1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3

64 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ~~~~~~*~~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Sinh viên thực : Trần Ngọc Huyền Lớp : 17STH Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài 9 Cấu trúc đề tài nghiên cứu CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 10 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 10 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 11 1.2.1 Đặc điểm mặt thể 11 1.2.2.1 Hoạt động học sinh tiểu học 11 1.2.2.2 Những thay đổi kèm theo 11 1.2.3 Sự phát triển trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 12 1.2.3.1 Nhận thức cảm tính 12 1.2.3.2 Nhận thức lý tính 12 1.2.3.3 Chú ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học 12 1.2.3.4 Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 13 1.2.3.5 Ý chí phát triển nhận thức học sinh tiểu học 13 1.2.4 Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học 13 1.2.5 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học 14 1.2.6 Ảnh hƣởng đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học tới phát triển lực giải vấn đề 14 1.3 Tiểu kết chƣơng 15 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 16 2.1 Một số vấn đề chung lực giải vấn đề 16 2.1.1 Năng lực 16 2.1.2 Năng lực giải vấn đề 18 2.1.2.1 Cấu trúc lực giải vấn đề 19 2.1.2.2 Biểu lực giải vấn đề 20 2.1.2.3 Các phƣơng pháp đánh giá lực giải vấn đề 21 2.1.3 Dạy học phát triển lực giải vấn đề 22 2.1.3.1 Năng lực giải vấn đề học sinh tiểu học 22 2.1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học giải vấn đề 23 2.2 Môn Tự nhiên xã hội 23 2.2.1 Vị trí dạy học Tự nhiên xã hội nhà trƣờng tiểu học 23 2.2.2 Quan điểm xây dựng chƣơng trình 24 2.2.3 Mục tiêu môn Tự nhiên xã hội 24 2.2.4 Yêu cầu cần đạt 25 2.2.5 Nội dung chƣơng trình dạy học Tự nhiên xã hội theo chƣơng trình Giáo dục phổ thông 26 2.2.6 Phƣơng pháp giáo dục 29 2.2.7 Đánh giá kết giáo dục 29 2.3 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 31 3.1 Mục đích khảo sát 31 3.2 Đối tƣợng khảo sát 31 3.3 Nội dung khảo sát 31 3.3.1 Nội dung khảo sát giáo viên (phụ lục 1) 31 3.3.2.Nội dung khảo sát học sinh (Phụ lục 2) 31 3.4.Phƣơng pháp khảo sát 31 3.5.Kết khảo sát 31 3.5.1 Kết khảo sát giáo viên 31 3.5.2 Kết khảo sát học sinh 35 3.6.Kết luận thực trạng 37 3.7 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 38 4.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 38 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 38 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 38 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 38 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức yêu cầu phát triển…………………………………………………………………………………38 4.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò chủ đạo ngƣời thầy tính tự giác, tích cực, chủ động trò 38 4.2 Một số biện pháp 38 4.2.1 Biện pháp 1: GV định hƣớng để học sinh nắm vững kiến thức đối tƣợng học môn học Tự nhiên xã hội 39 4.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế mục tiêu học theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 40 4.2.3 Biện pháp 3: Phối hợp phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học phát triển lực giải vấn đề 42 4.2.2.1 Phƣơng pháp quan sát 42 4.2.3.2 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 44 4.2.3.3 Phƣơng pháp trò chơi học tập 46 4.2.3.4 Phƣơng pháp bàn tay nặn bột 48 4.3 Tiểu kết chƣơng 51 CHƢƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 5.1.Mục đích thực nghiệm 52 5.2 Địa điểm thực nghiệm 52 5.3 Thời gian thực nghiệm 52 5.4 Đối tƣợng thực nghiệm 52 5.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 52 5.6 Đánh giá kết thực nghiệm 52 5.7 Nội dung thực nghiệm 52 5.8 Tiến hành thực nghiệm 52 5.9 Kết thực nghiệm 52 5.9.1 Mức độ hứng thú học sinh 53 5.9.2 Đánh giá lực chung lực đặc thù học sinh 53 5.10 Tiểu kết chƣơng 54 Kết luận 55 PHỤ LỤC 56 Tài liệu tham khảo: 64 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa GD&ĐT Giáo dục đào đạo GD-ĐT Giáo dục- đào tạo HSSV Học sinh, sinh viên PPDH Phƣơng pháp dạy học HS Học sinh GV Giáo viên HSTH Học sinh tiểu học GQVĐ Giải vấn đề NL Năng lực HSHT Hồ sơ học tập TN&XH Tự nhiên xã hội DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Tên sơ đồ Các thành tố cấu thành lực Năng lực phẩm chất cho học sinh chƣơng trình DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ thể đánh giá GV khả sử dụng lực giải Biểu đồ 3.1 vấn đề HS Biểu đồ 3.2 Mức độ u thích học phân mơn TN&XH lớp Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể mức độ khó khăn học môn TN&XH Biểu đồ 5.1 Đánh giá mức độ hứng thú tiết học học sinh DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 2.1 Các cấp bậc thành tố lực giải vấn đề Bẳng 2.2 Bảng mô tả lực GQVĐ & ST Đánh giá GV mức độ cần thiết việc phát triển lực Bảng 3.1 giải vấn đề cho HS môn TN&XH lớp qua phƣơng pháp cụ thể Mức độ thƣờng xuyên tìm hiểu phƣơng pháp phát triển lực Bảng 3.2 giải vấn đề cho HS phân môn TN&XH lớp Bảng 3.3 Đánh giá giáo viên lực giải vấn đề HS Mức độ rèn luyện, làm thêm tập để phát triển lực HS Bảng 3.4 lớp Đánh giá lực chung học sinh lớp 3/2 trƣờng Tiểu học Trần Bảng Cao Vân Đánh giá lực đặc thù học sinh lớp 3/2 trƣờng Tiểu học Bảng 5.2 Trần Cao Vân Mở đầu Lí chọn đề tài Trong bối cảnh khoa học phát triển nhƣ vũ bão, nhân loại bƣớc sang giai đoạn công nghiệp 4.0 nay, Đảng Nhà nƣớc ta đề phƣơng hƣớng chiến lƣợc coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc tồn dân Trƣớc tình hình đó, giáo dục Việt Nam năm gần thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc vào thực tiễn qua việc học Vì vậy, yêu cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành phát triển lực phẩm chất cần thiết cho ngƣời học Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực đƣợc bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế Với giáo dục Việt Nam, nghị Hội nghi Trung Ƣơng Khóa XI đổi bản, tồn diện GD & ĐT xác định nhiệm vụ đổi là: "Tiếp tục dổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, lực ngƣời học", "cuộc cách mạng phƣơng pháp giáo dục phải hƣớng vào ngƣời học,rèn luyện phát triển khả GQVĐ cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trƣờng phổ thôn Áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho HS lực tƣ sáng tạo, lực GQVĐ" Thông tƣ 22 Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập đến số lực cần phát triển HS tiểu học bao gồm: lực tự phục vụ, tự quản; lực hợp tác; lực tự học giải vấn đề Trong đó, Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ trang bị kiến thức sở ban đầu cho học sinh, móng cho em học bậc học Giáo dục tiểu học bƣớc xây dựng tảng vững cho phát triển đạo đức nhân cách tƣ nhƣ kỹ em tƣơng lai Bậc tiểu học bậc học vô cần thiết để rèn luyện xây dựng cho em tảng kiến thức vững chắc, lực cần thiết nhằm đƣa em đến phát triển tối đa thời gian Chính việc phát triển lực đặc biệt lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học vấn đề thiết yếu Cùng với mơn học bậc tiểu học nhƣ Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, hình thành phát triển lực giải vấn đề môn Tự nhiên Xã hội nội dung quan trọng Chƣơng trình mơn Tự nhiên Xã hội tiểu học cung cấp cho em kiến thức ngƣời, sống xung quanh em Không thế, thông qua học Tự nhiên xã hội, ngƣời học cịn tự tích lũy, rút cho đƣợc kĩ sống cần thiết để em tham gia xử lí tình thực tiễn Tuy nhiên, việc dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học chƣa thật đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣ hạn chế thời gian dạy học, phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, làm hạn chế hội cho phát triển kĩ học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề Vì vậy, vấn đề đặt là: "Làm để phát triển lực giải vấn đề môn Tự nhiên xã hội cho học sinh? " Từ lý trên, định lựa chọn đề tài “ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh chủ động trình học, hiểu dễ hơn, xác Biết cách vận dụng kiến thức, kỹ để giải nhiệm vụ đƣợc giao tình gặp thực tiễn sống Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn lực giải vấn đề học sinh, đánh giá thực trạng dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh môn Tự nhiên xã hội lớp 3, từ xây dựng, thiết kế biện pháp để dạy môn Tự nhiên xã hội lớp 3, nhằm khắc phục khó khăn, tạo điều kiện để học sinh phát triển tốt lực giải vấn đề Giả thuyết khoa học Ở bậc học Tiểu học nay, học sinh thƣờng gặp nhiều khó khăn việc phát triển lực giải vấn đề môn Tự nhiên xã hội Trên sở lý luận thực tiễn, xây dựng, thiết kế đƣợc biện pháp dạy hoc hiệu áp dụng phù hợp khắc phục đƣợc khó khăn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu a) Khách thể nghiên cứu - Thiết kế mục tiêu học theo hƣớng phát triển lực cho học sinh - Học sinh Tiểu học lớp b) Đối tƣợng nghiên cứu- Năng lực giải vấn đề môn Tự nhiên xã hội Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu học sinh lớp Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt đề tài, cần kết hợp sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, thu thập, xử lý, chọn lọc khái qt hóa thơng tin, nghiên cứu thuộc vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu Làm sáng tỏ thuật ngữ có liên quan đến đề tài Xây dựng sở khoa học mặt lý luận cho đề tài - Phƣơng pháp quan sát: Sử dụng tiết học dự giờ, quan sát hoạt động dạy GV nhƣ hoạt động học học sinh tiết học, để đánh giá mức độ hình thành phát triển lực giải vấn đề học sinh tiết học Tự nhiên xã hội lớp - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng tìm hiểu thực tiễn dạy học Tự nhiên xã hội lớp 3, quan sát sƣ phạm từ xác định đƣợc mặt làm đƣợc chƣa làm đƣợc Từ nghiên cứu, xử lí rút đƣợc kết luận sở để xây dựng, thiết kế phƣơng pháp dạy học hiệu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Sử dụng khâu hồn tất q trình nghiên cứu nhằm xem xét, xác nhận tính khả thi phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội cách tiến hành dạy tiết Tự nhiên xã hội thực tế Đóng góp đề tài Đề tài góp phần tìm hiểu thực trạng lực giải vấn đề học sinh xây dựng, thiết kế phƣơng pháp dạy học hiệu dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Tiểu học Cấu trúc đề tài nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chƣơng nhƣ sau: - Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chƣơng 2: Cơ sở lý luận việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Tự nhiên xã hội lớp - Chƣơng 3: Thực trạng việc phát triển lực giải vấn đề môn Tự nhiên xã hội cho học sinh lớp - Chƣơng 4: Một số biện pháp sƣ phạm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh môn Tự nhiên xã hội lớp - Chƣơng 5: Thực nghiệm sƣ phạm 10 CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc Vào năm 70 kỷ XX, nƣớc xã hội chủ nghĩa, Liên Xô, vấn đề rèn luyện lực lực sáng tạo cho học trò nhà trƣờng đƣợc đặc biệt quan tâm, điển hình tác giả I.Ia.Lecne, M.I.Macmutov, M.N.Xkatkin, V.Okon, V.G.Razumovski Cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, tiếp tục có cơng trình nghiên cứu viết tƣ sáng tạo phát triển sáng tạo Robert Z.Strenberg Wendy M.William (1996) Howard Gardner, Giáo sƣ tâm lý học đại học Harvard (Mỹ) (1996) đề cập đến khái niệm lực qua việc phân tích bảy mặt biểu trí tuệ ngƣời: ngơn ngữ, logic tốn học, âm nhạc, khơng gian, thể hình, giao cảm nội cảm Ông khẳng định rằng: mặt biểu trí tuệ phải đƣợc thể biểu lộ dƣới dạng sơ đẳng sáng tạo đỉnh cao Để giải vấn đề sống ngƣời huy động mặt biểu trí tuệ mà phải kết hợp nhiều mặt biểu trí tuệ liên quan đến Sự kết hợp tạo thành lực cá nhân, H.Gardner kết luận rằng: “Năng lực phải đƣợc thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc đƣợc.” 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc Năng lực giải vấn đề lực quan trọng ngƣời mà nhiều giáo dục tiên tiến giới hƣớng tới Hiện Việt Nam, việc học trọng đến rèn luyện kĩ năng, luyện tập theo có sẵn, học sinh (HS) đƣợc rèn luyện lực Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến lực tự học, tự khám phá tƣ trẻ Vì vậy, tập dƣợt cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa khía cạnh phƣơng pháp dạy học mà phải đƣợc đặt nhƣ mục tiêu giáo dục đào tạo Ngƣời đƣa PPDH giải vấn đề vào Việt Nam dịch giả Phan Tất Đắc dịch sách “Dạy học nêu vấn đề” Lecne (1977) Về sau nhiều nhà khoa học nghiên cứu Trong dạy học theo quan điểm dạy học giải vấn đề, HS vừa nắm đƣợc tri thức mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tƣ tích cực, sáng tạo, đƣợc chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Hay nói cách khác, dạy học phát giải vấn đề cách tích cực để rèn luyện cho học sinh lực phát giải vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều giáo viên, nhà chuyên môn việc dạy học phát triển lực GQVĐ nhƣ: - Phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học toán (Lê Thị Hoàng Linh) - Rèn luyện lực phát giải vấn đề cho học sinh tiểu học thong qua dạy học mơn tốn cho học sinh tiểu học ( PGS.TS Chu Cẩm Thơ) - Báo cáo tổng kết Đề tài Phát triển chƣơng trình GDPT theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học, 2011 (Lƣơng Việt Thái) - Một số vấn đề phát triển chƣơng trình GDPT theo định hƣớng phát triển lực, 50 - Thực phƣơng pháp nóng vội, cần thực bƣớc để tạo thói quen cho học sinh, lúc việc dạy học theo hƣớng phát triển lực ngƣời học dễ dàng đem lại hiệu cao - Cân nhắc chủ đề trƣớc đƣa + Tùy vào đối tƣợng học sinh + Đảm bảo khung chƣơng trình, chuẩn kiến thức-kỹ + Phải xác định đƣợc mục tiêu cụ thể cho nội dung đƣa cần đạt đƣợc( tiết học, học, ) * Ví dụ minh họa: Rễ (bài 44 - tiếp theo) Mục tiêu: Học sinh chứng minh đƣợc vai trò rễ Hoạt động: - Bƣớc 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề + Giáo viên nêu vấn đề: Điều xảy khơng có rễ? - Bƣớc 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh + Cây bị thiếu nƣớc + Cây bị héo + Cây chết + Cây dễ bị ngã - Bƣớc 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phƣơng án thực nghiệm + Giáo viên chuẩn bị hai nhỏ, có rễ bị cắt bỏ phần rễ + Yêu cầu học sinh: Cắm hai xuống chậu đất mà GV chuẩn bị Sau dùng nƣớc xối mạnh xuống phần đất chỗ phần thân đƣợc cắm xuống đất - Bƣớc 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu + Khi xối mạnh nƣớc xuống có rễ cịn bám đƣợc vào đất, cịn khơng có rễ bị ngã khơng bám đƣợc vào đất - Bƣớc 5: Kết luận kiến thức + Rễ giúp bám chặt vào đất để giữ cho khơng bị đổ - GV liên hệ thêm lợi ích thực tiễn xanh việc chống xóa mịn có bão lũ GV đưa tình cho học sinh, yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, vốn sống để dự đốn nên kết giả định khơng có rễ nào? 51 Để giải câu hỏi này, GV tổ chức cho HS thực làm thí nghiệm tùy vào kết giả định mà HS nêu GV cho nhóm làm thí nghiệm khác nhau: + Nhóm 1: Làm thí nghiệm để chứng minh: Cây bị ngã khơng có rễ + Nhóm 2: làm thí nghiệm để chứng minh bị khô héo + … GV yêu cầu nhóm thảo luận để đưa cách tiến hành thí nghiệm (GV hỗ trợ gợi ý cho HS) GV mời nhóm lên làm thí nghiệm trước lớp để lớp quan sát nêu lên mà em quan sát Từ trình quan sát từ kết quan sát, HS tự rút cho kiến thức học Như vậy, thông qua phương pháp này, HS tham gia thực nghiên cứu/thí nghiệm khoa học đơn giản, góp phần kích thích tị mị, hứng thú khoa học HS; vừa phương pháp để HS người trực tiếp bước tham gia khám phá chiếm lĩnh tri thức Qua hoạt động này, GV liên hệ thực tế, cung cấp, giáo dục HS vai trị chống xóa mịn xanh HS áp dụng học vào thực tiễn biết cách giải vấn đề xói mòn đất việc trồng nhiều xanh 4.3 Tiểu kết chƣơng Dựa sở lí luận đề tài nguyên nhân tìm hiểu chƣơng thực trạng đề xuất biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh môn Tự nhiên xã hội lớp thơng qua biện pháp, là: Giáo viên định hƣớng để học sinh nắm vững kiến thức đối tƣợng học môn học Tự nhiên xã hội; thiết kế mục tiêu học theo hƣớng phát triển lực cho học sinh; phối hợp phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học phát triển lực giải vấn đề Chúng tơi trình bày rõ ngun tắc, mục đích sở biện pháp, từ sâu vào nội dung cách áp dụng biện pháp vào dạy học Tự nhiên xã hội để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp Quá trình xây dựng, đề xuất biện pháp bồi dƣỡng, phát triển lực giải vấn đề cho HSTH thông qua biện pháp việc làm cần thiết cho công tác giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện cho HSTH 52 CHƢƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 5.1.Mục đích thực nghiệm Để kiểm nghiệm tính khả thi, đắn đề tài đánh giá hiệu phát triển lực giải vấn đề HS thông qua biện pháp mà đƣa ra, tiến hành thực nghiệm lớp 3/2 trƣờng Tiểu học Trần Cao Vân Qua đó, nhóm nghiên cứu rút đƣợc kinh nghiệm công tác giảng dạy, áp dụng đề tài nghiên cứu vào việc củng cố, trau dồi chuyên môn, kĩ dạy học 5.2 Địa điểm thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm lớp 3/2, trƣờng Tiểu học Trần Cao Vân, thành phố Đà Nẵng 5.3 Thời gian thực nghiệm Dựa theo phân phối chƣơng trình Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học, đến thử nghiệm Tự nhiên xã hội tuần 14, vào sáng thứ ngày tháng 12 năm 2020 5.4 Đối tƣợng thực nghiệm Đối tƣợng thực nghiệm 33 em học sinh lớp 3/2, lớp thực nghiệm đƣợc đánh giá tiêu biểu cho trình độ học sinh địa phƣơng, không xuất sắc hay so với mặt chung 5.5 Phƣơng pháp thực nghiệm Phƣơng pháp quan sát; phân tích, đánh giá kết quan sát 5.6 Đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá cách khách quan, tiến hành đánh giá mặt sau: - Đánh giá mặt hứng thú học tập học sinh: - Đánh giá lực chung lực đặc thù HS thơng qua việc quan sát q trình em tham gia giải nhiệm vụ học tập sản phẩm học tập HS nhƣ phiếu tập 5.7 Nội dung thực nghiệm Chúng phối hợp sử dụng3/3 phƣơng pháp đƣợc đề là: - Giáo viên định hƣớng để học sinh nắm vững kiến thức đối tƣợng học môn học Tự nhiên xã hội - Thiết kế mục tiêu học theo hƣớng phát triển lực cho học sinh - Phối hợp phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học phát triển lực giải vấn đề + PP quan sát + PP thảo luận nhóm + PP trị chơi - Ngồi tơi cịn ứng dụng CNTT để thiết kế giảng điện tử, xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng thêm phƣơng tiện, đồ dùng dạy học hình ảnh 5.8 Tiến hành thực nghiệm GV xây dựng kế hoạch dạy học (phụ lục 3) GV tiến hành giảng dạy lớp 5.9 Kết thực nghiệm Sau trình thực nghiệm thu đƣợc kết nhƣ sau: 53 5.9.1 Mức độ hứng thú học sinh Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Khơng hứng Bình thường thú 0% 0% Hứng thú 100% Biểu đồ 5.1: Đánh giá mức độ hứng thú tiết học học sinh Thông qua biểu đồ ta thấy đƣợc nhờ việc sử dụng phƣơng pháp trò chơi nên GV thu hút đƣợc ý tinh thần hăng hái học tập cho học sinh từ đầu tiết dạy, hầu nhƣ tất em hăng say, nhiệt tình, tích cực tham gia xây dựng học Bên cạnh đó, học có số học sinh nhãng, tập trung tác động từ bên Các số liệu từ hai bảng cho thấy đƣợc việc GV lựa chọn, phối hợp sử dụng phƣơng pháp mang lại hiệu cao Trong tiết học GV sử dụng chủ yếu phƣơng pháp hoạt động nhóm kèm với hệ thống câu hỏi cho học sinh, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hình ảnh, video, phiếu học tập,… Hầu nhƣ suốt tiết học, giáo viên ngƣời định hƣớng tổ chức hoạt động học cho học sinh, học sinh đối tƣợng trực tiếp, tích cực chủ động tham gia hoạt động Thơng qua việc phân tích, phát giải nhiêm vụ mà giáo viên đƣa ra, học sinh tự vận dụng vốn sống sẵn có thân để phát điều mới, từ điều học sinh lại chuyển hóa thành kiến thức riêng cho Kết kết thu đƣợc từ tiết học nhƣng minh chứng cho thấy chất lƣợng học tập môn Tự Nhiên Xã hội học sinh đƣợc nâng lên nhiều nhƣ ngƣời GV biết sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học hợp lý 5.9.2 Đánh giá lực chung lực đặc thù học sinh Tốt Hoàn thành Chƣa HT Sỉ số Năng lực Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng % % % Tự học 33 Giao tiếp hợp tác Giải vấn đề 30 91% 9% 0% 33 100% 0% 0% 25 75% 25% 0% Bảng 5.1 Đánh giá lực chung học sinh lớp 3/2 trƣờng Tiểu học Trần Cao Vân 54 Tốt Sỉ số Năng lực Số lƣợng Hoàn thành Chƣa HT Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Số lƣợng Số lƣợng % % % Nhận thức khoa học 27 82% 18% 0% Tìm hiểu mơi trƣờng tự nhiên xã hội xung 33 quanh 29 87% 13% 0% Vận dụng kiến thức, kĩ học 21 64% 12 36% 0% Bảng 5.2 Đánh giá lực đặc thù môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp 3/2 trƣờng Tiểu học Trần Cao Vân Các số liệu từ hai bảng cho thấy đƣợc việc GV lựa chọn, phối hợp sử dụng phƣơng pháp mang lại hiệu cao Trong tiết học GV sử dụng chủ yếu phƣơng pháp hoạt động nhóm kèm với hệ thống câu hỏi cho học sinh, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hình ảnh, video, phiếu học tập,… Hầu nhƣ suốt tiết học, giáo viên ngƣời định hƣớng tổ chức hoạt động học cho học sinh, học sinh đối tƣợng trực tiếp, tích cực chủ động tham gia hoạt động Thơng qua việc phân tích, phát giải nhiêm vụ mà giáo viên đƣa ra, học sinh tự vận dụng vốn sống sẵn có thân để phát điều mới, từ điều học sinh lại chuyển hóa thành kiến thức riêng cho Kết kết thu đƣợc từ tiết học nhƣng minh chứng cho thấy chất lƣợng học tập môn Tự Nhiên Xã hội học sinh đƣợc nâng lên nhiều nhƣ ngƣời GV biết sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học hợp lý 5.10 Tiểu kết chƣơng Ở chƣơng này, tiến hành dạy mẫu tiết học Tự nhiên xã hội, tiết học đƣợc tiến hành tổ chức lớp 3/2 trƣờng Tiểu học Trần Cao Vân, sử dụng phối hợp số biện pháp nghiên cứu đề tài Đây hội để chúng tơi có thêm kinh nghiệm quý báu thời gian thực công trình nghiên cứu Đồng thời, nhờ q trình thực nghiệm đƣa đề tài đến gần với thực tiễn, làm tăng hiệu trình nhận thức, hiểu biết, giảng dạy nhƣ phát triển lực giải vấn đề môn Tự nhiên xã hội cho HSTH 55 Kết luận Năng lực giải vấn đề lực quan trọng cốt lõi ngƣời mà nhiều giáo dục tiên tiến giới hƣớng tới Việc phát triển lực giải vấn đề việc cần thiết nhằm phát triển ngƣời phù hợp với yêu cầu thời đại, đảm bảo dáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội ngày Hiện Việt Nam, việc học trọng đến rèn luyện kĩ năng, luyện tập theo có sẵn, hoc sinh đƣợc rèn luyện lực từ sớm Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lực tự học, tự khám phá tƣ trẻ Vì vậy, giúp cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa khía cạnh phƣơng pháp dạy học mà phải đƣợc đặt nhƣ mục tiêu giáo dục đào tạo Trong trƣờng Tiểu học, việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh đƣợc lồng ghép phù hợp dạy mơn học Trong đó, đƣờng tổ chức dạy học môn Tự nhiên xã hội đƣờng góp phần phát triển mạnh lực giải vấn đề mơn Tự nhiên xã hội mơn học có tích gần gũi, thiết thực, liên hệ đƣợc nhiều kinh nghiệm vốn sống học sinh Khảo sát thực trạng lực giải vấn đề phát triển lực giải vấn đề học sinh Tiểu học môn Tự nhiên xã hội lớp cho thấy: - Về học sinh Tiểu học, lực giải vấn đề em nhiều hạn chế Tuy em có hứng thú cao, tham gia tích cực chủ động hoạt động, nhiệm vụ môn học nhƣng học sinh chƣa thể vạch đƣợc kế hoạch cụ thể nhƣ phƣơng hƣớng để giải đƣợc vấn đề cách thƣờng xuyên ổn định - Năng lực giải vấn đề phát triển lực giải vấn đề đƣợc coi trọng, nhiên giáo viên môn chƣa xây dựng áp dụng đƣợc hiệu phƣơng pháp vào giảng dạy môn Tự nhiên xã hội nhằm phát triển lực cho học sinh số nguyên nhân khách quan chủ quan Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, đề tài “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh môn Tự nhiên xã hội lớp 3” đƣợc thực nhằm trả lời cho câu hỏi “Làm để phát triển đƣợc lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học môn Tự nhiên xã hội” Đề tài nghiên cứu xây dựng đƣợc số biện pháp giáo dục nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh môn Tự nhiên xã hội Bên cạnh mơn Tự nhiên xã hội, dựa vào nghiên cứu để áp dụng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học môn khác cho phù hợp Hi vọng rằng, đề tài góp phần vào việc đổi PPDH Nhà trƣờng Tiểu học nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn chun ngành Trong q trình thực hồn thiện đề tài, chúng tơi cịn thiếu sót Hi vọng nghiên cứu tiếp tục đƣợc thực hiện, cải thiện điểm hạn chế phát triển đề tài theo nhiều hƣớng nghiên cứu tƣơng lai, góp phần hữu ích cơng tác giáo dục 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Nhóm thực nghiên cứu đề tài liên quan đến nâng cao lực giải vấn đề cho HSTH môn Tự nhiên xã hội Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, chúng tơi mong thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô trống trƣớc ý lựa chọn Những thông tin thu đƣợc từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Câu 1: Theo thầy (cô), lực giải vấn đề học sinh có vai trị nhƣ việc rèn luyện phát triển kiến thức kĩ HSTH lớp 3?  Rất quan trọng  Bình thƣờng  Quan trọng  Không quan trọng Câu 2: Theo thầy (cơ), có cần thiết phải phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Tiểu học lớp môn Tự nhiên xã hội lớp thơng qua phƣơng pháp khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thƣờng  Khơng cần thiết Câu 3: Trong giảng dạy, thầy (cơ) có thƣờng xuyên tìm hiểu phƣơng pháp dạy học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học lớp không?  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 4: Theo thầy (cô), lực giải vấn đề học sinh tiểu học lớp tốt hay chƣa?  Tốt  Chƣa tốt Nếu chƣa tốt, lí là:  Học sinh thụ động học tập  Sự hạn chế thời gian khiến GV truyền đạt đủ kiến thức mở rộng,tổ chức cho HS thực hành, vận dụng  Chƣa có phƣơng pháp dạy học thích hợp để học sinh phát triển lực giải vấn đề Lý khác (Xin thầy (cô) ghi rõ): Câu 5: Thầy (cô) đánh giá lực giải vấn đề học sinh: 57 STT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung Yếu Theo thầy (cô), mức độ làm nhiệm vụ học tập môn Tự nhiên xã hội lớp nhƣ nào? Theo thầy (cô), độ nhanh nhạy áp dụng kiến thức học để giải tập học tập sống học sinh lớp nhƣ nào? Theo thầy cô lực giải vấn đề HS nhƣ nào? -Xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy (cô)! 58 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Các em thân mến! Nhóm thực nghiên cứu đề tài liên quan đến nâng cao lực giải vấn đề cho HSTH mơn Tự nhiên xã hội Vì vậy, em vui lịng trả lời giúp chúng tơi số câu hỏi sau -Em điền dấu “X” vào ô trống mà em cho thích hợp Câu 1: Em có thích học mơn Luyện từ câu khơng?  Rất thích  Thích  Bình thƣờng  Khơng thích Câu 2: Khi học môn Tự nhiên xã hội, em cảm thấy khó hay dễ?  Rất khó  Khó  Bình thƣờng  Dễ Câu 3: Trong q trình học mơn Tự nhiên xã hội, em gặp khó khăn chƣa?  Có  Chƣa Nếu “có” khó khăn gì? …………………………………………………………………………………… Câu 4: Em có thƣờng xuyên rèn luyện, làm thêm tập để phát triển khả không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Cảm ơn em hợp tác! 59 Phụ lục 3: Tuần 14 TNXH KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tr.52) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: - Giúp HS hiểu số quan hành chính, văn hóa, giáo dục y tế tỉnh (thành phố) chức năng, nhiệm vụ quan - HS phân tích, đƣợc điểm khác quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố) Kĩ năng: - Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố) sinh sống Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, nơi sinh sống - Giáo dục HS hình thành ý thức giữ gìn, bảo vệ cơng trình, tài sản xã hội Năng lực: - Giúp học sinh phát triển lực nhận thức, tìm tịi khám phá môi trƣờng tự nhiên xã hội xung quanh, - Giúp HS phát triển năn lực giải vấn đề, vận dụng đƣợc vốn sống sẵn có để tham gia giải nhiệm vụ, tập; vận dụng đƣợc kiến thức học đƣợc vào thực tiễn sống * GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin nơi sống; sƣu tầm, tổng hợp, xếp thơng tin nơi sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Slide giảng, phiếu học tập, bảng phụ, trò chơi Học sinh: - SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò Ngƣời đƣờng - GV phổ biến luật chơi: Trong hộp sau có - HS lắng nghe thăm có chứa tình mà em gặp phải, em hỏi ngƣời đƣờng để họ cho em đến nơi em cần đến để giải đƣợc tình đó: + Lá thăm 1: Bố bắt đƣợc tên trộm, bố phải đâu giao nộp tên trộm cho ai? + Lá thăm 2: Hôm trời nắng to, khơng đội mũ học nên nhà bị sốt nặng Vậy mẹ phải đƣa đâu để khám chữa 60 bệnh sốt cho mình? + Lá thăm 3: Năm em đến tuổi học, bố mẹ cần đến đâu để đăng kí nhập học cho em mình? + Lá thăm 4: Cuối tuần bố mẹ dẫn đến nơi có nhiều vật, hổ, voi, sóc, hƣơu cao cổ,… Đố cậu nơi nào?” - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV dẫn vào mới: “Nhƣ vừa chơi trò chơi Ngƣời đƣờng để giúp bạn tìm đến đƣợc nơi bạn cần đến Và nơi em tìm vừa quan hành chính, y tế, văn hóa,… tỉnh (thành phố) Vậy để xem TP Đà Nẵng có quan hay khơng chức năng, nhiệm vụ quan em đƣợc tìm hiểu học ngày hôm nay: “Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống”” - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp tên - HS đọc tên Để tham gia chơi trò chơi hiệu quả, học sinh cần : + Phát đƣợc vấn đề cần giải thăm tình có thăm + Học sinh phân tích tình + Học sinh tìm cách giải tình cách vận dụng vốn sống để tìm địa điểm mà bạn cần phải đến Nhƣ vậy, GV sử dụng trò chơi “Ngƣời đƣờng” để: + Khởi động tạo khơng khí vui tƣơi, hăng hái cho học sinh + Khai thác vốn sống học sinh, từ tạo tình để dẫn nhập vào II Khám phá kiến thức: 1.HĐ1: Kể tên quan hành chính, y tế, giáo dục, văn hóa,…có tỉnh (thành phố) * Mục đích: HS kể tên đƣợc quan hành chính, y tế, giáo dục,…có tỉnh (thành phố) nơi sống * Hình thức tổ chức: thảo luận nhóm - GV u cầu HS thảo luận nhóm vịng phút, - HS lắng nghe quan sát tranh sách trang 52 để trả lời câu hỏi sau: Chỉ nêu em thấy đƣợc hình? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - GV mời đại diện số nhóm lên bảng trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày: thảo luận nhóm mình, u cầu nhóm kể tên + Trƣờng học quan hành chính, văn hóa giáo dục,… + UBND Tỉnh + Đài truyền hình + Bệnh viện + Bƣu điện 61 + Sƣu thị + Sở giáo dục đào tạo + Công an tỉnh - GV cho HS nhận xét - Các nhóm khác ý quan sát, lắng nghe nhận xét - GV nhận xét chốt kết đúng: - HS lắng nghe * Phát huy NLHS: Ngoài quan mà em - HS trả lời: rạp chiếu phim, cơng tìm đƣợc hình, bạn kể tên viên,… quan khác mà em biết? - GV hỏi: “Theo em tỉnh thành khác có quan - HS trả lời: có nhƣ trƣờng học, bƣu điện hay bệnh viện,…không?” - GV nhận xét chốt: “ Ở tỉnh (thành phố) có - HS lắng nghe quan: hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,…” - “Nhƣ vậy, bạn nêu cho số quan - HS trả lời: trƣờng tiểu học Trần hành chính, văn hóa, y tế, TP.Đà Nẵng nào?” Cao Vân, siêu thị Big C, Vincom,… -“Các nêu đƣợc quan hành chính, giáo dục, - HS lắng nghe văn hóa, y tế, thành phố sống Vậy để biết đƣợc chức năng, nhiệm vụ quan trị sang hoạt động tiếp theo” Ở hoạt động này, GV sử dụng phối hợp PP thảo luận nhóm 4, PP quan sát kết hợp với đồ dùng dạy học hình ảnh, video Sau hoạt động này, HS vận dụng kiến thức mà học để: + Kể đƣợc tên quan có tỉnh (thành phố) nơi sống + Nêu đƣợc mục đích số hoạt động chủ yếu quan + Có khả năm bắt thơng tin giới thiệu số quan hành chính, y tế, văn hóa, giáo dục,….ở nơi sống cho ngƣời khác + Nhờ có hiểu biết quan vai trị, nhiệm vụ mà HS biết cách xử lý, giải tình thực tiễn hay gặp sống:  em bị ốm nên bệnh viện  em muốn mua thức ăn đến siêu thị  em bị lạc đƣờng đến trụ sở cơng an để nhờ giúp đỡ,… 2.HĐ2: Tìm hiểu chức quan tỉnh (thành phố) * Mục đích: HS nêu đƣợc quan hành chính, y tế, giáo dục,…có tỉnh (thành phố), phân tích, phát hiệnđƣợc khác quan * Hình thức tổ chức: thảo luận nhóm đơi - GV phát phiếu học tập cho HS - HS nhận phiếu học tập - GV yêu cầu 1HS đọc phiếu học tập - 1HS đọc nội dung phiếu học tập - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi vịng phút để - HS lắng nghe hoàn thành phiếu học tập sau: Em tìm nối tên quan – công sở cột A với nhiệm vụ quan cột B cho phù hợp: 62 A Trụ sở Ủy ban nhân dân Bệnh viện Trƣờng học Công viên Đài phát Chợ B a Vui chơi, giải trí b Mua bán thực phẩm, hàng hóa c Truyền phát thông tin cho ngƣời dân d Khám, chữa bệnh cho ngƣời dân đ Giáo dục học sinh e Điều khiển hoạt động tỉnh (thành phố) - HS thảo luận nhóm đơi - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi - GV mời đại diện số nhóm lên nối kết thảo luận, - Đại diện nhóm lên nối, trình bày mời nhóm khác nhận nhóm lên nối câu xét, chia sẻ + => e + => d + => đ + => a + => c + => b Nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét - GV: “Qua kết thảo luận nhóm vừa rồi, theo em - HS trả lời: khơng quan có thực chức giống không?” - GV: “Nhƣ vậy, quan thực chức - HS lắng nghe khác nhƣng hƣớng đến mục đích phục vụ cho đời sống ngƣời” * Liên hệ thực tế, phát huy NLHS: Chiếu slide hình ảnh - HS xem, nhận biết trình bày vi deo số quan ( hành chính, văn hóa, giáo hiểu biết dục, y tế…) tiêu biểu Đà Nẵng Yêu cầu em nói điều biết quan (ví dụ: quan gì? Nằm đƣờng nào? Chức năng?…) - HS đọc kết luận - GV chiếu kết luận mời HS đọc: “Ở tỉnh (thành phố) có quan: hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,… để điều hành cơng việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe nhân dân” Ở hoạt động này, GV phối hợp phƣơng pháp thảo luận nhóm đơi xây dựng, sử dụng phƣơng tiện, đồ dùng dạy học: hình ảnh, video sử dụng hệ thống câu hỏi Để hoàn thành nhiệm vụ này, học sinh cần: 63 + Vận dụng vốn sống để giải nhiệm vụ học tập là: tìm dƣợc chức phù hợp quan + Qua HS tự hình thành đƣợc cho kiến thức chức quan + Từ kiến thức đƣợc hình thành HS vận dụng để giải ngƣợc lại tình mà em gặp sống ngày III.Vận dụng, sáng tạo: * Mục đích: Giúp HS ơn lại kiến thức vừa học * Hình thức tổ chức: trị chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò Rùa Thỏ - HS lắng nghe - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành đội, đội làm Rùa đội làm Thỏ Có câu hỏi, trả lời câu hỏi đƣợc tiến lên bƣớc Đội tới đƣợc đích trƣớc giành đƣợc chiến thắng - GV tổ chức cho HS chơi - HS tham gia trò chơi - GV nhận xét, tuyên dƣơng trao quà cho đội chiến - HS vỗ tay thắng - GV liên hệ học: Nhƣ tỉnh (thành phố) - HS trả lời: có ý thức bảo vệ giữ có quan hành chính, y tế, giáo dục,…Mỗi quan gìn có chức khác nhƣng nhằm đến mục đích phục vụ cho ngƣời Vậy quan cần phải có thái độ nhƣ nào? - GV: Vậy bắt gặp có ngƣời phá hoại - HS trả lời: Ngăn chặn hành ví quan cần làm gì? báo với ngƣời lớn/cảnh sát - GV nhận xét - HS lắng nghe GV sử dụng phƣơng pháp trò chơi vừa để củng cố lại học, vừa tạo khơng khí vui vẻ để kích thích học sinh u thích mơn học Ngồi phát triển cho học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề * Củng cố, dặn dò: - GV Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - GV dặn HS nhà vẽ tranh hình ảnh quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế,… thành phố - GV yêu cầu HS sƣu tầm tranh ảnh quan hành chính, y tế, giáo dục,… thành phố sinh sống để chuẩn bị cho tiết học sau: “Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống” (tiếp theo) 64 Tài liệu tham khảo: Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB ĐHSP HN Lƣơng Việt Thái (chủ nhiệm đề tà) (2011) Báo cáo tổng kết Đề tài phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học – Đề tài cấp Bộ, mã số B 2008 – 37 – 52 TĐ Lƣơng Việt Thái (2012) Một số vấn đề phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Giải pháp đột phá đổi toàn diện Giáo dục Việt Nam” Bộ GD&ĐT (2016) Thông tư số: 22/2016/TTBGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học (ban hành kèm theo thông tƣ số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Tâm lí học học sinh tiểu học NXB Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, năm 2017 Vũ Thị Minh Thúy (2016), Phát triển lực giải vấn đề trường trung học phổ thông, tr 4-5 Văn Tƣờng - Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, giáo dục Fondation N-T ... đƣợc vấn đề dạy học phát triển lực giải vấn đề môn Tự nhiên xã hội 38 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 4.1... mức độ cần thiết việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trongmôn Tự nhiên xã hội lớp Trong thực tế, việc đƣa phát triển lực giải vấn đề cho học sinh môn Tự nhiên xã hội lớp có cách thức phƣơng... Cơ sở lý luận việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Tự nhiên xã hội lớp - Chƣơng 3: Thực trạng việc phát triển lực giải vấn đề môn Tự nhiên xã hội cho học sinh lớp - Chƣơng 4: Một

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w