1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học một số kiến thức phần nhiệt học vật lí 10 1

26 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 659,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  VÕ THỊ KHÁNH LY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN NH[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  VÕ THỊ KHÁNH LY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÍ 10 Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Giáo Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 02 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đổi bản, toàn diện giáo dục trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Trong xu đổi toàn diện giáo dục đào tạo mạnh mẽ, điểm bật quan trọng xây dựng chương trình dạy học (DH) theo định hướng phát triển nâng cao lực (NL) người học Năng lực giải vấn đề (NLGQVĐ) lực quan trọng người mà giáo dục phát triển giới muốn hướng tới Năng lực giải vấn đề lực giúp người phát vấn đề gặp phải học tập hay sống, từ tích cực tư duy, khám phá phương án để giải vấn đề (GQVĐ) cách hiệu nhanh chóng Dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh (HS) ý nghĩa quan trọng cá nhân cộng đồng khía cạnh đổi phương pháp dạy học (PPDH), mà cịn có ý nghĩa to lớn mục tiêu quan trọng cấp thiết giáo dục đào tạo Việt Nam Vật lí học môn khoa học lâu đời quan trọng nhân loại Dạy học mơn vật lí trường trung học phổ thơng (THPT) việc giúp học sinh nắm kiến thức vật lý trọng tâm theo yêu cầu đề Bộ Giáo dục Đào tạo, mà giúp học sinh nâng cao kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt phát triển lực quan trọng thiết yếu Trong q trình dạy học vật lí, việc xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lý cơng cụ dạy học đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu học tập phát triển lực học sinh Các hệ thống tập phân loại theo cấp độ lực học sinh giáo viên (GV) sử dụng dạy học cách hiệu nâng cao chất lượng học tập học sinh cách tồn diện, khơng tư duy, logic, thực nghiệm,… mà tặng hứng thú học tập mơn vật lí Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, phần lớn nội dung kiến thức vật lí trung học phổ thơng gắn với tượng thực tế đời sống Chính giáo viên xây dựng hệ thống tập vật lí để giảng dạy chương trình trọng gắn liền nội dung tập vật lí với tượng thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt sống ngày học sinh Mỗi tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn khơng tình đặt yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức tượng, định luật, định lý,… mà phải sâu chuỗi mối quan hệ chúng, từ tìm giải pháp hiệu tối ưu cho tập Khi giải tập vậy, đòi hỏi học sinh phải phải phát huy tối đa lực cần thiết lực sáng tạo giải vấn đề, từ rèn luyện, phát triển nâng cao lực cách nhanh chóng khoa học Mặt khác, phần “Nhiệt học” đóng vai trị trọng tâm kiến thức chương trình vật lí 10, bao gồm nhiều phần nội dung kiến thức trừu tượng khó hiểu học sinh Tuy yếu tố nội dung gắn với thực tiễn tập phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 quan trọng, nhiều giáo viên chưa tập trung làm phát huy hứng thú học tập, khơi gợi phát triển lực giải vấn đề cho học sinh cách hiệu Trong q trình tìm hiểu cơng trình nghiên cứu việc xây dựng tập phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 trước đây, tơi chưa tìm thấy cơng trình, luận án, luận văn nghiên cứu việc sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Xuất phát từ lí trên, xin chọn đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học số kiến thức phần Nhiệt học vật lí 10” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu đến vấn đề tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua sử dụng tập có nội dung thực tế trường phổ thông như: Hồ Duy Sơn với đề tài “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh qua việc xây dựng sử dụng hệ thông tập dạy học phần nhiệt học vật lí 10”, luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Huế, 2017; Nguyễn Đức Hoàng với đề tài “Xây dựng sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11, Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên, 2020 Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc đưa tập thực tế vào dạy học vật lí để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu việc phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học số kiến thức phần Nhiệt học vật lí 10 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình tổ chức dạy học gắn với tập có nội dung thực tế nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học số kiến thức phần Nhiệt học - Vật lý 10 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình dạy học nêu giải vấn đề vận dụng quy trình vào dạy học số phần Nhiệt học, Vật lí 10 phát triển lực giải vấn đề học sinh Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động theo hướng tập có nội dung thực tế dạy học số kiến thức phần nhiệt học, Vật lí 10 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào số kiến thức phần Nhiệt học, Vật lí 10 Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi Bắt đầu từ tháng đến tháng năm 2021 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học có sử dụng tập có nội dung thực tế nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Xây dựng tiến trình dạy học tổ chức thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết - Phương pháp thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài - Biên soạn tập có nội dung thực tế phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Để sử dụng dạy học kiến thức ôn tập củng cố học phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh - Soạn thảo tiến trình dạy học có sử dụng tập có nội dung thực tế - Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí 10 10 Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua tập có chứa nội dung thực tế Chƣơng 2: Thiết kế dạy học có sử dụng tập có nội dung thực tế nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức phần Nhiệt học, Vật lí 10 Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Năng lực giải vấn đề phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 1.1.1 Năng lực Năng lực tổ hợp yếu tố kiến thức, kĩ năng, thái độ giúp cho người hồn thành tốt cơng việc Năng lực khả tồn cá nhân, giúp cho cá nhân hồn thành cơng việc dựa vào khả bối cảnh cụ thể 1.1.2 Năng lực giải vấn đề Người có NL GQVĐ người có khả giải cơng việc, tốn, tình có vấn đề cách nhanh chóng hiệu mà không tốn nhiều sức lực NL GQVĐ khơng phải yếu tố có sẵn cá nhân mà phải thơng qua rèn luyện, kinh nghiệm luyện tập để hình thành phát triển toàn diện 1.1.3 Năng lực giải vấn đề học tập vật lí NL GQVĐ học tập vật lí khả tổng hợp kĩ năng, kỉ xảo thân học sinh để giải vấn đề vật lí đặt cách nhanh chóng, hiệu Học sinh có NL GQVĐ học tập vật lí khơng dễ dàng tiếp cận, lĩnh hội với kiến thức vật lí mà nắm rõ chất, quy luật vật lí, từ vận dụng giải thích lí giải tượng vật lí thực tế đời sống 1.1.4 Các mức độ lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí Mức 1: Giáo viên đưa tình tốn vật lí có vấn đề, đề xuất phương pháp giải vấn đề thực giải vấn đề đặt Học sinh theo dõi trình, rút nhận xét, kết luận vấn đề vật lí hướng dẫn trợ giúp giáo viên Mức 2: Giáo viên đưa tình tốn vật lí có vấn đề đề xuất phương án giải Học sinh tham gia vào trình lựa chọn phương pháp để giải vấn đề Sau học sinh rút nhận xét, kết luận vấn đề giải Mức 3: Học sinh chủ động tìm tình tốn vật lí có vấn đề Học sinh đề xuất phương án giải vấn đề thực phương án để giải vấn đề đặt Sau học sinh nhận xét, kết luận điều chỉnh lại phương pháp, cách thức tiếp cận cách hợp lí nhanh chóng 1.1.5 Cấu trúc lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí Bảng 1.1 Cấu trúc lực giải vấn đề Năng lực Chỉ số Mức độ biểu thành tố hành vi Mức độ Mức độ Mức độ Tìm hiểu 1.1 Tìm Quan sát, Giải thích Phân tích, vấn đề hiểu tình mơ tả thơng tin giải thích vấn q cho, mục thơng tin đề trình, tiêu cuối cho, tượng cần mục tiêu tình thực cần thực để làm rõ để làm rõ vấn đề cần vấn đề cần phát giải giải vấn đề cần giải Năng lực thành tố Chỉ số hành vi 1.2 Phát vấn đề cần nghiên cứu 1.3 biểu đề Phát vấn Đề xuất 2.1 Diễn giải đạt lại tình pháp ngơn ngữ Mức độ biểu Mức độ Mức độ Mức độ Từ Từ Từ thông tin thông tin thông tin đủ đủ đủ về trình, trình, trình, tượng, trình tượng, trình tượng, trình bày bày bày số câu câu hỏi câu hỏi liên hỏi riêng liên quan quan đến lẻ đến vấn đề vấn đề cần giải xác định vấn đề cần giải Sử dụng Sử dụng Diễn đạt ít vấn đề hai phương phương thức để hai phương thức (Văn diễn đạt lại thức bản, hình vấn đề phân tích vẽ, biểu thành bảng, lời vấn đề nói,…) để phận diễn đạt lại vấn đề Diễn đạt lại Diễn đạt lại Diễn đạt lại tình tình tình cách đơn có sử nhiều cách giản dụng khác hình vẽ, kí cách hiệu để làm linh hoạt rõ thơng tin tình Năng lực thành tố Chỉ số hành vi 2.2 Tìm kiếm thông tin liên quan đến vấn đề 2.3 Đề xuất giải pháp giải vấn đề Thực giải pháp giải 3.1 Lập kế hoạch cụ thể để thực giải Mức độ biểu Mức độ Mức độ Mức độ Bước đầu Lựa chọn Lựa chọn thu thập nguồn tồn thơng tin tin kiến kiến thức nguồn thức phương thông tin phương pháp cần sử kiến pháp cần dụng để thức sử dụng để giải phương giải vấn đề pháp cần vấn đề từ đánh giá sử dụng để nguồn nguồn giải khác thông tin vấn đề cần thiết đánh giá độ tin cậy nguồn thơng tin Thu thập, Đưa Lựa chọn phân tích phương án phương án thơng tin giải tối ưu, lập liên quan (Đề xuất kế hoạch đến vấn đề, giả thuyết, thực xác định phương án thông tin kiểm tra giả cần thiết để thuyết giải suy luận lí vấn đề thuyết thực nghiệm) Phân tích Phân tích Phân tích giải pháp giải pháp giải pháp thành kế thành kế thành kế hoạch thực hoạch thực hoạch thực 10 Năng lực thành tố Chỉ số hành vi Mức độ biểu Mức độ Mức độ Mức độ điều chỉnh điều chỉnh thực việc điều chỉnh Đánh giá 4.1 Đánh So sánh kết Đánh giá Đánh giá việc giải giá cuối kết việc giải trình giải thu cuối vấn vấn đề, vấn với đề Đề xây đề điều đáp án nguyên giải pháp dựng chỉnh việc rút kết nhân tối ưu vấn đề giải luận kết thu để nâng vấn đề giải cao hiệu vấn giải đề cụ thể vấn đề 4.2 Phát Đưa khả Xem xét kết Xem xét vấn ứng thu kết thu đề cần giải dụng trong kết thu tình tình mới, phát mới, phát tình những tương tự khó khăn, khó khăn, vướng mắc vướng mắc cần giải cần giải quyết diễn đạt vấn đề cần giải 1.1.6 Các mức độ lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí Mức 1: Giáo viên đưa tình tốn vật lí có vấn đề, đề xuất phương pháp giải vấn đề thực giải vấn 11 đề đặt Học sinh theo dõi trình, rút nhận xét, kết luận vấn đề vật lí hướng dẫn trợ giúp giáo viên Mức 2: Giáo viên đưa tình tốn vật lí có vấn đề đề xuất phương án giải Học sinh tham gia vào trình lựa chọn phương pháp để giải vấn đề Sau học sinh rút nhận xét, kết luận vấn đề giải Mức 3: Học sinh chủ động tìm tình tốn vật lí có vấn đề Học sinh đề xuất phương án giải vấn đề thực phương án để giải vấn đề đặt Sau học sinh nhận xét, kết luận điều chỉnh lại phương pháp, cách thức tiếp cận cách hợp lí nhanh chóng 1.1.7 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua tập vật lí có nội dung thực tế 1.1.7.1 Mối quan hệ dạy học tập vật lí có nội dung thực tế với việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 1.1.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học tập vật lí có nội dung thực tế a Về phía giáo viên - Yếu tố nhận thức - Yếu tố lực b Về phía học sinh - Yếu tố nhận thức - Yếu tố lực - Yếu tố tâm lý 1.1.7.3 Quy trình sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Bước 1: Xác định nội dung, mục tiêu kiến thức cần dạy theo quy định chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học sử dụng tập có nội dung thực tế nhằm phát triển NL GQVĐ học sinh 12 Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá, điều tra thực tiễn NL GQVĐ học sinh khả sử dụng tập có nội dung thực tế trình học tập Bước 4: Xây dựng biên tập hệ thống tập có nội dung thực tế theo mục tiêu dạy học Bước 5: Lập kế hoạch sử dụng tập có nội dung thực tế soạn thảo dạy học vật lí Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng tập có nội dung thực tế soạn thảo nhằm phát triển NL GQVĐ học sinh +Xác định hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu kiến thức, kĩ + Xác định nhiệm vụ học tập HS, hoạt động GV, sử dụng tập có nội dung thực tế nhiệm vụ học tập cách hệ thống hợp lí + Xác định hành vi NL GQVĐ bồi dưỡng, phát triển sau nhiệm vụ học tập tiến trình dạy học Bước 7: Triển khai dạy học theo tiến trình dạy học thiết kế Bước 8: Đánh giá kết hoạt động dạy học, điều chỉnh, cải thiện lại hệ thống tập có nội dụng thực tế cần thiết Đề xuất phương án nhằm nâng cao phát triển NL GQVĐ học sinh 1.2 Bài tập vật lí 1.2.1 Khái niệm tập vật lí “Bài tập vật lí hiểu vấn đề đặt mà tường hợp tổng quát đòi hỏi suy luận logic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí…” 1.2.2 Phân loại tập vật lí - Dựa theo phân mơn mơn vật lí: tập học, tập nhiệt học, tập điện học, tập quang học, tập phản ứng 13 hạt nhân - Dựa theo phương tiện giải tập vật lí: tập định tính, tập định lượng, tập thí nghiệm, tập đồ thị - Dựa theo mức độ khó tập vật lí: tập bản, tập nâng cao - Dựa theo yêu cầu phát triển tư duy: tập luyện tập, tập sáng tạo - Dựa theo dạng câu hỏi tập: tập đóng, tập mở - Dựa theo tiến trình dạy học: tập dùng để vào bài, tạo tình dạy học, tập vận dụng xây dựng kiến thức mới, tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức, tập vận dụng thực tế, tập nhà , tập kiểm tra, đánh giá, tập để tổ chức hoạt động ngoại khóa… - Dựa vào nội dung: tập có nội dung cụ thể trừu tượng, tập theo đề tài vật lí, tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp, tập có nội dung lịch sử, tập vật lí vui, tập thực tế,… 1.3 Bài tập vật lí có nội dung thực tế 1.3.1 Khái niệm Bài tập vật lí có nội dung thực tế hay tập vật lí gắn với thực tiễn tập liên quan trực tiếp tới vấn đề thực tế đời sống học sinh, nội dung tập xuất phát từ tượng thiên nhiên, kĩ thuật sản xuất, lao động sinh hoạt hàng ngày xung quanh học sinh 1.3.2 Phân loại tập thực tế 1.3.2.1 Bài tập định tính có nội dung thực tiễn 1.3.2.2 Bài tập định lượng có nội dung thực tế 1.4 Cách thức xây dựng tập có nội dung thực tiễn 1.4.1 Nguyên tắc xây dựng tập có nội dung thực tế 1.4.1.1 Bài tập có nội dung thực tế phải bám sát chương trình dạy học thực mục tiêu học 14 1.4.1.2 Bài tập có nội dung thực tế phải đảm bảo tính kiến thức xác, khoa học đắn 1.4.1.3 Bài tập có nội dung thực tế phải có tính hệ thống sư phạm 1.4.1.4 Bài tập có nội dung thực tế phải gần gũi với sinh hoạt lao động sản xuất với học sinh 1.4.2 Quy trình xây dựng tập có nội dung thực tiễn 1.4.2.1 Chuẩn bị kiến thức, kĩ năng, công cụ để xây dựng tập có nội dung thực tiễn 1.4.2.2 Tiến hành xây dựng, biên soạn tập có nội dung thực tiễn 1.4.2.3 Sử dụng kiểm tra tính đắn tập có nội dung thực tế 1.4.3 Phƣơng pháp giải tập vật lí có nội dung thực tế 1.4.3.1 Đọc tìm hiểu đề 1.4.3.2 Phân tích tượng xác định mối quan hệ đại lượng 1.4.3.3 Lập luận giải tính tốn kết 1.4.3.4 Nhận xét xác hóa lời giải 1.5 Quy trình dạy học theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 1.5.1 Tổ chức dạy học Bước 1: Đặt vấn đề Bước 2: Nghiên cứu vấn đề Bước 3: Giải vấn đề Bước 4: Vận dụng 1.5.2 Tổng kết, đánh giá 1.6 Thực trạng việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh số trƣờng trung học phổ thông thành phố Quảng Ngãi 15 1.6.1 Thực trạng a Đối với học sinh Bảng 1.2 Điều tra thực trạng 100 học sinh lớp 10 Trung tâm dạy nghề - Giáo dục thường xuyên hướng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Đáp án A B C D Câu 10% 70% 20% 0% 0% 5% 85% 10% 5% 85% 10% 40% 5% 50% 5% 35% 40% 25% 90% 10% 0% 0% b Đối với giáo viên Bảng 1.3 Điều tra thực trạng 10 giáo viên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đáp án A B C D Câu 0% 70% 30% 0% 10% 80% 10% 0% 0% 20% 80% 0% 1.6.2 Nguyên nhân a Đối với học sinh b Đối với giáo viên 1.6.3 Kết luận chƣơng Phần “Nhiệt học” đóng vai trị trọng tâm kiến thức chương trình Vật lí 10, có nhiều kiến thức vật lí chương liên quan đến tượng thực tế đời sống, gần gũi với sinh hoạt lao động sản xuất địa phương học sinh Lựa chọn phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 để soạn tập vật lí có nội dung thực tế giúp hệ 16 thống tập trở nên phong phú, đa dạng, góp phần rèn luyện nâng cao NL GQVĐ cho học sinh hiệu đạt kết tốt CHƢƠNG THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN NHIỆT HỌC, VẬT LÍ 10 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung phần nhiệt học, Vật lí 10 2.1.1 Đặc điểm chung phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Phần “Nhiệt học” nắm vai trị kiến thức vơ quan trọng học tập Vật lí THPT Việc học sinh chuyển từ học phần kiến thức “Cơ học” sang “Nhiệt học” đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp thiết kế tổ chức dạy học hợp lí để truyền tải nội dung, kiến thức phần “Nhiệt học” tới học sinh đạt hiệu chất lượng tốt 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 gồm có chương: “Chất khí”, “Cơ sở nhiệt động lực học”, “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 2.2 Một số tập có nội dung thực tế nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức phần Nhiệt học Chúng biên soạn tổng hợp 60 tập có nội dung thực tế phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 theo chủ đề học 2.3 Hƣớng dẫn giải tập có nội dung thực tế số kiến thức phần “Nhiệt học”, vật lí 10 Vì lí thời lượng luận văn, tơi xin phép trình bày chi tiết hướng dẫn giải tập biên soạn, tập lại trình bày hướng dẫn vắn tắt phần phụ lục 17 2.4 Sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học số phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Bảng 2.1 Sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học số phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Bài học Bài tập lớp Bài tập nhà Hình Ơn thành kiến tậpcủng cố thức Cấu tạo chất Thuyết A1.1 A1.2 A1.4, B1.5 động học phân tử chất A1.3 khí Quá trình đẳng nhiệt A2.1 A2.2, B2.5 C2.3, B2.4 Định luật Bơi – lơ – Mari-ốt Q trình đẳng tích A3.2 A3.1 A3.3, B3.4 Định luật Sác – lơ Nội biến A4.2 A4.1, B4.4 B4.3, A4.5 thiên nội Các nguyên lí A5.3 A5.1, A5.4 A5.2, C5.5 nhiệt động lực học Biến dạng vật A6.1 A6.3 A6.2 rắn Sự nở nhiệt vật A7.2 A7.1, A7.3 A7.4, B7.5 rắn Các tượng bề mặt A8.1 A8.2, A8.3, C8.4, A8.5, chất lỏng A8.7 A8.8, A8.9, B8.6, A8.10 C8.11, A8.12, A8.13, B8.14 Sự chuyển thể A9.1 A9.2, A9.3, A9.6, A9.8, chất A9.4, A9.5, B9.9, B9.10 A9.7 10 Độ ẩm khơng khí A10.1 A10.4 A10.2, B10.3 18 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập có nội dung thực tế phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Sau tơi xin thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập có nội dung thực tế phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiến trình dạy học Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu nội dụng, chương trình phần “Nhiệt học” Vật lí 10, tơi biên soạn 60 tập vật lí có nội dung thực tế nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Tôi xin đề xuất tiến trình dạy học có sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế biên soạn chương trình giảng dạy phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 trường THPT để nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm chương kiểm nghiệm có giả thuyết khoa học ban đầu đề ra: Nếu biên soạn tập có nội dung thực tế đáp ứng yêu cầu tập vật lí có nội dung thực tế sử dụng chúng dạy học phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 theo dạy học giải vấn đề phát triển lực giải vấn đề học sinh 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Để hồn thành mục đích thực nghiệm sư phạm trên, yêu cầu cần thực nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm sau: Kiểm tra tính khả thi, tính phù hợp tiến trình dạy học soạn thảo có sử dụng tập có nội dung thực tế trình thực nghiệm sư phạm lớp Trong trình thực nghiệm sư phạm, tiến hành quan ... tắt phần phụ lục 17 2.4 Sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học số phần ? ?Nhiệt học? ??, Vật lí 10 Bảng 2 .1 Sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học số phần ? ?Nhiệt học? ??, Vật lí 10 Bài học Bài tập. .. BÀI DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN NHIỆT HỌC, VẬT LÍ 10 2 .1 Đặc điểm cấu trúc nội dung. .. 1. 1.7 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua tập vật lí có nội dung thực tế 1. 1.7 .1 Mối quan hệ dạy học tập vật lí có nội dung thực tế với việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN