1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua dạy học tìm tòi – khám phá môn tự nhiên và xã hội lớp 1

97 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Khoa Học Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Tìm Tòi – Khám Phá Môn Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 1
Tác giả Cao Lệ Tiên
Người hướng dẫn Th.S. Trần Thị Kim Cúc
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Phát triển lực khoa học cho học sinh thơng qua dạy học tìm tịi – khám phá môn Tự nhiên Xã hội lớp Sinh viên thực : Cao Lệ Tiên Lớp : 17STH Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng ,tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, chúng tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh cố gắng nổ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Với tình cảm chân thành đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Cô Th.S Trần Thị Kim Cúc - người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình kiến thức, tài liệu, phương pháp suốt trình chúng em tìm hiểu đề tài Các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ bảo nhiệt tình trình học tập, nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực khoa học cho học sinh thông qua dạy học tìm tịi – khám phá mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1” Những người tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục, qui chế học tập nhằm giúp em hoàn thành đề tài theo qui định Tuy nhiên, điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn bè đóng góp ý kiến cách nhiệt tình để đề tài khóa luận em hồn thiện Cuối cùng, kính chúc q thầy lời chúc sức khỏe, vững bước nghiệp “trồng” người gặt hái nhiều thành công, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Cao Lệ Tiên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU * Các từ viết tắt Th.S : Thạc sĩ PPDH : Phương pháp dạy học TN&XH : Tự nhiên Xã hội CT : Chương trình GDPT : Giáo dục phổ thơng HS : Học sinh GV : Giáo viên HSTH : Học sinh tiểu học SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng HTT : Hoàn thành tốt HT : Hồn thành * Các kí hiêu % : Phần trăm DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Biểu lực khoa học môn Tự nhiên Xã hội Bảng 2: Cấu trúc chương trình TN&XH lớp theo TT32 16 Bảng 3: Cấu trúc chương trình TN&XH lớp (Kết nối tri thức với sống) 17 Bảng 4: Bảng tiêu chí đánh giá lực khoa học cho cho học sinh thơng qua dạy học tìm tịi - khám phá mơn TN&XH lớp 26 Bảng : Khảo sát PPDH mà GV thường sử dụng việc dạy học môn TN&XH lớp 33 Bảng : Khảo sát hình thức dạy học GV thường sử dụng việc dạy học môn TN&XH lớp 33 Bảng : Khảo sát PPDH mà GV thường phối hợp việc dạy học tìm tịi – khám phá mơn TN&XH lớp 35 Bảng : Đánh giá lực chung HS tháng 11 học kì I năm học 2020 – 2021 38 Bảng 8: Đánh giá lực chuyên môn môn TN&XH HS tháng 11 học kì I năm học 2020 – 2021 38 Bảng 9: Đánh giá kết học tập mơn TN&XH HS tháng 11 học kì I .38 năm học 2020 – 2021 38 Bảng 10: Đánh giá lực chung HS tháng 12 học kì I năm học 2020 – 2021 67 Bảng 11: Đánh giá lực chuyên môn mơn TN&XH HS tháng 12 học kì I năm học 2020 – 2021 67 Bảng 12: Đánh giá kết học tập môn TN&XH HS tháng 12 học kì I năm học 2020 – 2021 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Khảo sát vai trị mơn TN&XH trường tiểu học 32 Biểu đồ : Biểu đồ mức độ cần thiết dạy học tìm tịi – khám phá mơn TN&XH lớp 34 Biểu đồ 3: Biểu đồ mức độ hiệu việc dạy học tìm tịi – khám phá môn TN&XH lớp 36 Biểu đồ : Biểu độ mức độ hứng thú học môn TN&XH lớp 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bài 16 : Chăm sóc bảo vệ trồng ( TN&XH lớp 1, trang 66-67) 26 Hình : Bài 1: Kể gia đình (TN&XH 1, trang 6-7) 44 Hình 3: Bài 1: Kể gia đình (TN&XH 1, trang 8-9) 45 Hình 4: Bài 24 : Tự bảo vệ (TNXH 1, trang 102 – 103) 46 Hình 5: Bài 24 : Tự bảo vệ (TNXH 1, trang 104 – 105) 47 Hình 6: Bài 12: Vui đón Tết (TN&XH 1, trang 52-53) 49 Hình 7: Bài 6: Lớp học em (TN&XH 1, trang 24-25) 50 Hình 8: Bài 4: An tồn sử dụng đồ dùng gia đình (TN&XH 1, trang 18) .52 Hình : Bài 20: Cơ thể em (TN&XH 1, trang 62) 55 Hình 10: Bài 16: Ôn tập chủ đề Thực vật động vật (TN&XH 1, trang 60-61) 60 Hình 11: Bài 20: Cơ thể em ( TN&XH 1, trang 87) 61 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiêm vụ nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: 2 Phạm vi nghiên cứu VI Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn VII Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn 1.2.1 Một số vấn đề dạy học phát triển lực 1.2.1.1 Năng lực .5 1.2.1.2 Dạy học phát triển lực .5 1.2.2 Yêu cầu dạy học phát triển lực môn TN&XH .6 1.2.2.1 Yêu cầu phẩm chất lực đặc thù môn TN&XH 1.2.2.2 Yêu cầu lực chung dạy học TN&XH 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HSTH .7 1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập HSTH 1.3.2 Đặc điểm trình nhận thức HSTH 1.3.2.1 Tri giác .8 1.3.2.2 Tư 1.3.2.3 Tưởng tượng 1.3.2.4 Trí nhớ .8 1.3.2.5 Chú ý 1.3.2.6 Ngôn ngữ 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí HS lớp .9 1.5 Vai trị mơn TN&XH HSTH 10 1.5.1 Đánh giá chung 10 1.5.2 Vai trò TN&XH lớp 10 1.6 Cấu trúc nội dung chƣơng trình TN&XH lớp 11 1.6.1 Cấu trúc nội dung chương trình TN&XH lớp theo TT32 11 1.6.2 Phân phối chương trình TN&XH lớp – Kết nối tri thức sống 16 1.7 Tầm quan trọng việc dạy học tìm tịi - khám phá mơn TN&XH lớp 17 1.8 Kết luận chƣơng .18 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÌM TÕI – KHÁM PHÁ MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 19 2.1 Dạy học dựa tìm tịi - khám phá .19 2.1.1 Khái niệm tìm tịi - khám phá 19 2.1.2 Khái niệm dạy học tìm tịi - khám phá 19 2.2 Đặc trƣng quy trình dạy học tìm tịi - khám phá 20 2.2.1 Đặc trưng dạy học tìm tịi - khám phá 20 2.2.2 Quy trình dạy học tìm tịi - khám phá 22 2.2.2.1 Chuẩn bị 22 2.2.2.2 Tổ chức học tập tìm tịi - khám phá 23 2.2.2.3 Các hình thức dạy học tìm tịi – khám phá 24 2.3 Thiết kế tiêu chí đánh giá cơng cụ đánh giá lực khoa học cho HS thơng qua dạy học tìm tịi - khám phá mơn TN&XH lớp .24 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 24 2.3.2 Công cụ đánh giá 26 2.4 Vận dụng dạy học tìm tịi - khám phá theo định hƣớng phát triển lực khoa học cho học sinh môn TN&XH lớp 26 2.5 Vai trò dạy học khám phá việc phát triển lực khoa học cho HS 29 2.6 Kết luận chƣơng 29 Chƣơng 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÌM TÕI – KHÁM PHÁ MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 31 3.1 Mục đích khảo sát 31 3.2 Đối tƣợng khảo sát 31 3.3 Nội dung khảo sát 31 3.4 Phƣơng pháp khảo sát 31 3.5 Kết khảo sát 32 3.5.1 Thực trạng dạy học môn TN&XH lớp trường tiểu học 32 3.5.1.1 Nhận xét GV vai trị mơn TN&XH trường tiểu học 32 3.5.1.2 Nhận xét GV PPDH mà GV thường sử dụng việc dạy môn TN&XH lớp 32 3.5.1.3 Nhận xét GV hình thức dạy học mà GV thường sử dụng việc dạy môn TN&XH lớp .33 3.5.2 Thực trạng dạy học tìm tịi – khám phá mơn TN&XH lớp GV 34 3.5.2.1 Nhận xét GV mức độ cần thiết dạy học tìm tịi – khám phá môn TN&XH lớp 34 3.5.2.2 Nhận xét GV PPDH mà GV thường phối hợp việc dạy học tìm tịi – khám phá môn TN&XH lớp 35 3.5.2.3 Nhận xét GV mức độ hiệu việc dạy học tìm tịi – khám phá môn TN&XH lớp 36 3.5.2.4 Nhận xét GV thuận lợi khó khăn dạy học tìm tịi – khám phá môn TN&XH lớp 36 3.5.3 Thực trạng lực khoa học HS thơng qua dạy học tìm tịi – khám phá môn TN&XH lớp 37 3.5.3.1 Đánh giá mức độ hứng thú học môn TN&XH 37 3.5.3.2 Đánh giá lực chung HS tháng 11 học kì I năm học 2020 – 2021 38 3.5.3.3.Đánh giá lực chuyên môn môn TN&XH HS tháng 11 học kì I năm học 2020 – 2021 38 3.5.3.4 Đánh giá kết học tập môn TN&XH HS tháng 11 học kì I năm học 2020 – 2021 38 3.5.3.5 Những khó khăn thuận lợi việc dạy học tìm tịi – khám phá mơn TN&XH HS lớp 39 3.6 Kết luận chƣơng 39 Chƣơng 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÌM TÕI – KHÁM PHÁ MƠN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 40 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .40 4.1.1 Dựa vào mục tiêu chương trình tiểu học 40 4.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm lý học sinh lớp 40 4.1.3 Dựa vào kết điều tra thực trạng 41 4.2 Đề xuất số biện pháp phát triển lực khoa học cho HS thơng qua đạy học tìm tịi – khám phá môn TN&XH lớp 41 4.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế mục tiêu học theo định hướng phát triển lực cho HS 41 4.2.1.1 Mục tiêu 41 4.2.1.2 Nội dung 42 4.2.2 Biện pháp 2: Phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học phát triển lực 48 4.2.2.1 Mục tiêu 48 4.2.2.2 Nội dung 48 4.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS .57 4.2.3.1 Mục tiêu 57 4.2.3.2 Nội dung 58 4.2.3.3 Cách tiến hành 58 4.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng sơ đồ tư 59 4.2.4.1 Mục tiêu 59 4.2.4.2 Nội dung 59 4.2.4.3 Cách tiến hành 59 4.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp TN&XH với môn học khác 61 4.3 Kết luận chƣơng 62 Chƣơng 5: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 5.1 Mục đích thực nghiệm 63 5.2 Đối tƣợng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 63 5.3 Nội dung thực nghiệm 63 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 63 5.5 Kết thực nghiệm 64 5.5.1 Dựa vào kết tập củng cố 64 5.5.2 Dựa vào kết điều tra GV: .66 5.5.3 Dựa vào kết điều tra HS .67 5.5.3.1 Đánh giá lực chung HS tháng 12 học kì I năm học 2020 – 2021 67 5.5.3.2 Đánh giá lực chuyên môn môn TN&XH HS tháng 12 học kì I năm học 2020 – 2021 67 5.5.3.3 Đánh giá kết học tập môn TN&XH HS tháng 12 học kì I năm học 2020 – 2021 68 5.6 Kết luận chƣơng V 68 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 70 Một số kiến nghị .70 1.1 Kết luận 70 1.2 Kiến nghị 71 Hƣớng nghiên cứu sau đề tài 71 KẾ HOẠCH DẠY HỌC 72 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 81 CÁC TIẾT DẠY THAM GIA DỰ GIỜ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 73 + Đặt câu hỏi đơn giản nghề nghiệp + Quan sát kể công việc người dân xung quanh, người gia đình + Nhận xét đặc điểm nghề nghiệp, công việc người dân xung quang, người gia đình - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học + Nhận biết công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý, đáng trân trọng Phẩm chất - Bài học góp phần hình thành phát triển cho HS phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Biết trân trọng, biết ơn người lao động có ý thức tham gia số cơng việc phù hợp cộng đồng Để dánh giá lực HS thơng qua dạy học tìm tịi – khám phá mơn TN&XH lớp sau học tiến hành cho HS thực tập sau: II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh ảnh số người làm công việc khác + Video clip số công việc, nghề nghiệp khác xã hội Một số bìa có ghi cơng việc, nghe nghiệp cụ thể - Học sinh: + Sưu tầm tranh ảnh công việc người xung quanh + Sưu tầm tranh ảnh số việc tham gia với cộng đồng (nếu có) III Các hoạt động dạy- học Tiết Hoạt động giáo viên I Kết nối * Mục tiêu: - Kết nối kiến thức có với kiến thức - Giới thiệu câu hỏi học để thu hút quan tâm HS đến nội dung học tập * Cách tiến hành: Hoạt động học sinh 74 - GV tổ chức cho HS nghe số hát nói - HS nghe hát công việc, nghệ nghiệp khác - GV hỏi: Bài hát nói cơng việc gì? - HS trả lời - GV giới thiệu: “Bài hát nói cơng việc, nghề nghiệp Để biết số nghề nghiệp người dân xung quanh, người gia đình Nói lợi ích số công việc cụ thể cô em tìm hiểu Bài 11: Con người nơi em sống” II Dạy Hoạt động khám phá a Hoạt động 1: Quan sát * Mục tiêu: HS nói tên số công việc thể SGK * Phƣơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm - HS quan sát thảo luận nhóm * Cách tiến hành: trình bày: - Cho HS quan sát hình SGK , thảo luận Hình 1: Bác sĩ – Khám, chữa nhóm đơi trả lời câu hỏi: bệnh Những người hình ai? Hình 2: Chú kĩ sư xây dựng – Công việc họ gì? Thiết kế nhà Cơng việc đem lại lợi ích gì? Hình 3: Bác nơng dân – Gặt lúa Hình 4: Chú lính cứu hỏa – Chữa cháy - GV nhận xét chốt b Hoạt động 2: Kể công việc * Mục tiêu: Kể nhiều người với công việc khác nêu cảm xúc thân cơng việc * Phƣơng pháp: Quan sát, động não * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi: - HS quan sát trả lời + Hãy kể tên công việc hình? Những Hình :Đầu bếp – nhà hàng, 75 cơng việc diễn đâu? qn ăn Hình 6: Thu ngân – siêu thị, cửa hàng tạp hóa Hình 7: Cảnh sát giao thơng – - GV nhận xét chốt Ngoài đường - GV hỏi: + Em kể công việc người thân - HS trả lời giá đình em? + Em hay kể công việc mà em quan sát nơi sinh sống? + Những cơng việc có lợi ích gì? + Em có thích cơng việc khơng? Vì sao? - GV nhận xét - GV giới thiệu thêm số công việc, nghề - HS quan sát nghiệp khác - GV kết luận : Một số công việc, nghề nghiệp xã hội: Bác sĩ, kĩ sư xây dựng, người nông dân, lính cứu hỏa, đầu bếp, thu ngân siêu thị, cảnh sát giao thông - GDHS: Nghề đáng quý em phải biết yêu quý trân công việc người Hoạt động thực hành * Mục tiêu: HS nói cơng việc bố mẹ số người thân, có thái độ trân trọng người công việc cụ thể họ * Phƣơng pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình động não * Cách tiến hành - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm kể cho nghe công việc bố mẹ, anh chị - HS trao đổi 76 - GV gọi nhóm lên bảng giới thiệu cho lớp nghe - HS giới thiệu - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu cơng việc mà u thích * Phƣơng pháp: Thuyết trình, trị chơi học tập * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi : Truyền điện - GV nêu luật chơi: Kể cơng việc mà mơ - HS chơi trò chơi học tập ước, bắt đầu câu “Sau muốn làm ” - GV tổ chức cho HS chơi - GV hỏi: Vì em thích cơng việc đó? - GV nhận xét - HS trả lời III Đánh giá: HS biết công việc bố mẹ, người thân số người xung quanh Hình thành mơ ước công việc tương lai IV Hƣớng dẫn nhà Kể với bố mẹ, anh chị cơng việc mơ ước sau * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS nhắc lại 77 Tự nhiên Xã hội - Kết nối tri thức với sống Chủ đề: Cộng đồng địa phƣơng Bài 11: Con ngƣời nơi em sống Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Mở đầu: * Mục tiêu: Khuyến khích, động viên dẫn dắt vào nội dung tiết học * Phƣơng pháp: Gợi mở * Cách tiến hành: - GV hỏi: Em mơ ước làm cơng việc gì? Vì - HS trả lời em lại thích làm cơng việc đó? - GV giới thiệu: Ở tiết trước em nhận biết kể số công việ, nghề nghiệp người gia đình xung quanh em Để biết lợi ích cơng việc, nghề nghiệp biết bày tỏ thái độ hôm cô em học Bài 11: Con người nơi em sống (tiếp theo) II Dạy Hoạt động khám phá a Họat động 1: Quan sát * Mục tiêu: HS nhận biết lợi ích số cơng việc cụ thể có thái độ trân trọng người lao động thành họ * Phƣơng pháp: Quan sát, động não, trực quan * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - HS quan sát trao đổi 78 + Nói tên cơng việc hình lợi ích - Đại diên nhóm trả lời: cơng việc Hình 1: Bác nơng dân cấy lúa Kết lao động đem lại hạt gạo, bữa cơm cho người Hình 2: Bác thợ xây xây nhà Kết lao động nhà khang trang đẹp, gia đình Hoa xum họp ngơi nhà Hình 3: Cơ giáo nắnn nót nét bút cho HS Kết HS đạt điểm cao, ba mẹ thầy vơ vui lịng ngày tốt nghiệp - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét kết luận: GDHS: Mỗi cơng việc chân đem lại lợi ích Là HS ngồi ghế nhà nhà trường em cần phải chăm ngoan học giỏi biết quý trọng người b Hoạt động : Nói lợi ích công việc, nghề nghiệp * Mục tiêu: HS nhận biết lợi ích nhiều cơng việc khác cộng đồng * Phƣơng pháp: Quan sát, thuyết trình, động não * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình SGK thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi: - HS quan sát trao đổi + Nói tên cơng việc lợi ích cơng việc đó? - Đại diện HS trả lời: đan lát thủ cơng, làm mộc, chăn ni bị sữa lợi ích - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung cơng việc - GV nhận xét chốt: - Các nhóm khác nhận xét bổ sung 79 - GV hỏi: + Em nói lợi ích số cơng việc khác cộng đồng? - HS trả lời - GV nhận xét - GV giới thiệu thêm số lợi ích số công việc khác cộng đồng ( hình - HS quan sát ảnh) Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: HS biết thêm số công việc khác lợi ích cơng việc đó, biết trân trọng người lao động thành lao động họ, từ có ý thức gia hoạt động cộng đồng phù hợp với lứa tuổi * Phƣơng pháp: Thực hành - HS xem video * Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Cho HS xem video bạn HS tham gia hoạt động có ích cho - HS trả lời cộng đồng - GV hỏi: Các bạn nhỏ tham gia hoạt động động nào? * GDHS: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, em nhiều việc có ích cho gia đình cộng đồng Em chia sẻ số cơng việc mà em tham gia gia đình, cộng đồng - GV nhân xét tuyên dương III Đánh giá Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm ý nghĩa hình tổng kết cuối bài: - HS chia sẻ trước lớp 80 tình cảm HS thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, từ hiểu cơng việc đáng q Tổ chức cho em nói mơ ước cơng việc giải thích lại tơ ước cơng việc đó, từ phát triển lực khám phá, lực vận dụng kiến thức học vào thực tế sống IV Hƣớng dẫn nhà Tìm hiểu thêm từ bố mẹ, anh chị số nghề nghiệp, công việc khác địa phương lợi ích cơng việc, nghề nghiệp đó, * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS nhắc lại 81 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Trên sở thực mục tiêu đề tài nghiên cứu triển lực khoa học cho học sinh thơng qua dạy học tìm tịi - khám phá môn TN&XH lớp thầy trò Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi sở 2, phường Hòa Khánh Nam, quân Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Để tìm hiểu thuận lợi, khó khăn gặp phải q trình dạy học tìm tịi - khám phá, đặc biệt tìm hiểu biện pháp thầy (cơ) sử dụng hiệu thu được, em mong thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau bằn cách khoanh tròn vào chữ trước nội dung mà thầy (cô) cho Câu 1: Theo thầy (cô), môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học có vai trò nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Những ý kiến khác Câu 2: Trong dạy học Tự nhiên Xã hội cho HS lớp 1, thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học cho biết mức độ sử dụng? Mức độ PP dạy học Phương pháp quan sát Phương pháp trực quan Phương pháp hỏi đáp Phương pháp thuyết trình Phương pháp thực hành Phương pháp thí nghiệm Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Phương pháp dạy hợp tác Rất Thƣờng Thỉnh Không bao thƣờng xuyên thoảng xun 82 Phương pháp dạy học tìm tịi khám phá Phương pháp dự án Câu 3: Trong dạy học Tự nhiên Xã hội cho HS lớp 1, thầy (cơ) sử dụng hình thức dạy học cho biết mức độ sử dụng? Mức độ Rất thƣờng Hình thức Thƣờng Thỉnh Khơng bao xun thoảng xun Cá nhân Nhóm học tập Cả lớp Ngồi lớp tham quan Câu 4: Theo thầy (cô), dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp thầy (cơ) có sử dụng phương pháp dạy học tìm tịi – khám phá khơng? A Có B Khơng C Những ý kiến khác Câu 5: Theo thầy (cô), mức độ cần thiết dạy học tìm tịi – khám phá mơn Tự nhiên Xã hội lớp nào? A Rất cần thiết B Cần thiết 83 C Bình thường D Khơng cần thiết E Những ý kiến khác Câu 6: Theo thầy (cơ), dạy học tìm tịi – khám phá môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, thầy (cô) phối hợp phương pháp cho biết mức độ sử dụng? Mức độ Rất thƣờng Phương pháp Thƣờng Thình Khơng xun thoảng xuyên Phương pháp quan sát Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trị chơi học tập Phương pháp đóng vai Phương pháp động não Phương pháp bàn tay nặn bột Câu 7: Theo thầy (cơ), dạy học tìm tịi – khám phá môn Tự nhiên xã hội mang lại hiệu nào? A Rất hiệu B Hiệu C Không hiệu D Những ý kiến khác Câu 8:Trong trình dạy học tìm tịi – khám phá mơn Tự nhiên Xã hội cho HS lớp 1, thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn gì? 84 CÁC TIẾT DẠY THAM GIA DỰ GIỜ ( Tháng 11/ Năm học 2020 – 2021) Tuần 9,10 Chủ đề: Trƣờng học Bài : Cùng khám phá trƣờng học Phiếu điều tra Mức độ hứng thú HS Mức độ Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Số lƣợng HS Năng lực chuyên môn HS môn Tự nhiên xã hội qua học Năng lực Hoàn thành Hoàn thành Chƣa HT tốt Nhận thức Tìm tịi khám phá Vận dụng Những thuận lợi khó khăn qua học 85 Tuần 11 Chủ đề: Trƣờng học Bài 8: Cùng vui trƣờng Phiếu điều tra Phiếu điều tra Mức độ hứng thú HS Mức độ Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Số lƣợng HS Năng lực chuyên môn HS môn Tự nhiên xã hội qua học Năng lực Hoàn thành Hoàn thành Chƣa HT tốt Nhận thức Tìm tịi khám phá Vận dụng Những thuận lợi khó khăn qua học 86 Tuần 12: Chủ đề: Trƣờng học Bài 9: Ôn tập chủ đề Trƣờng học Phiếu điều tra Mức độ hứng thú HS Mức độ Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Số lƣợng HS Năng lực chuyên môn HS môn Tự nhiên xã hội qua học Năng lực Hoàn thành Hoàn thành Chƣa HT tốt Nhận thức Tìm tịi khám phá Vận dụng Những thuận lợi khó khăn qua học 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Tự nhiên xã hội Bùi Phương Nga, Nguyễn Thị Tường Loan, Lương Thị Vân, Đoàn Văn Hưng (2006), Tự nhiên – Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội tiểu học, NXB Giáo dục Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa (2007), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thu Hương – Nguyễn Thị Hồng Quý (2009), Quy trình vận dụng Dạy học khám phá để giáo dục môi trường mơn tự nhiên xã hội, Tạp chí giáo dục số 220 kì tháng Nguyễn Thành Kinh (2009), Đổi PPDH theo hướng tích cực hóa người học, Tạp chí giáo dục số 223 – kì tháng 10 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Thomes Geoffrey Petty (2002), Dạy học ngày nay, Dự án Việt – Bỉ, Nxb Stanley 10 Trịnh Văn Biểu (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM 11 Trần Bá Hoành (2012), Những đặc trưng PPHD tích cực, Tạp trí giáo dục, số 32 12 Vũ Văn Hùng (Tổng Chú Biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2020), Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội “Kết nối tri thức với sống”, NXB giáo dục 13 Vũ Văn Hùng (Tổng Chú Biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2020), Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội “Kết nối tri thức với sống”, NXB giáo dục ... LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÌM TỊI - KHÁM PHÁ MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Chương IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÌM TỊI – KHÁM PHÁ... thành cho HS lực khoa học 19 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÌM TÕI – KHÁM PHÁ MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 .1 Dạy học dựa tìm tịi - khám phá 2 .1. 1 Khái... 17 1. 8 Kết luận chƣơng .18 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÌM TÕI – KHÁM PHÁ MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 19 2 .1 Dạy học dựa tìm

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bùi Phương Nga, Nguyễn Thị Tường Loan, Lương Thị Vân, Đoàn Văn Hưng (2006), Tự nhiên – Xã hội và phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự nhiên – Xã hội và phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội ở tiểu học
Tác giả: Bùi Phương Nga, Nguyễn Thị Tường Loan, Lương Thị Vân, Đoàn Văn Hưng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
5. Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa (2007), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Nguyễn Thị Thu Hương – Nguyễn Thị Hồng Quý (2009), Quy trình vận dụng Dạy học khám phá để giáo dục môi trường trong môn tự nhiên và xã hội, Tạp chí giáo dục số 220 kì 2 tháng 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình vận dụng Dạy học khám phá để giáo dục môi trường trong môn tự nhiên và xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương – Nguyễn Thị Hồng Quý
Năm: 2009
7. Nguyễn Thành Kinh (2009), Đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa người học, Tạp chí giáo dục số 223 – kì 1 tháng 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa người học
Tác giả: Nguyễn Thành Kinh
Năm: 2009
8. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Thomes. Geoffrey Petty (2002), Dạy học ngày nay, Dự án Việt – Bỉ, Nxb Stanley 10. Trịnh Văn Biểu (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay", Dự án Việt – Bỉ, Nxb Stanley 10. Trịnh Văn Biểu (2003), "Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Thomes. Geoffrey Petty (2002), Dạy học ngày nay, Dự án Việt – Bỉ, Nxb Stanley 10. Trịnh Văn Biểu
Nhà XB: Nxb Stanley 10. Trịnh Văn Biểu (2003)
Năm: 2003
11. Trần Bá Hoành (2012), Những đặc trưng của PPHD tích cực, Tạp trí giáo dục, số 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của PPHD tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2012
12. Vũ Văn Hùng (Tổng Chú Biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2020), Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 1 “Kết nối tri thức với cuộc sống”, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 1 “Kết nối tri thức với cuộc sống”
Tác giả: Vũ Văn Hùng (Tổng Chú Biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2020
13. Vũ Văn Hùng (Tổng Chú Biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2020), Sách giáo viên Tự nhiên và Xã hội 1 “Kết nối tri thức với cuộc sống”, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Tự nhiên và Xã hội 1 “Kết nối tri thức với cuộc sống”
Tác giả: Vũ Văn Hùng (Tổng Chú Biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2020
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Tự nhiên và xã hội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN