ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

33 11 0
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đề cương Pháp luật đất đai 1 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Người biên soạn Nguyễn[.]

Đề cương Pháp luật đất đai BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Người biên soạn: Nguyễn Thị Bích Ngọc Tháng 9/2012 Đề cương Pháp luật đất đai Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1.1.1 Sơ lược lịch sử chế độ, sách pháp luật đất đai nước ta Ngày 04/12/1953: Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua luật “Cải cách ruộng đất” Ngày 31/12/1959: Hiến pháp 1959 đời quy định có hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể nhân dân lao động, sỡ hữu cá thể sở hữu nhà tư sản dân tộc Ở Miền Nam, quyền Sài Gịn thực cải cách ruộng đất: - Cải cách điền địa thời kỳ Ngơ Đình Diệm Nội dung cải cách điền địa Ngơ Đình Diệm chủ yếu bốn đạo dụ: + Dụ số (8/1/1955) quy định mức thu tô (giá thuê đất) tối đa lãi suất mà điền chủ áp dụng + Dụ số (5/2/1955) quy định việc thuê đất phải có khế ước (hợp đồng) tá điền Thời hạn khế ước năm, có tái ký Tá điền có quyền trả đất phải báo trước chủ đất tháng Chủ đất muốn lấy đất lại phải báo trước tá điền năm + Dụ số 28 (30/4/1956) quy định quy chế tá điền + Dụ số 57 (20/10/1956) quy định việc truất hữu địa chủ Mỗi địa chủ giữ lại 100 ruộng đất 15 ruộng hương hỏa Ruộng bị truất hữu đem bán lại cho người thiếu ruộng, hộ không ha, người mua trả tiền thời gian năm Trong thời gian ruộng đất thuộc quyền sở hữu quyền Trong 10 năm kế tiếp, người phát ruộng không cho mướn hay đem bán lại Địa chủ bồi thường 10% tiền mặt, số lại trả trái phiếu 12 năm, năm lời 5% - Người cày có ruộng thời Nguyễn Văn Thiệu Ngày 26 tháng năm 1970, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ký sắc lệnh số 003/60 ban hành luật "Người Cày Có Ruộng" Ngày 18/12/1980: Hiến pháp 1980 đời khẳng định: Việt Nam nước có độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Ngày 29/12/1987: Luật đất đai đời năm 1987 khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Ngày 15/4/1992: Hiến pháp 1992 đời khẳng định; Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu Ngày 14/7/1993: Luật đất đai năm 1993 đời tiếp tục khẳng định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Năm 1998, 2001: Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đất đai 1993 Đề cương Pháp luật đất đai Ngày 26/11/2003: Tại kỳ họp Quốc hội khóa XI thông qua Luật Đất đai năm 2003 gồm chương 146 Điều, có hiệu lực từ ngày 01/7/2004 khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu 1.1.2 Khái niệm pháp luật đất đai, đối tượng phương pháp điều chỉnh Khái niệm pháp luật đất đai: Pháp luật đất đai tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ nảy sinh trình sở hữu, sử dụng định đoạt số phận pháp lý đất đai Đối tượng điều chỉnh: Các quan hệ nảy sinh liên quan đến việc sở hữu, sử dụng định đoạt số phận pháp lý đất đai Phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp mệnh lệnh: Nhà nước ban hành Luật, cưỡng chế người phải thực Thể nguyên tắc quyền lực – phục tùng VD: định quan QLĐĐ giao, thu hồi đất… - Phương pháp bình đẳng: Thỏa thuận đơi bên có lợi Thể ngun tắc bình đẳng chủ thể tự giao kết giao dịch dân đất đai phù hợp với quy định pháp luật VD: giao kết thực quyền chuyển nhượng, thừa kế, chấp… 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1.2.1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Hiến pháp 1980 quốc hữu hóa đất đai xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai Điều Luật đất đai 2003 quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” Vì: - Đất đai khơng tạo ra, đó, người khơng thể biến chung thành riêng - Về mặt trị, đất đai công sức, mồ hôi, xương máu bao hệ người Việt tạo nên, thuộc tồn thể nhân dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thông qua nội dung: - Quyền chiếm hữu đất đai: NN nắm giữ toàn quỹ đất đai - Quyền định đoạt đất đai + Quyết định mục đích SDĐ + Quyết định hạn mức giao đất + Quy định thời hạn SDĐ + Quyết định giao, cho thuê, thu hồi đất + Công nhận QSDđ Đề cương Pháp luật đất đai + định giá đất - Quyền hưởng lợi từ đất + Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; + Thuế sử dụng đất, thuế thu nhập; + Điều tiết nguồn lợi từ đất đầu tư Nhà nước 1.2.2 Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật Thực vai trò đại diện chủ sở hữu, nhà nước xây dựng chiến lược, chương trình sử dụng, khai thác đất đai - nhà nước ban hành văn hướng dẫn, kiểm soát trình quản lý sử dụng tất đối tượng - Để phân bổ đất đai cho tất đối tượng sử dụng đất cách hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xh, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất tương lai, nhà nước tiến hành quy hoạch sử dụng đất 1.2.3 Sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm bảo vệ môi trường Là sử dụng thích hợp với tính chất loại đất, phù hợp với yêu cầu chung xã hội hay sử dụng theo qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt Vì: - Tài nguyên có hạn nhu cầu xã hội ngày tăng cao - Sử dụng hợp lý khơng làm cho đất khơng thối hóa, nhiễm, giảm khả sử dụng đất mà làm cho đất phì nhiêu Điều 11 Luật Đất đai quy định sử dụng đất phải: + Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mục đích sử dụng đất; + Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ mơi trường khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh; + Người sử dụng đất thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng đất theo quy định pháp luật Điều 21 Luật Đất đai quy định: + Sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả; + Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; 1.2.4 Ưu tiên bảo vệ phát triển quỹ đất nơng nghiệp Khuyến khích người dân khai thác đưa đất vào sản xuất nông nghiệp Bảo vệ nghiêm ngặt quỹ đất nông nghiệp, hạn chế tới mức tối thiểu việc chuyển đổi từ đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác Đề cương Pháp luật đất đai Hiện nay, có sách riêng bảo vệ quỹ đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt (theo nghị 17/2011/QH13 quốc hội Nghị định 42/2012/NĐ-CP phủ) 1.3 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1.3.1 Khái niệm, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai Khái niệm: Quan hệ pháp luật đất đai mối quan hệ xã hội pháp luật đất đai điều chỉnh, có bên tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý mà quyền nghĩa vụ Nhà nước đảm bảo thực Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai: - Chủ thể: Đối tượng tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Đó là: + Nhà nước với vai trị đại diện chủ sở hữu đất đất + Người sử dụng đất (theo điều lđđ): đối tượng nhà nước trao quyền sử dụng đất thơng qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất + Các chủ thể khác: chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai có quyền nghĩa vụ liên quan - Khách thể: Đất đai - Nội dung: Quyền nghĩa chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai 1.3.2 Cơ sở hình thành, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai - Cơ sở hình thành: Các định giao đất, hợp đồng cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền - Cơ sở thay đổi: Các hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất - Cơ sở chấm dứt: Các định thu hồi đất quan nhà nước có thảm quyền hợp đồng thuê đất hết thời hạn CÂU HỎI ÔN TẬP Pháp luật đất đai gì? Đối tượng điều chỉnh pháp luật đất đai gì? Pháp luật đất đai sử dụng phương pháp điều chỉnh nào? Pháp luật đất đai xây dựng dựa vào nguyên tắc nào? Ở Việt Nam, đất đai quốc hữu hóa từ nào? văn nào? Có yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai? Đó yêu tố nào? Đề cương Pháp luật đất đai Chương 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 2.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Quản lý nhà nước đất đai thực chất quản lý vào mối quan hệ xã hội luật đất đai điều chỉnh mà quan hệ nảy sinh trình sở hữu, quản lý, sử dụng phân chia lợi nhuận từ việc sử dụng đất Là tổng hợp hoạt động quan NN đất đai Đó hoạt động việc: - nắm quản lý tình hình sdđ; - phân bố đất đai vào mục đích sử dụng; - kiểm tra, giám sát trình sử dụng đất Pháp luật quy định Điều tra Lập QH, KH SDĐ Điều phối: giao, cho thuê, thu hồi Lập hồ sơ ĐC Quản lý giao dịch Giám sát; kiểm tra; giải khiếu nại, tố cáo SƠ ĐỒ: NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 2.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 2.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 2.2.1.1 Mục đích Để huy, điều khiển, hướng dẫn quan hệ nảy sinh trình quản lý sdđ 2.2.1.2 Những quy định chung Điều Luật Đất đai Đề cương Pháp luật đất đai 2.2.2 Điều tra quỹ đất đai 2.2.2.1 Mục dích Nắm số lượng, chất lượng đất đai 2.2.2.2 Các nội dung chính: - Xác định địa giới hành chính, lập quản lí hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Mục đích: Giới hạn ranh giới đất đai; Thực quản lí theo đơn vị hành chính; Giúp cho Nhà nước thống quản lý toàn vốn đất quốc gia làm sở pháp lý cho hoạt động quản lý sử dụng đất đai sau Quy định: Điều 16 Luật Đất đai: quy định địa giới hành (trách nhiệm Bộ Nội vụ quy định trình tự, thủ tục, trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật định mức kinh tế) - Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Mục đích: Nhằm xác định trạng sử dụng đất, giúp quan Nhà nước có thẩm quyền nắm số lượng, chất lượng đất đai thơng tin có liên quan đến đất Quy định: Bản đồ địa chính: quy định Điều 19 Luật Đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường đạo việc khảo sát, đo đạc, lập quản lý đồ địa phạm vi nước Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực việc khảo sát, đo đạc, lập quản lý đồ địa địa phương Bản đồ địa đồ tỷ lệ lớn trung bình, thành lập theo đơn vị hành cấp xã; thể chi tiết đến đất - Được thành lập với độ xác cao - Phải thường xuyên chỉnh lý - Là sở cho công tác kê khai đăng ký, giao – cho thuê – thu hồi - Phải thể số thửa, diện tích, loại đất Bản đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất: quy định Điều 20 Luật Đất đai Bản đồ trạng sử dụng đất lập năm năm lần gắn với việc kiểm kê đất đai để phục vụ cho việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bản đồ quy hoạch sử dụng đất lập mười năm lần gắn với kỳ quy hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường đạo việc khảo sát, đo đạc, lập quản lý đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất phạm vi nước tổ chức thực việc lập đồ trạng sử dụng đất, đồ quy Đề cương Pháp luật đất đai hoạch sử dụng đất nước Uỷ ban nhân dân địa phương tổ chức thực việc lập đồ trạng sử dụng đất địa phương Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm tổ chức thực việc lập quy hoạch sử dụng đất địa phương tổ chức thực việc lập đồ quy hoạch sử dụng đất địa phương Bản đồ HTSDĐ: đồ thể phân bố loại đất theo mục đích sử dụng thời điểm kiểm kê đất đai lập theo đơn vị hành cấp Bản đồ quy hoạch sử dụng đất: đồ lập thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể phân bổ loại đất thời điểm cuối kỳ quy hoạch Bản đồ QHSDĐ cấp xã lập BĐĐC gọi đồ QHSDĐ chi tiết 2.2.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Mục đích Mục đích việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất tương lai: đáp ứng kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh Mục đích quản lý quy hoạch, kế hoạch là: - Đảm bảo quy hoạch sử dụng đất luận chứng khoa học việc phân bổ sử dụng đất cho đối tượng - Đảm bảo việc sử dụng đất theo quy hoạch duyệt Những quy định chung (điều 21 – 30 lđđ) + Lập: nguyên tắc, cứ, nội dung, quan lập + Duyệt: quan duyệt + Công bố: thời gian công bố, nơi công bố + Điều chỉnh: quan điều chỉnh xét duyệt Thống kê kiểm kê đất đai - Mục đích: + Đánh giá HTSDĐ kiểm tra việc thực QH-KHSDĐ; làm để lập, điều chỉnh QH-KHSDĐ + Làm tài liệu điều tra tài nguyên đất phục vụ cho việc xây dựng đánh giá tình hình thực chiến lược, QH tổng thể phát triển KT-XH, ANQP; tình hình thực KH phát triển KT-XH + Đề xuất việc điều chỉnh sách, pháp luật đất đai - Thống kê đất đai: việc nhà nước tổng hợp, đánh giá hồ sơ địa trạng sử dụng đất thời điểm thống kê tình trạng biến động đất đai hai lần thống kê Đề cương Pháp luật đất đai - Kiểm kê đất đai: việc nhà nước tổng hợp, đánh giá hồ sơ địa thực tế trạng sử dụng đất thời điểm kiểm kê tình trạng biến động đất đai hai lần thống kê Quy định thống kê kiểm kê đất đai Quy định Điều 53 lđđ + Đơn vị: cấp xã + Thời gian thực - thống kê: hàng năm - kiểm kê: năm + Trách nhiệm quan - UBND cấp tổ chức thực thống kê, kiểm kê địa phương báo cáo kết lên UBND cấp trực tiếp, UBND cấp tỉnh báo cáo kết lên TNMT - Bộ TNMT báo cáo kết lên Chính phủ - Chính phủ báo cáo kết lên Quốc hội 2.2.4 Điều phối đất đai Là hoạt động nhà nước nhằm chuyển giao (hay thu hồi) thực tế đất quyền sử dụng cho đối tượng dụng; Là hoạt động thực quy hoạch sử dụng đất duyệt; Là hoạt động thể quyền định đoạt chủ sở hữu đất đai 2.2.3.1 Mục đích Đảm bảo quyền lợi nhà nước người sử dụng đất Điều phối đất đai, đảm bảo nhu cầu sử dụng đất đối tượng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2.2.3.2 Những quy định chung - Thẩm quyền: Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất: Quy định Điều 37 Luật Đất đai Thẩm quyền thu hồi đất: Quy định Điều 37 Luật Đất đai (xem thêm nghị định 69/2009/NĐ-CP) - Các quy định cụ thể: + Giao đất: điều 33, 34 luật đất đai + Cho thuê đất: điều 35 luật đất đai + Chuyển mục đích sử dụng đất: điều 36 luật đất đai + Thu hồi đất: Điều 38 luật đất đai 2.2.5 Lập quản lý hồ sơ địa Đề cương Pháp luật đất đai 10 2.2.5.1 Mục đích - Nhằm xác định sở pháp lý sử dụng đất, làm sở cho việc thực nội dung quản lý nhà nước đất đai - Xây dựng, bảo quản cách có hệ thống tài liệu đất đai theo dõi phản ánh kịp thời, quản lý chặt chẽ biến động tình trạng pháp lý đất người sử dụng đất 2.2.5.2 Những quy định chung Đăng ký quyền sử dụng đất Khái niệm: việc ghi nhận quyền sử dụng đất hợp pháp với đất xác định vào hồ sơ địa nhằm xác lập quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Các trường hợp đăng ký quyền sử dụng đất: - Đăng ký đất ban đầu - Đăng ký biến động sử dụng đất Đối tượng đăng ký quyền sử dụng đất: Quy định Điều 46 lđđ Lập quản lý hồ sơ địa Khái niệm: hồ sơ địa hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước việc sử dụng đất Lập quản lý hồ sơ địa chính: Quy định Điều 47 lđđ - Thành phần hồ sơ địa chính; - Nội dung hồ sơ địa Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khái niệm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất - Đối tượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Điều 49 lđđ - Điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia dình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất: Quy định Điều 50 lđđ - Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụn đất: Quy định Điều 52 2.2.6 Quản lý giao dịch đất đai 2.2.6.1 Quản lý tài đất đai Các nguồn thu ngân sách nhà nước đất đai: Quy định Điều 54 lđđ - Tiền sử dụng đất trường hợp giao đất có thu tiền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất từ đất Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất sang đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, chuyển từ hình thức thuê đất sang hình thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất; Đề cương Pháp luật đất đai 19 Đất cơng ích quỹ đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích Quỹ đất khơng q 5% tổng diện tích đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản địa phương Quỹ đất lập từ: - Đất nông nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại tặng cho quyền sử dụng cho Nhà nước, - Đất khai hoang, đất nông nghiệp thu hồi Đối với nơi để lại quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích vượt q 5% diện tích ngồi mức 5% sử dụng để xây dựng bồi thường sử dụng đất khác để xây dựng cơng trình cơng cộng địa phương; giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản địa phương chưa giao đất thiếu đất sản xuất Quỹ đất sử dụng để xây dựng bồi thường sử