thuvienhoclieu com CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 19 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Sau bài học, HS Cung cấp các kiến thức, kĩ năng trong chủ đề Thực vật và[.]
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: -Cung cấp kiến thức, kĩ chủ đề Thực vật động vật -Tuyên truyền người sử dụng hợp lí thực vật động vật sống ngày Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình Phẩm chất: Nhân ái, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hình1 SGK trang 82 (phóng to trình chiếu), giấy khổ lớn - HS: SGK, VBT, giấy màu, giấy trắng, bút màu, kéo, hồ dán,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS lồi thực vật Cách tiến hành: - GV tổ chức theo hình thức trò chơi Thi kể -HS thi kể tên loài tên tên loài tên loài động vật mà loài động vật em biết - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào ôn tập B Hoạt động: Ôn tập tên phận Mục tiêu: HS nói tên phận -HS lắng nghe Cách tiến hành: -Giáo viên tổ chức cho HS thực yêu cầu: Vẽ (hoặc rau, hoa) -HS thực theo yêu cầu GV ghi phận theo gợi ý -GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, giới thiệu với bạn đặc điểm chức phận -HS thảo luận cặp đôi vừa vẽ, ghi thêm thích chức phận -GV sử dụng kĩ thuật phịng tranh để tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, HS treo sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm quanh lớp, tham quan bình chọn -GV mời số HS tranh chia sẻ, giới thiệu trước lớp -HS chia sẻ trước lớp -GV nhận xét chung *Kết luận: Các thường có: rễ, thân, lá, -HS nhận xét hoa, -HS lắng nghe C Hoạt động tiếp nối sau học -Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh, ảnh số vật yêu thích -HS sưu tầm tranh, ảnh nói việc sử dụng thực vật động vật sống ngày IV Điều chỉnh sau dạy: CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: -Cung cấp kiến thức, kĩ chủ đề Thực vật động vật -Tuyên truyền người sử dụng hợp lí thực vật động vật sống ngày Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình Phẩm chất: Nhân ái, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hình1 SGK trang 82 (phóng to trình chiếu), giấy khổ lớn - HS: SGK, VBT, giấy màu, giấy trắng, bút màu, kéo, hồ dán,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hoạt động khởi động Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức học động vật Cách tiến hành: -Giáo viên tổ chức cho lớp hát hát -Cả lớp hát vật nói về vật nói phận vật phận vật đó -Giáo viên dẫn dắt tiết ôn tập B Hoạt động Luyện tập – Thực hành -HS lắng nghe 1.Hoạt động 1: Con vật em yêu thích Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để giới thiệu cấu tạo môi trường sống, đặc điểm,… vật mà em yêu thích Cách tiến hành: -Giáo viên phát cho học sinh tờ giấy -HS nhận giấy bìa A4 -GV yêu cầu Học sinh quan sát đọc thông -Học sinh quan sát đọc thông tin, yêu cầu hoạt động SGK trang tin, yêu cầu hoạt động 81 SGK trang 81 -Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo -HS làm việc theo nhóm bước bước: +Bước 1: Dán tranh động vật mà em yêu thích vào vị trí tờ giấy bìa +Bước 2: Sử dụng bút màu để trang trí ghi tên phận chính, chức phận, quan di chuyển, nơi sống lớp bao phủ bên vào vị trí theo gợi ý sách giáo khoa -Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu -HS giới thiệu trưng bày sản trưng bày sản phẩm trước lớp phẩm trước lớp -Giáo viên đặt câu hỏi mở rộng: Động vật có -HS lắng nghe trả lời câu hỏi phận nào? Lớp bao phủ bên ngồi động vật gì? Động vật di chuyển quan nào? -Giáo viên nhận xét, rút kết luận -HS nhận xét *Kết luận: Các lồi động vật thường có cấu -HS lắng nghe tạo gồm ba phận là: đầu, quan di chuyển Động vật di chuyển cánh, chân, vây,… Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí động vật thực vật Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học kiến thức thực tế để chia sẻ thực trạng sử dụng động vật, thực vật sống Cách tiến hành: -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trang 81 nói nội dung -HS quan sát nói nội dung hình hình -Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhóm đơi Hai bạn ngồi bàn chia sẻ với -HS làm việc theo nhóm đơi tranh, ảnh sưu tầm liên quan đến việc sử dụng động vật thực vật người sống ngày -Giáo viên tổ chức cho cặp đôi lên bảng giới thiệu trước lớp tranh -Các cặp chia sẻ trước lớp tranh -Giáo viên quan sát đưa nhận xét nhóm chung -Học sinh quan sát lắng nghe -Giáo viên đưa câu hỏi mở rộng: Qua nhận xét tranh, ảnh giới thiệu bạn, em rút -HS lắng nghe trả lời câu hỏi điều gì? GV -Giáo viên nhận xét, rút kết luận *Kết luận: Cần phải u thương, chăm sóc -HS nhận xét lồi động vật, thực vật Cần sử dụng hợp lí -HS lắng nghe sản phẩm từ động vật, thực vật bảo vệ loài động, vật thực vật quý C Hoạt động tiếp nối sau học - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tuyên truyền tới người thân việc chăm sóc bảo vệ -HS nhà tuyên truyền tới người sử dụng hợp lý sản phẩm từ động vật thân việc chăm sóc bảo vệ sử thực vật học sinh ghi lại việc làm dụng hợp lý sản phẩm từ động thân nhằm góp phần chăm sóc bảo vệ vật thực vật học sinh ghi lại loài động vật chia sẻ với bạn bè việc làm thân nhằm góp phần chăm sóc bảo vệ loài động vật chia sẻ với bạn bè IV Điều chỉnh sau dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 20: CƠ QUAN TIÊU HOÁ (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: -Chỉ nói tên phận quan tiêu hố sơ đồ, tranh ảnh -Nêu chức quan tiêu hoá mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động ngày thân -Trình bày số việc làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiêu hoá Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Năng lực tự chủ tự học, Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Sơ đồ quan tiêu hoá, bảng phụ - HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS quan tiêu hoá để dẫn dắt vào học Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền -HS tham gia trò chơi điện”: Thi kể nhanh ăn -Kết thúc trị chơi, Gv hỏi: Thức ăn vào -HS trả lời thể em qua phận nào? -GV dẫn dắt vào học B KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung trị chuyện Nam mẹ Mục tiêu: HS nói số phận quan tiêu hố Cách tiến hành: -GV u cầu HS làm việc theo nhóm đơi: Quan sát hình 1,2 (sgk, trang 84) cho biết: -HS thảo luận nhóm đơi +Mẹ Nam nói đến phận quan tiêu hóa? + Kể thêm phận khác quan tiêu hóa mà em biết -GV mời 2-3 cặp lên kể phận khác quan tiêu hoá -GV khái quát câu trả lời HS, kết luận: + Mẹ Nam nói đến miệng tuyến nước bọt quan tiêu hóa + Các phận khác quan tiêu hóa mà em biết: dày, thực quản, gan, túi mật, ruột non, ruột già, hậu mơn Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động quan tiêu hố Mục tiêu: HS nói tên phận quan tiêu hoá sơ đồ Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm Treo sơ đồ hình SGK trang 85, yêu cầu HS: Chỉ nói tên phận quan tiêu hóa hình sau -2-3 cặp lên kể -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: Chỉ nói tên phận quan tiêu hóa hình -GV gọi – nhóm lên nêu -2 – nhóm lên nêu phận hình phận hình Các nhóm cịn lại - GV nhận xét, kết luận: Cơ quan tiêu hoá nhận xét, bổ sung gồm ống tiêu hố tuyến tiêu hố Ơng tiêu -HS lắng nghe hoá gồm miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu mơn Tuyến tiêu hố gồm tuyến nước bọt tiết nước bọt, gan tiết dịch mật (chứa túi mật) tuỵ tiết dịch tuỵ Hoạt động 3: Nói với bạn đường thức ăn thể người Mục tiêu: HS nói sơ đồ đường thức ăn thể Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: Khi ăn miếng táo, -HS thảo luận nhóm miếng táo thể em? Hãy sơ đồ quan tiêu hố nói với bạn đường miếng táo thể -GV mời nhóm trình bày kết trước lớp -2 nhóm cử đại diện trình bày kết - GV nhận xét sản phẩm nhóm, thảo luận nhóm cịn lại lắng nhấn mạnh lại phận quan nghe nhận xét tiêu hoá -GV gọi HS đọc phần Em cần biết Hoạt động tiếp nối sau học: -2 – HS đọc phần Em cần biết -GV yêu cầu HS nhà theo dõi lịch sinh hoạt ba ngày thân, ghi lại vào phiếu số bữa ăn ngày, loại thức ăn, đồ uống sử dụng, số lần vệ sinh ngày -Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 20: CƠ QUAN TIÊU HOÁ (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: -Chỉ nói tên phận quan tiêu hoá sơ đồ, tranh ảnh -Nêu chức quan tiêu hoá mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động ngày thân -Trình bày số việc làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiêu hố Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Năng lực tự chủ tự học, Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Sơ đồ quan tiêu hoá, bảng phụ - HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS quan tiêu hoá Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?” + Bước 1: Gv treo lên bảng sơ đồ quan -HS tham gia trị chơi tiêu hố (H2, trang 85) khơng có tên phận + Bước 2: GV chia lớp thành đội chơi phát cho đội bảng tên phận quan tiêu hoá Trong thời gian phút, đội cử thành viên lên bảng để gắn tên phận vào vị trí thích hợp sơ đồ quan tiêu hố nhóm Đội gắn nhanh đội chiến thắng -GV tuyên dương đội thắng dẫn dắt vào tiết B KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình tiêu hố thức ăn thể Mục tiêu: HS sơ đồ nêu q trình thức ăn biến đổi, tiêu hố thể Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi: Quan sát hình (sgk, trang 86) cho biết: + Nói q trình tiêu hoá số phận quan tiêu hố hình + Cơ quan tiêu hố có chức gì? -GV mời – cặp đơi lên bảng sơ đồ, nói q trình tiêu hoá biến đổi thức ăn diễn thể -GV HS nhận xét, bình chọn nhóm trả lời hay *Kết luận: + Thức ăn từ khoang miệng nghiền nhỏ, nhào trộn tẩm ướt thức ăn nhờ nước bọt Dạ dày nhào trộn biến phần thức ăn thành chất dinh dưỡng Ruột non nhận dịch mật dịch tụy với dịch ruột giúp biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu nuôi thể Ruột già chứa chất cặn bã từ ruột non đưa xuống, cô đặc thành phân Hậu môn đưa phân ngồi thể Hoạt động 2: Trị chơi “Đây phận -HS lắng gnhe -HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi -2 – cặp lên trình bày trước lớp ... *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Năng lực tự chủ tự học, Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Nhân ái,... *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Năng lực tự chủ tự học, Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Nhân ái,... chuyển, nơi sống lớp bao phủ bên vào vị trí theo gợi ý sách giáo khoa -Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu -HS giới thiệu trưng bày sản trưng bày sản phẩm trước lớp phẩm trước lớp -Giáo viên đặt