Đánh giá kết quả học tập môn TN&XH của HS trong tháng 12 học kì

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua dạy học tìm tòi – khám phá môn tự nhiên và xã hội lớp 1 (Trang 78 - 81)

VII. Cấu trúc của đề tài

B. NỘI DUNG

5.5.3.3. Đánh giá kết quả học tập môn TN&XH của HS trong tháng 12 học kì

năm học 2020 – 2021

Sĩ số Đợt đánh giá HTT HT Chƣa HT SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

40 Tháng 12 30 75% 10 25% 0 0%

Bảng 12: Đánh giá kết quả học tập môn TN&XH của HS trong tháng 12 học kì I năm học 2020 – 2021

Nhờ vận dụng những biện pháp phát triển năng lực khoa học cho HS thông qua dạy học tìm tòi – khám phá môn TN&XH lớp 1 ở trên chúng tôi thấy chất lượng môn TN&XH của lớp Một/2 tăng lên rất nhiều.

- HS nắm chắc được kiến thức trọng tâm của bài. Phát huy được tính chủ động, tích cực trong học tập.

+ Năng lực nhận thức sau khi vận dụng các biện pháp phát triển năng lực HS thông qua dạy học tìm tòi – khám phá tăng 25% so với ban đầu.

+ Năng lực tìm tòi – khám phá sau khi vận dụng các biện pháp phát triển năng lực HS thông qua dạy học tìm tòi – khám phá tăng 27,5% so với ban đầu

+ Năng lực vận dụng sau khi vận dụng các biện pháp phát triển năng lực HS thông qua dạy học tìm tòi – khám phá tăng 25% so với bạn đầu

- Tiết học thu hút sự chú ý của HS, đảm bảo đúng thời gian quy định, tránh được sự đơn điệu trong bài học.

- Nếu trước kia GV đổi mới PPDH chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân thì nay dựa vào cơ sở khoa học và định hướng của đề tài mà GV có một cách nhìn tổng thể để đổi mới PPDH, nhờ đó mà thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn. GV không phải nói nhiều mà thay vào đó HS đã được thực hành nhiều. Từ đó cho thấy kết quả học tập của HS môn TN&XH trong tháng 12 nm học 2020 – 2021 tăng rõ rệt:

+ HS đạt mức Hoàn thành tốt tăng 25% (tăng 8 HS) so với ban đầu + HS đạt mức Hoàn thành tăng 10% (tăng 8 HS) so với bạn đầu + Không có HS đạt mức chưa hoàn thành.

5.6. Kết luận chƣơng V

Từ kết quả thực nghiệm, chúng ta có thể nhận thấy rằng việc sử dụng các biện pháp phát triển năng lực khoa học cho HS thông qua dạy học tìm tòi – khám phá môn TN&XH lớp 1. Đặc biệt là biện pháp Tổ chức cho HS trải nghiệm và biện pháp kết

hợp dạy học tìm tòi – khám pháp với các phương pháp pháp trực quan và phương pháp thảo luận nhóm... giúp cho giờ học TN&XH hứng thú, lôi cuốn, thu hút được các em tham gia học tập góp phần làm cho kết quả dạy học TN&XH được tăng lên rõ rệt.

Kết quả trên là một minh chứng cho thấy chất lượng học tập môn TN&XH của HS lớp Một/2 được nâng lên rất nhiều. Đây là thành công của chúng tôi trong quá trình thực dạy môn TN&XH theo hướng phát triển năng lực cho HS thông qua dạy học tìm tòi – khám phá.

KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 1. Một số kiến nghị

1.1 Kết luận

Bất kì một giai đoạn lịch sử nào thì giáo dục vẫn là quốc sách hàng đầu bởi vì giáo dục vẫn là quốc sách hàng đầu bởi vì giáo dục có vai trò quan trọng tạo nên nguồn nhân lực tương lai cho đất nước. Đổi mới PPDH cũng chính là tạo điều kiện quan trọng để đào tạo một thế hệ mới năng động, sáng tạo đáp ứng được xu thế mới năng động, sáng tạo đáp ứng được xu thế đổi mới của đất nước.

Qua nghiên cứu, tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý của HSTH, muốn hình thành hoạt động học cho HS cần có sự đồng bộ về nội dung, phương pháp và các hình thức dạy học.

Môn TN&XH có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển năng lực ở trường tiểu học.

Các biện pháp phát triển năng lực khoa học cho HS thông qua dạy học tìm tòi – khám phá môn TN&XH giúp HS rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học TN&XH. HS sẽ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức nếu như chính mình tìm ra kiến thức đó hoặc góp phần cùng các bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng lên kiến thức đó. Trong quá trình tìm tòi - khám phá HS tự đánh giá được kiến thức của mình.

Dạy học tìm tòi khám phá là phương pháp trọng tâm để đổi mới cách dạy của ngành Giáo dục trong thời kì đổi mới về phương pháp. Hướng dẫn HS tự phát hiện và khám phá kiến thức mới trong học TN&XH lớp 1.

Qua quá trình tìm hiểu nội dung, phương pháp giảng dạy môn TN&XH cũng như qua quá trình trực tiếp thực dạy lớp 1, tôi nhận thấy để có được thành công và có hiệu quả cao trong giờ dạy theo định hướng phát triển năng lực, người GV cần phải:

+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, lựa chọn PPDH phù hợp, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tư liệu chu đáo.

+ Không ngừng học hỏi đồng nghiệp để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ như dự giờ, thăm lớp.

+ Tham gia đầy đủ các lớp học bồi dưỡng do nhà trường cử đi.

+ Đọc Sách giáo khoa, các tài liệu khác để bổ trợ kiến thức Tự nhiên và Xã hội nói riêng và các kiến thức khác nói chung cho bản thân.

+ Có ý thức tự trau dồi, tự bồi dưỡng kiến thức, tự học không ngừng, bởi “Mỗi thầy cô là một tấm gương sáng cho HS noi theo”.

+ HS cần được coi là trung tâm của quá trình học, tự mình chiếm lĩnh hệ thống kiến thức, năng lực dưới sự điều khiển của GV.

1.2. Kiến nghị

Qua nghiên cứu chúng tôi đề xuất phương án: Phát triển năng lực khoa học cho HS thông qua dạy học tìm tòi – khám phá môn TN&XH lớp 1. Khi giảng dạy, để thực hiện được tất cả những biện pháp đã nêu trên, theo chúng tôi người GV cần:

- Chú ý xác định nhiệm vụ của từng nội dung, từng tiết học để có kế hoạch tổ chức các đoạt động cho hợp lí.

- Thường xuyên trau dồi kiến thức, năng lực sư phạm, PPDH bộ môn cho mình. - Hình dung trước những khó khăn, những sai lầm mà HS có thể mắc phải để chuẩn bị cách hướng dẫn thích hợp.

- Sau mỗi lần dạy cần nghiên cứu lại để bản thân GV có kinh nghiệm hơn có thể dùng phương pháp tốt hơn.

- GV chúng tôi mong muốn được cung cấp thêm tài liệu về TN&XH như sách, truyện, tài liệu và tài liệu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực.

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu TN&XH cho HS để trau dồi kiến thức và kĩ năng tìm tòi – khám phá của HS.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua dạy học tìm tòi – khám phá môn tự nhiên và xã hội lớp 1 (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)