dụng đất khác để xây dựng cơng trình cơng cộng địa phương; cho hộ gia đình, cá nhân địa phương thuê để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản sử dụng vào mục đích khác theo quy định Chính phủ Tiền thu từ việc cho thuê đất thuộc quỹ đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích phải nộp vào ngân sách nhà nước Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý dùng cho nhu cầu cơng ích xã, phường, thị trấn theo quy định pháp luật Quỹ đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã, phường, thị trấn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất quản lý sử dụng 3.2.5 Đất rừng Đất rừng sản xuất: đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Quy định Điều 75 lđđ: ➢ Rừng sản xuất: Nhà nước giao/cho thuê đất RSX cho hộ gia đình, cá nhân; tổ chức kinh tế; tổ chức, cá nhân nước để sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp Tổ chức kinh tế; tổ chức, cá nhân nước sử dụng đất rừng sản xuất kết hợp kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - môi trường tán rừng Đất rừng phòng hộ: đất dùng để sử dụng vào mục đích phịng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Quy định Điều 76 lđđ: Đất RPH đầu nguồn giao cho tổ chức quản lý RPH để quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tổ chức quản lý RPH giao khốn đất rừng cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống để bảo vệ, phát triển rừng Đề cương Pháp luật đất đai 20 Đất rừng phịng hộ mà chưa có tổ chức quản lý đất quy hoạch trồng rừng phòng hộ giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chỗ để bảo vệ phát triển rừng Tổ chức kinh tế thuê đất RPH thuộc khu vực kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - môi trường tán rừng Đất rừng đặc dụng: Là đất dùng để sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo vệ mội trường sinh thái theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Quy định Điều 77 lđđ: Đất RĐD giao cho tổ chức quản lý RĐD để quản lý, bảo vệ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt giao khoán ngắn hạn cho hộ gia đình, cá nhân chưa chuyển khỏi khu vực rừng Phân khu phục hồi rừng giao khốn cho hộ gia đình, cá nhân sống ổn định khu vực rừng Vùng đệm giao/ cho thuê cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm kết hợp quốc phịng, an ninh Tổ chức kinh tế thuê đất RPH thuộc khu vực kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - môi trường tán rừng 3.2.6 Đất mặt nước, đất bãi bồi Quy định Điều 78, 79 80 lđđ Ao, hồ, đầm Nhà nước giao, cho thuê để sử dụng vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp để thực dự án đầu tư nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định việc sử dụng hồ, đầm thuộc địa phận nhiều xã, phường, thị trấn Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định việc sử dụng hồ, đầm thuộc địa phận nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Đối với hồ, đầm thuộc địa phận nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì: - Bộ Thủy sản định thành lập Ban Quản lý để quản lý, khai thác hồ, đầm - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định giao đất có mặt nước hồ, đầm thuộc địa phương cho Ban Quản lý - Ban Quản lý giao khoán cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sử dụng diện tích mặt nước để nuôi trồng, khai thác nguồn lợi thuỷ sản kết hợp với du lịch sinh thái ... định: Điều 16 Luật Đất đai: quy định địa giới hành (trách nhiệm Bộ Nội vụ quy định trình tự, thủ tục, trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật định mức kinh tế) - Khảo sát, đo đạc,... quan tài nguyên môi trường việc thực thủ tục hành quản lý, sử dụng đất đai Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên. .. thơng tin có liên quan đến đất Quy định: Bản đồ địa chính: quy định Điều 19 Luật Đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường đạo việc khảo sát, đo đạc, lập quản lý đồ địa phạm vi nước Uỷ ban nhân dân tỉnh,

Ngày đăng: 22/01/2023, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan