú cho em - So với lớp đối chứng, HS lớp thực nghiệm đãtham gia tích cực vào học, tự tin tham gia trị chơi làm cho lớp học sôi động HS biết hợp tác với nhóm để đạt kết cao - Khả tư HS phát triển, giảm thiể tình trạng học vẹt, thụ động HS - HS vận dụng vốn sống kết hợp với đồ dùng trực quan từ khám phá kiến thức mới, phát triển lực nhận thức khoa học thân Qua trình nghiên cứu sở lí luận thực trạng sử dụng trị chơi học tập qua trình dạy học mơn TNXH, đề tài rút số kết luận sau: - Tổ chức trị chơi dạy học mơn TNXH vơ phù hợp với nội dung khoa học học đặc điểm tâm sinh lý HS lớp Tuy gặp khó khăn thời gian điều kiện chuẩn bị cho trị chơi khó khăn giải GV người có tâm huyết, linh động hoạt náo - Việc tổ chức trò chơi giúp phát triển NL nhận thức khoa học cho HS thông qua biểu cụ thể kết số liệu thống kê trước sau thực nghiệm Có thể thấy trò chơi phương pháp dạy học hiệu HS lứa tuổi Tiểu học Thơng qua trị chơi học tập kích thích sáng tạo, hứng thú học tập HS Nhờ thế, em chủ động, u thích mơn học dễ dàng khắc sâu kiến thức, hình thành phát triển lực nhận thức khoa học Ngoài ra, sử dụng phương pháp trị chơi khơng mơn TNXH mà cịn môn học khác trường TH Chẳng hạn với mơn Tốn, GV thiết kế sử dụng tình huống, vấn đề để HS hứng thú phát triển lực Toán học,… GV phải có kĩ hoạt náo, tổ chức trị chơi khoa học, đảm bảo thời gian đồng thời phải có kĩ sử dụng phần mềm hỗ trợ để thiết kế trò chơi điện tử, GV cần 54 lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu, nội dung học đặc điểm tâm lí HS Kiến nghị: 2.1 Đối với nhà trường - Sử dụng phương pháp trò chơi dạy học phát triển lực có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nên nhà trường cần có quan tâm mức - Nên có đầu tư trang thiết bị máy móc để hỗ trợ q trình giảng dạy có sử dụng trò chơi thiết kế phần mềm - Tổ chức buổi tập huấn, chuyên đề hướng dẫn thiết kế, sử dụng trò chơi học tập vào dạy học phát triển lực cho HS 2.2 Đối với giáo viên - GV chịu khó đầu tư, tìm hiểu, chuẩn bị tốt khâu từ tên trò chơi, đồ dùng, nội dung cho phù hợp với mục tiêu phát triển lực học - GV không ngừng trau dồi, học hỏi kiến thức chuyên môn kiến thức công nghệ thông tin - Khi sử dụng trò chơi thiết kế phần mềm, GV cần lưu ý đến việc khai thác tính để đạt hiệu - Căn vào nội dung chương trình mơn TNXH, GV thiết kế loại trị chơi cho học thuộc chủ đề sử dụng phối hợp với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác để dạt hiệu dạy học cao 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Lí luận dạy học đại (cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học) NXB Đại học Sư phạm Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014) [3] Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi học tập NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hòa (2008) [4] Phương pháp dạy học TNXH TS Nguyễn Tuyết Nga [5] Tổ chức trò chơi học tập khám phá khoa học cho trẻ khiếm thính 5-6 tuổi Tạp chí Giáo dục, số 443, tr 11-14 Lê Thị Thanh Sang (2018) [6] Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 124-128 [7] Trò chơi trẻ em NXB Phụ nữ Nguyễn Ánh Tuyết (2000) [8] SGK TNXH lớp (Bộ sách Kết nối tri thức sống) NXB Giáo dục Việt Nam [9] SGK TNXH lớp (Bộ sách Chân trời sáng tạo) NXB Giáo dục Việt Nam [10] SGK TNXH lớp (Bộ sách Cùng học để phát triển lực) NXB Giáo dục Việt Nam 56 ... ? ?Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn Tự nhiên Xã hội lớp 1? ?? 1. 2 Năng lực nhận thức khoa học: 1. 2 .1 Khái niệm lực: Trong “Tiêu chuẩn lực cho. .. phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh lớp qua mơn TNXH  Xây dựng trị chơi phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh  Thực nghiệm tổ chức trò chơi học tập phát triển lực nhận thức. .. khoa học: 1. 2 .1 Khái niệm lực: 1. 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên thành tố lực khoa học tự nhiên: .6 1. 2.3 Năng lực nhận thức khoa học: 1. 2.4 Phát triển lực nhận thức khoa

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lí luận dạy học hiện đại (cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học). NXB Đại học Sư phạm. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm. Bernd Meier
[3] Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trong trò chơi học tập. NXB Đại học Sư phạm. Nguyễn Thị Hòa (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trong trò chơi học tập
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm. Nguyễn Thị Hòa (2008)
[4] Phương pháp dạy học TNXH. TS Nguyễn Tuyết Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học TNXH
[5] Tổ chức trò chơi học tập khám phá khoa học cho trẻ khiếm thính 5-6 tuổi. Tạp chí Giáo dục, số 443, tr 11-14. Lê Thị Thanh Sang (2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức trò chơi học tập khám phá khoa học cho trẻ khiếm thính 5-6 tuổi
[6] Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 124-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
[7] Trò chơi của trẻ em. NXB Phụ nữ. Nguyễn Ánh Tuyết (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi của trẻ em
Nhà XB: NXB Phụ nữ. Nguyễn Ánh Tuyết (2000)
[8] SGK TNXH lớp 1 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống). NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK TNXH lớp 1 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[9] SGK TNXH lớp 1 (Bộ sách Chân trời sáng tạo). NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK TNXH lớp 1 (Bộ sách Chân trời sáng tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[10] SGK TNXH lớp 1 (Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực). NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK TNXH lớp 1 (Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 .5 phẩm chất và 10 năng lực cần phát triển cho HS - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Hình 1.1 5 phẩm chất và 10 năng lực cần phát triển cho HS (Trang 22)
Bảng 2.1. Mức độ sử dụng trò chơi học tập trong môn TNXH - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Bảng 2.1. Mức độ sử dụng trò chơi học tập trong môn TNXH (Trang 31)
Bảng 2.2. Mục đích sử dụng trò chơi học tập trong các giờ học TNXH - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Bảng 2.2. Mục đích sử dụng trò chơi học tập trong các giờ học TNXH (Trang 32)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy hầu hết các GV đều sử dụng phương pháp trò chơi trong môn TNXH - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
ua bảng số liệu trên có thể thấy hầu hết các GV đều sử dụng phương pháp trò chơi trong môn TNXH (Trang 32)
Hình thành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập đối với  - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Hình th ành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập đối với (Trang 33)
Việc thiết kế và tổ chức trò chơi khiến GV gặp không ít khó khăn. Từ bảng trên, có thể thấy 100% ý kiến GV cho rằng việc thiết kế và tổ chức rất tốn công thời gian - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
i ệc thiết kế và tổ chức trò chơi khiến GV gặp không ít khó khăn. Từ bảng trên, có thể thấy 100% ý kiến GV cho rằng việc thiết kế và tổ chức rất tốn công thời gian (Trang 34)
Bảng 2.4. Khó khăn khi thiết kế và tổ chức cho HS tham gia trò chơi học tập - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Bảng 2.4. Khó khăn khi thiết kế và tổ chức cho HS tham gia trò chơi học tập (Trang 34)
Bảng 2.5. Mức độ hứng thú của HS đối với trò chơi học tập môn TNXH - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Bảng 2.5. Mức độ hứng thú của HS đối với trò chơi học tập môn TNXH (Trang 36)
Hình 3.1. Giao diện chính của phần mềm - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Hình 3.1. Giao diện chính của phần mềm (Trang 40)
Hình 3.2. Một số trò chơi được thiết kế trên Powerpoint - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Hình 3.2. Một số trò chơi được thiết kế trên Powerpoint (Trang 42)
Hình 3.3. Một số trò chơi được thiết kế trên phần mềm Violet. - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Hình 3.3. Một số trò chơi được thiết kế trên phần mềm Violet (Trang 43)
Hình 3.4. trò chơi có sẵn trong phần mềm: - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Hình 3.4. trò chơi có sẵn trong phần mềm: (Trang 44)
Một số hình ảnh về phần mềm: +  8 trò chơi có sẵn trong phần mềm:  - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
t số hình ảnh về phần mềm: + 8 trò chơi có sẵn trong phần mềm: (Trang 44)
Hình 3.6. Gia diện chính phần mềm Quizizz - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Hình 3.6. Gia diện chính phần mềm Quizizz (Trang 45)
Bảng 4.1. So sánh mức độ nhận thức của HS 2 lớp - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Bảng 4.1. So sánh mức độ nhận thức của HS 2 lớp (Trang 52)
Như vậy, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở2 lớp đối chứng và thực nghiệm là hoàn  toàn khác nhau - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
h ư vậy, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở2 lớp đối chứng và thực nghiệm là hoàn toàn khác nhau (Trang 53)
thành 4 nhóm, khi cô chiếu hình ảnh hoạt động lên màn hình, các  bạn quan sát và thảo luận trong  thời  gian  5  giây  để  đưa  ra  kết  quả bằng cách dán thẻ ảnh các  giác  quan  tương  ứng  vào  bên  dưới hình ảnh trong bảng nhóm - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
th ành 4 nhóm, khi cô chiếu hình ảnh hoạt động lên màn hình, các bạn quan sát và thảo luận trong thời gian 5 giây để đưa ra kết quả bằng cách dán thẻ ảnh các giác quan tương ứng vào bên dưới hình ảnh trong bảng nhóm (Trang 54)
*Hình thức tổ chức: Theo nhóm *Cách tiến hành:  - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Hình th ức tổ chức: Theo nhóm *Cách tiến hành: (Trang 55)
Hình ảnh được chiếu trên màn hình: - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
nh ảnh được chiếu trên màn hình: (Trang 56)
(hình ảnh chiếu trên - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
h ình ảnh chiếu trên (Trang 56)
Hình 4.2. Các thẻ ảnh giác quan cho 4 nhóm - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Hình 4.2. Các thẻ ảnh giác quan cho 4 nhóm (Trang 57)
Bảng 4.2. Mức độ nhận thức khoa học của HS - Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1
Bảng 4.2. Mức độ nhận thức khoa học của HS (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w