Phát Triển Năng Lực Sáng Tạo Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Phần Hóa Học Phi Kim - Hóa Học 10 Nâng Cao.pdf

68 14 0
Phát Triển Năng Lực Sáng Tạo Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Phần Hóa Học Phi Kim - Hóa Học 10 Nâng Cao.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC DŨNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu, cán quản lý trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học( mơn Hóa học), chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tơi Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Dũng, thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh, Hồng Văn Thụ , Nguyễn Bính – Vụ Bản – Nam Định có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Tác giả Trần Văn Lục i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ BT Bài tập DH Dạy học Dd dd Dung dịch ĐC Đối chứng ĐT Đối tượng GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT-ĐG Kiểm tra - đánh giá L Loãng t0 Nhiệt độ NLST Năng lực sáng tạo NXB Nhà xuất PP Phương pháp PTHH Phương trình hố học PTPƯ Phương trình phản ứng r rắn SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu , chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.2 Một số quan điểm dạy học làm sở phương pháp luận cho việc đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 14 1.2.1 Khái niệm lực 14 1.2.2 Các loại lực 16 1.2.3 Năng lực học sinh Trung học phổ thông 17 1.2.4 Sự phát triển lực học sinh Trung học phổ thông 18 1.2.5 Các phương pháp đánh giá lực 19 1.3 Dạy học phát triển lực sáng tạo học sinh 21 1.3.1 Khái niệm lực sáng tạo 21 1.3.2 Cấu trúc sáng tạo 21 1.3.3 Những biểu lực sáng tạo 24 1.3.4 Cách kiểm tra, đánh giá lực sáng tạo 24 1.3.5 Biện pháp rèn luyện phát triển lực sáng tạo cho học sinh 25 1.4 Bài tập hoá học 26 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 27 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học dạy học tích cực 27 1.4.3 Phân loại tập hoá học 28 1.4.4 Những yêu cầu lý luận dạy học tập 28 iii 1.5 Thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường trung học phổ thông Nam Định 29 1.5.1 Kết điều tra thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường trung học phổ thông Nam Định 29 1.5.2 Nhận xét đánh giá 32 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM ( HÓA HỌC 10 NÂNG CAO) 34 2.1 Phân tích nội dung kiến thức, kĩ phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao trường THPT 34 2.1.1 Mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ chương “halogen ” 34 2.1.2 Mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ chương “nhóm oxi” 35 2.2 Biểu lực sáng tạo công cụ đánh giá lực sáng tạo 35 2.2.1 Những biểu lực sáng tạo học sinh 35 2.2.2 Công cụ đánh giá lực sáng tạo học sinh dạy học hóa học 37 2.3 Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT 42 2.3.1 Lựa chọn logic nội dung thích hợp sử dụng phương pháp dạy học phù hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức phù hợp với trình độ HS 43 2.3.2 Tìm cách hình thành phát triển lực sáng tạo phù hợp với mơn 44 2.3.3 Sử dụng tập hố học phương tiện để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 52 2.3.4 Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 63 2.3.5 Kiểm tra, động viên kịp thời biểu dương, đánh giá cao biểu sáng tạo học sinh 64 2.3.6 Cho học sinh làm tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa học 65 2.4 Lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 66 2.4.1 Nguyên tắc quy trình xây dựng tập hố học để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 66 2.4.2 Hệ thống tập hóa học phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 66 iv 2.5 Xây dựng số giáo án minh họa nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 81 2.5.1 Giáo án Bài 30 clo ( xin xem phụ lục 02 ) 81 2.5.2 Giáo án Bài 45 : Hợp chất có oxi lưu huỳnh 81 Tiểu kết chương 87 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 89 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm, xử lý đánh giá số liệu thực nghiệm 91 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 v DANH MỤC BẢNG Bàng 3.1 : Các lớp thực nghiệm đối chứng 90 Bảng 3.2: Kết kiểm tra 93 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 94 Bảng 3.4 : Phân phối tần suất qua kiểm tra 94 Bảng 3.5 : Phân phối tần suất lũy tích qua kiểm tra 94 Bảng 3.6 : Phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra 96 Bảng 3.7 : Giá trị tham số đặc trưng kiểm tra 97 Bảng 3.7: Bảng giá trị p mức độ ảnh hưởng ES 98 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 95 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 95 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 95 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 1) 96 Hình 3.5 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 2) 96 Hình 3.6 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 3) 97 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế người Cơng đổi địi hỏi nhà trường phải tạo người lao động động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển Ngay từ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh (HS) lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Định hướng pháp chế hoá Luật Giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học…” Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy tối đa sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khố, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay… Chính thời gian gần Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích giáo viên (GV) sử dụng PPDH tích cực nhằm hoạt động hố người học Hóa học cung cấp cho HS tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất mối quan hệ qua lại cơng nghệ hóa học, mơi trường người Những tri thức cần thiết, giúp HS có nhận thức khoa ... thống tập hóa học phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 66 iv 2.5 Xây dựng số giáo án minh họa nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh ... trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường trung học phổ thông Nam Định 29 1.5.1 Kết điều tra thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan