Biên Soạn Và Sử Dụng Bài Tập Lịch Sử Ở Lớp 8 Trung Học Cơ Sở.pdf

70 18 0
Biên Soạn Và Sử Dụng Bài Tập Lịch Sử Ở Lớp 8 Trung Học Cơ Sở.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  TRẦN THỊ THU BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ Ở LỚP 8 TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - TRẦN THỊ THU BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ Ở LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập CMTS : Cách mạng tư sản CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 61 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 72 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 127 Mục đích nhiệm vụ đề tài 138 Cở sở phương pháp luận 138 Phương pháp nghiên cứu 149 Giả thuyết khoa học 1510 Đóng góp luận văn 1510 Cấu trúc luận văn 1510 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1611 1.1 Cơ sở lý luận 1611 1.1.1 Cơ sở việc biên soạn sử dụng tập lịch sử 1611 1.1.2 Một số vấn đề lý luận tập dạy học lịch sử trường phổ thông 2318 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tập dạy học lịch sử 4035 1.2 Cơ sở thực tiễn để biên soạn sử dụng tập lịch sử dạy học lịch sử trường trung học sở 4540 1.2.1 Đối với giáo viên 4540 1.2.2 Đối với học sinh 4843 Chƣơng 2: BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ Ở LỚP 5247 2.1 Các yêu cầu việc biên soạn tập dạy học lịch sử 5247 2.1.1 Bài tập lịch sử phải gắn với nội dung, chương trình, sách giáo khoa 5247 2.1.2 Bài tập đảm bảo tính vừa sức đồng thời phát huy trí thơng minh sáng tạo học sinh 5247 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống việc xác định nội dung để biên soạn tập lịch sử 5348 2.1.4 Đảm bảo tính đa dạng, tồn diện biên soạn tập lịch sử 5449 2.1.5 Bài tập lịch sử cần xác nội dung chuẩn mực hình thức 5550 2.2 Quy trình biên soạn tập lịch sử 5550 2.3 Biên soạn tập dạy học lịch sử lớp trung học sở (ví dụ Phần lịch sử giới) 5752 2.3.1 Cấu trúc nội dung chương trình lịch sử giới lớp 5752 2.3.2 Biên soạn tập lịch sử dạy học phần lịch sử giới lớp 6055 2.4 Sử dụng tập dạy học lịch sử Lớp phần lịch sử giới 9287 2.4.1 Sử dụng tập lớp 9287 2.4.2 Hướng dẫn làm tập lịch sử nhà 9893 2.5 Thực nghiệm sư phạm 9994 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 9994 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực 10095 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 10095 2.5.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 10095 2.5.5 Kết thực nghiệm 10196 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 10499 Kết luận 10499 Khuyến nghị 105100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sống kỉ 21- kỉ khoa học công nghệ, kho tàng kiến thức nhân loại tăng theo cấp số nhân Để theo kịp phát triển thời đại, hòa nhập với kinh tế giới, đòi hỏi nghiệp giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ toàn diện đồng bộ, nhằm đào tạo người có trình độ văn hóa cao, có lực tư duy, lực sáng tạo có kĩ thực hành giỏi Ở Việt Nam vấn đề coi trọng Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định: “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu ”, “ phải đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, khuyến khích tự học, áp dụng phương pháp giáo dục bỗi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề ” Nghị hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII tháng 12 năm 1996 khẳng định vai trị mơn Lịch sử mơn học khác thuộc khoa học xã hội việc hình thành nhân cách tồn diện cho hệ trẻ Các cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục nước ta cho thấy chất lượng học tập học sinh nước ta có số chuyển biến năm qua Song đối chiếu với nhu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước cịn thấp, nhiều yếu kém, bất cập Đa số học sinh cịn thiên cách học tích lũy tri thức sách giáo khoa, coi trọng ghi nhớ kiện, cơng thức, quy trình, quen làm theo mẫu cho, học theo lối học thuộc lòng Trên thực tế vai trị mơn Lịch sử chưa quan niệm nên làm giảm sút chất lượng giáo dục mơn, học sinh có khơng hứng thú học tập với môn Lịch sử Để phát huy ưu môn, khắc phục thiếu sót, cần đổi phương pháp dạy học Lịch sử cho 2.1 Tài liệu nước Trong tài liệu Tâm lý học, Lý luận dạy học đại cương, Lý luận dạy học môn tác giả nước mức khác đề cập đến vấn đề tập,trước hết liên quan đến lực nhận thức học sinh đặc biệt tính tích cực Ở nước phương Tây, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh trọng Dạy học giải vấn đề phương pháp sử dụng trình dạy học nhà trường phổ thông Trong “ Những sở dạy học nêu vấn đề” tác giả V.Ơkơn; “Dạy học nêu vấn đề” I.Ia Lence tác giả khác cho dạy học đại coi học sinh trung tâm trình dạy học, giáo viên người hướng dẫn, điều khiển học sinh Vì để nâng cao lực học tập cho học sinh đặc biệt tính độc lập, tích cực, sáng tạo tác giả nhấn mạnh việc thiết lập hệ thống câu hỏi tập nêu vấn đề, phương tiện để giáo viên tạo học sinh tình có vấn đề Tác giả N.V Savin “ Giáo dục học” (tập 1) “Lý luận dạy học” Babanxky khẳng định việc tập nhà có ảnh hưởng tích cực đến qua trình giáo dục học sinh, việc tập hướng dẫn học sinh làm tập tạo hứng thú, kích thích học sinh tích cực học tập Tác giả cịn nhấn mạnh điều quan trọng phải xây dựng tập nhà Với tác giả I.F.Khalamốp “ Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” trí với ý kiến Rubinxtên, người tự khám phá giới cho cách hay cách khác “ Khi nói người với tư cách cá thể không khám phá mà lĩnh hội kiến thức nhân loại giành được, dĩ nhiên điều có nghĩa khơng khám phá kiến thức cho nhân loại thơi, phải khám phá cho thân mình,dù “khám phá lại” Con người thực nắm vững mà thân giành lao động mình” Sự khám phá khơng phải việc học thuộc lịng mà phải thông qua sử dụng loại tập Như vậy, trước tập dẫn đến tri thức đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, nỗ lực tư thực sự, phải sáng tạo, tập trung quan sát, ý… Điều kiện định để phát huy tính độc lập, tư việc nắm tri thức đường giả vấn đề Tiến sĩ N.G.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” ý đến hoạt động tự lập học sinh việc tiếp thu kiến thức, ông khẳng định rằng: tập biện pháp quan trọng để hình thành tư độc lập có tính tích cực tự giác học tập học sinh đồng thời ông khẳng định: “ Bài tập mở khả rộng lớn lĩnh vực phát triển học sinh vạch chất tượng Vì tập có tính chất đặc biệt tác động logic tác động tâm lý học sinh, có ảnh hưởng đặc biệt việc lĩnh hội kiến thức phát triển lực em” [13,tr.85] Theo ông: “ Bài tập hợp lý buộc học sinh phải xem xét lại kiện học, đặt mối quan hệ khác, đòi hỏi phải phát thêm khía cạnh khác vấn đề làm cho kiến thức biết thêm sâu sắc, đòi hỏi học sinh phải kết hợp tài liệu sách giáo khoa với phần trình bày giáo viên, phải lập sơ đồ công việc học sinh làm nhà tiện làm lớp…Cần phải kiểm tra tập nêu vấn đề cho học sinh nhà làm, trường hợp bất đắc dĩ phải kiểm tra số lớn tập đó” [13,tr.104] Ơng cịn đưa loạt yêu cầu tập nêu vấn đề mức độ khó vừa phải, tính vừa sức tập học sinh, việc chọn thời gian tập 2.2 Tài liệu nước Ở Việt Nam, năm gần số cơng trình nghiên cứu lý luận dạy học đề cập đến vấn đề tập dạy học môn cuốn: “ Lý luận dạy học đại cương Nguyễn Ngọc Quang”, “ Giáo dục học” Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, “ Giáo dục học” Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt, “Giáo dục học” Phạm Viết Vượng, “Tâm lý học dạy học” Hồ Ngọc Đại….Các tác giả khẳng định vai trò tập việc hình thành, củng cố tri thức, rèn luyện kỹ học tập, giáo dục nhân cách cho học sinh Giáo sư Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt nhấn mạnh đường nhận thức học sinh cho tập điểm tựa nhận thức học sinh, từ phát triển óc tư duy, sáng tạo, độc lập học sinh Tác giả nhấn mạnh hình thức tự học nhà giúp học sinh “ Mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học lớp làm cho vốn hiểu biết đuợc hoàn thiện, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng tri thức vào tình huống” Đồng thời học sinh : “Tự bồi dưỡng tinh thần, trách nhiệm, tính tự giác độc lập, tính kỷ luật, tính tổ chức,tính kế hoạch học tập [38,tr.294] Hay tác giả Phạm Viết Vượng nhấn mạnh việc tự học có vai trị quan trọng, thực tế cho thấy chất lượng học tập định ý thức phương pháp tự học học sinh Học sinh học tập nhà tốt giúp cho học thuận lợi chất lượng học tập tồn khóa đảm bảo [57,tr 221] Trong “ Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” tác giả Thái Duy Tuyên khẳng định: “Bài tập yếu tố quan trọng trình dạy học Trong thực tế giảng, lên lớp có hiệu quả, có thỏa mãn nhu cầu nâng cao tính tích cực, sáng tạo học sinh không phụ thuộc lớn vào hệ thống tập có lý thú, có biên soạn tốt khơng” [55, tr.223] Tác giả trình bày chi tiết vai trị vị trí tập,trong q trình dạy học, phân loại tập, sử dụng hệ thống tập… Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tập II, giáo sư Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị rõ cần thiết phải thực tập dạy học lịch sử trường phổ thơng mà cịn trình bày số hình thức biện pháp sử dụng tập lịch sử Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” GS Nguyễn Thị Cơi khẳng định: “Có thể đưa nhiều dạng 10 tập lịch sử phát triển nhận thưc độc lập cho học sinh, nhằm nâng cao hiệu tập lịch sử [30,tr 180] Cuốn “ Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông” GS Nguyễn Thị Côi khẳng định : Bài tập có tác dụng khơi dậy tư duy, trí tuệ học sinh vùng phát triển gần nhất, tác giả phân biệt câu hỏi tập, dạng bập… Giáo sư Phan Ngọc Liên PGS Trịnh Đình Tùng “ Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS” khẳng định lý luận, thực tiễn tầm quan trọng đặc biệt môn Lịch sử việc giáo dục hệ trẻ việc học tập lịch sử không dừng lại học mà địi hỏi có trình độ tư để tìm hiểu lịch sử Bài tập phương tiện để phát triển tư cách có hiệu Cùng đề cập đến dạy học lịch sử trường THCS tác giả Hoàng Thanh Hải thiết kế số loại tập mang tính chất khái quát số nội dung, chương trình lớp sáu, lớp bảy, lớp tám Ngồi số tập chí chun ngành: Tạp chí giáo dục, Nghiên cứu Lịch sử….vấn đề tập đề cập chủ yếu tới ưu câu hỏi, tập sử dụng chúng trình dạy học Ví dụ “ Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập dạy học lịch sử trung học sở” ( Nguyễn Văn Đằng, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 7-2004), “ Bài tập lịch sử việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh (Trần Quốc Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2-1998)…Đặc biệt “ Hướng dẫn học sinh làm tập lịch sử”,của tác giả Nguyễn Thị Cơi – Phạm Thị Kim Anh tạp chí nghiên cứu giáo dục số – 1994 khẳng định: Bài tập lịch sử có vai trị quan trọng việc học tập học sinh, khơng giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu hoàn thiện kiens thưc mà nâng cao hiểu biết em, rèn luyện kỹ cần thiết….Tác giả nêu lên dạng tập ví dụ cụ thể, dễ hiểu 11 Trong năm gần số luận án, luận văn đề cập đến vấn đề phải kể đến luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Trần Quốc Tuấn bảo vệ năm 2002 (PGS Trịnh Đình Tùng Phan Ngọc Liên hướng dẫn), Luận văn “ Bài tập lịch sử dạy học lịch sử lớp trung học sở Linh Thị Vinh, “ Thiết kế sử dụng tập nhà dạy học lịch sử trường THPT” Trần Thị Phương Lan, “ Sử dụng tập dạy học lịch sử lớp 11 trường trường THPT chuyên” Nguyễn Thị Hồng Thanh Các cơng trình đề cập ý đến vấn đề quan trọng như: Phân loại câu hỏi, phương pháp sử dụng câu hỏi tập khâu trình dạy học, yêu cầu việc thiết kế tập, xây dựng nội dung tập thuộc chương trình THCS THPT Qua tài liệu nghiên cứu tác giả ngồi nước rút số kết luận sau: Hầu hết cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh khẳng định vai trò tập nói chung tập lịch sử nói riêng qúa trình dạy học phổ thơng Các dạng tập khác có ý nghĩa góp phần hình thành cho học sinh khả nhận thức chất kiện, tượng lịch sử, hình thành khái niệm rút quy luật lịch sử, phát triển giáo dục tồn diện cho học sinh Các cơng trình nghiên cứu đặt sở lý luận cho việc giải đề tài Trong luận văn tiếp thu lý luận bản, vận dụng cụ thể vào dạy học Lịch sử giới lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là qúa trình biên soạn sử dụng tập lịch sử lớp trung học sở 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu vấn đề chung tập môn Lịch sử, biên soạn hệ thống tập lịch sử nội dung phần lịch sử giới lớp 8, đề xuất biện pháp sư phạm để sử dụng tập 12 ... Luận văn “ Bài tập lịch sử dạy học lịch sử lớp trung học sở Linh Thị Vinh, “ Thiết kế sử dụng tập nhà dạy học lịch sử trường THPT” Trần Thị Phương Lan, “ Sử dụng tập dạy học lịch sử lớp 11 trường... Chương Biên soạn sử dụng tập lịch sử lớp trung học sở 15 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở việc biên soạn sử dụng tập lịch sử 1.1.1.1... việc sử dụng tập dạy học lịch sử 4035 1.2 Cơ sở thực tiễn để biên soạn sử dụng tập lịch sử dạy học lịch sử trường trung học sở 4540 1.2.1 Đối với giáo viên 4540 1.2.2 Đối với học

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan