1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Môn học pháp luật Liên minh châu âuTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 412,95 KB

Nội dung

®¹i häc LuËt hµ néi TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG HÀ NỘI 2013 2 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá LVN Làm việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG HÀ NỘI - 2013 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NC Nghiên cứu Nxb Nhà xuất TC Tín VĐ Vấn đề VP Văn phòng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Hệ đào tạo: Tên mơn học: Số tín chỉ: Loại mơn học: Cử nhân luật (chính quy) Pháp luật Liên minh châu Âu 03 Tự chọn THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN ThS Lê Minh Tiến - GV, Phụ trách Trung tâm luật châu Á - Thái Bình Dương E-mail: leminhtienlaw@yahoo.com ThS Nguyễn Thị Kim Ngân - GV, Phụ trách Bộ môn Công pháp quốc tế E-mail: nguyenkimngan_luat@yahoo.com TS Nguyễn Toàn Thắng – GV E-mail: ngthang2002@yahoo.com Phạm Hồng Hạnh – GV E-mail: hanh_172@yahoo.com Nguyễn Thị Thu Huyền – GV E-mail: nguyenthuhuyen147law@gmail.com Nguyễn Quỳnh Anh – GV E-mail: quynhanh20_8@yahoo.com Văn phòng Trung tâm luật châu Á - Thái Bình Dương Phịng 204 nhà K3, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 37738329 Giờ làm việc: 8h - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày lễ) MÔN HỌC TIÊN QUYẾT Cơng pháp quốc tế 3 TĨM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Pháp luật Liên minh châu Âu môn học cung cấp cho người học kiến thức pháp lí chuyên ngành Liên minh châu Âu pháp luật Liên minh châu Âu Mơn học gồm nhóm vấn đề chính: (1) Luật thể chế Liên minh châu Âu; (2) Tư pháp pháp luật nội vụ; (3) Luật kinh tế; (4) Chính sách pháp luật đối ngoại (5) Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu Thông qua vấn đề này, môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức pháp lí pháp luật Liên minh châu Âu mà trang bị cho người học kiến thức vấn đề pháp lí cụ thể Liên minh châu Âu số lĩnh vực quan trọng không gian Strengen, nhập cư, thị thực, hợp tác cảnh sát, thị trường nội địa, đồng tiền chung châu Âu NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề Tiến trình hội nhập mơ hình liên kết Liên minh châu Âu Tiến trình hội nhập Liên minh châu Âu Cấu trúc nội dung phương thức liên kết Liên minh châu Âu Các thiết chế pháp lí Liên minh châu Âu Vấn đề Cơ chế xây dựng thực thi pháp luật Liên minh châu Âu Khái quát Thẩm quyền thủ tục ban hành pháp luật Giá trị hiệu lực luật Liên minh châu Âu so với luật quốc tế luật quốc gia thành viên Viện dẫn áp dụng luật Liên minh châu Âu Vấn đề Tư pháp pháp luật nội vụ Liên minh châu Âu Khái quát Không gian Strengen Tư pháp hình dân Hợp tác cảnh sát Nhập cư tị nạn Vấn đề Luật kinh tế Liên minh châu Âu Khái quát Thị trường nội địa Đồng tiền chung châu Âu (EURO) Phối hợp sách kinh tế Vấn đề Chính sách pháp luật đối ngoại Liên minh châu Âu Khái quát Thiết chế điều phối sách đối ngoại an ninh chung Chính sách an ninh phòng thủ chung Quan hệ Liên minh châu Âu - Việt Nam MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1 Về kiến thức - Hiểu trình hình thành; nội dung, phương thức liên kết thiết chế pháp lí Liên minh châu Âu; đặc điểm mơ hình liên kết Liên minh châu Âu; - Hiểu nguồn, chất pháp luật; hoạt động lập pháp cách thức viện dẫn áp dụng pháp luật Liên minh châu Âu; - Hiểu trình phát triển nội dung hợp tác tư pháp nội vụ Liên minh châu Âu; - Hiểu vấn đề pháp lí cụ thể kiểm soát biên giới, quy định thị thực, nhập cư tị nạn Liên minh châu Âu; - Hiểu lịch sử hợp tác kinh tế; cấu trúc nội dung cụ thể Liên minh kinh tế - tiền tệ châu Âu; - Hiểu sách pháp luật đối ngoại Liên minh châu Âu; - Hiểu vai trò ý nghĩa mối quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu tổng thể chiến lược đối ngoại Nhà nước ta nắm thành tựu lĩnh vực hợp tác cụ thể 5.2 Về kĩ - Hình thành phát triển lực tiếp cận, thu thập xử thông tin Liên minh châu Âu nội dung quy định pháp luật Liên minh châu Âu; - Phân tích, bình luận đánh giá vấn đề pháp luật Liên minh châu Âu; - Hình thành phát triển kĩ so sánh, vận dụng vào việc nghiên cứu tổ chức quốc tế khu vực khác, đặc biệt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà Việt Nam thành viên 5.3 Về thái độ - Tích cực nâng cao trình độ nhận thức chủ nghĩa khu vực nay; tổ chức quốc tế nói chung, Liên minh châu Âu nói riêng vai trị phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế; - Khách quan đánh giá thành tựu, hạn chế triển vọng phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 5.4 Các mục tiêu khác - Góp phần phát triển kĩ cộng tác LVN; - Góp phần phát triển kĩ tư sáng tạo khám phá tìm tịi; - Góp phần trau dồi phát triển lực đánh giá; - Góp phần rèn kĩ lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi kiểm tra việc thực chương trình học tập MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Bậc Bậc Bậc Tiến trình hội nhập mơ hình 1A1 Nêu giai đoạn tiến trình hội nhập Liên minh châu Âu 1A2 Nêu trụ cột phương thức liên 1B1 Phân tích vai trị, ý nghĩa kiện tiến trình hội nhập Liên minh châu Âu 1B2 Phân tích chế phối hợp 1C1 Đánh giá đặc điểm tiến trình hội nhập Liên minh châu Âu so sánh với ASEAN 1C2 Bình luận đặc thù liên kết Liên minh châu Âu kết Liên minh châu Âu 1A3 Trình bày thiết chế pháp lí Liên minh châu Âu thiết chế điều hành hoạt động Liên minh châu Âu 1B3 Phân tích đặc điểm Liên minh châu Âu tổ chức máy Liên minh châu Âu 1C3 Bình luận mơ hình liên kết Liên minh châu Âu so sánh với mơ hình hợp tác ASEAN Cơ chế xây dựng thực thi pháp luật Liên minh châu Âu 2A1 Nêu loại nguồn phạm vi pháp luật Liên minh châu Âu 2A2 Trình bày thẩm quyền thủ tục ban hành pháp luật Liên minh châu Âu 2A3 Nêu giá trị hiệu lực luật Liên minh châu Âu so với luật quốc tế luật quốc gia thành viên 2A4 Trình bày phương thức viện dẫn, áp dụng luật Liên 2B1 Phân tích khác loại nguồn pháp luật Liên minh châu Âu 2B2 Phân tích vị trí vai trị quan trình xây dựng pháp luật Liên minh châu Âu 2B3 Phân tích tính chất ý nghĩa phương thức khởi kiện theo luật Liên minh châu Âu trước Tồ cơng lí châu Âu 2C1 Bình luận chất pháp luật Liên minh châu Âu 2C2 Đánh giá phát triển trình tự, thủ tục ban hành pháp luật Liên minh châu Âu từ Hiệp ước Maastricht đến Hiệp ước Lisbon 2C3 Đánh giá thực tiễn áp dụng luật Liên minh châu Âu số quốc gia thành viên minh châu Âu trước Tồ cơng lí châu Âu tồ án quốc gia thành viên Tư pháp pháp luật nội vụ Liên minh châu Âu 3A1 Trình bày trình phát triển hợp tác tư pháp nội vụ Liên minh châu Âu 3A2 Nêu mục tiêu cấu trúc hợp tác tư pháp nội vụ Liên minh châu Âu 3A3 Trình bày hình thành, mục tiêu, cấu trúc thành viên khơng gian Strengen 3A4 Trình bày quy định kiểm soát biên giới thị thực Liên minh châu Âu 3A5 Trình bày 3B1 Phân tích nguyên nhân động lực thúc đẩy trình hợp tác tư pháp nội vụ Liên minh châu Âu 3B2 Giải thích ý nghĩa vai trò nội dung hợp tác tư pháp nội vụ phát triển Liên minh châu Âu 3B3 Phân tích mối quan hệ không gian Strengen với nước thành viên Liên minh châu Âu không tham gia không gian Strengen nước thứ ba có quan hệ đặc biệt vị trí địa lí gần Liên minh châu Âu 3C1 Bình luận thay đổi mơ hình hợp tác lĩnh vực tư pháp nội vụ từ Hiệp ước Maastricht, Hiệp ước Amsterdam đến Hiệp ước Lisbon 3C2 Đánh giá phát triển không gian Strengen tương lai 3C3 Đánh giá hiệu hoạt động kiểm soát biên giới Liên minh châu Âu 3C4 Đánh giá hiệu hoạt động tư pháp nội dung tư pháp hình Liên minh châu Âu 3A6 Trình bày nội dung tư pháp dân Liên minh châu Âu 3A7 Nêu nội dung hợp tác cảnh sát Liên minh châu Âu 3A8 Trình bày quy định pháp luật Liên minh châu Âu nhập cư 3A9 Trình bày quy định pháp luật Liên minh châu Âu đối tượng tị nạn, bảo vệ người tị nạn tái định cư người tị nạn 3B4 .Làm rõ thẩm quyền hoạt động Văn phòng cảnh sát châu Âu (EUROPOL) 3B5 Làm rõ quy định pháp luật Liên minh châu Âu nhập cư trường hợp cụ thể 3B6 Phân tích chế phối hợp quốc gia thành viên giải vấn đề tị nạn hình Liên minh châu Âu 3C5 Đánh giá hiệu hoạt động tư pháp dân Liên minh châu Âu 3C6 Nhận xét thành tựu hạn chế hoạt động hợp tác cảnh sát Liên minh châu Âu 3C7 Đánh giá sách pháp luật nhập cư Liên minh châu Âu qua giai đoạn 3C8 Bình luận quy định pháp luật Liên minh châu Âu tị nạn 4A1 Trình bày 4B1 Làm rõ mức 4C1 Chứng minh Luật trình độ liên kết kinh tế Liên minh kinh hợp tác kinh tế ngày chặt chẽ kinh tế-tiền tệ tế Liên minh châu Âu 10 Liên minh châu Âu 4A2 Trình bày đời, mục tiêu cấu trúc Liên minh kinh tế-tiền tệ châu Âu 4A3 Trình bày quy định pháp luật Liên minh châu Âu xoá bỏ rào cản tự di chuyển hàng hố 4A4 Trình bày quy định pháp luật Liên minh châu Âu nguyên tắc công nhận lẫn 4A5 Nêu quy định pháp luật Liên minh châu Âu hài hồ hố tiêu chuẩn kĩ thuật 4A6 Nêu trường hợp ngoại lệ toàn diện Liên minh châu Âu 4B2 Phân tích ý nghĩa Liên minh kinh tế-tiền tệ châu Âu trình thể hố Liên minh châu Âu 4B3 Phân tích ý nghĩa vai trò tự di chuyển hàng hoá thị trường nội địa 4B4 Làm rõ ý nghĩa nguyên tắc công nhận lẫn phát triển thị trường nội địa 4B5 Làm rõ ý nghĩa, vai trị hài hồ hố tiêu chuẩn kĩ thuật đối phát triển thị trường nội địa 4B6 Làm rõ khác quyền “tự thành lập” “tự cung cấp dịch vụ” châu Âu cấp độ liên kết kinh tế cao liên kết kinh tế khu vực 4C2 Đánh giá thực tiễn thực xoá bỏ rào cản di chuyển hàng hoá 4C3 Đánh giá thực tiễn thực nguyên tắc công nhận lẫn quốc gia thành viên 4C4 Đánh giá thực tiễn thực hài hồ hố tiêu chuẩn kĩ thuật quốc gia thành viên 4C5 Đánh giá thực tiễn thực xoá bỏ rào cản tự di chuyển dịch vụ 4C6 Đánh giá 12 European Commission, Freedom, security and justice for all Justice and home affairs in the European Union, 2004 13 Đinh Công Tuấn, Đồng EURO tác động đến kinh tế giới Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 14 European Commission, The Internal Market - Ten Years without Frontiers, 2003 15 Nguyễn Hồng Thao, Tồ án cơng lí quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 * Bài viết đăng tạp chí Lê Minh Tiến Phạm Hồng Hạnh, “Triển vọng đồng tiền chung ASEAN kinh nghiệm từ đồng EURO”, Tạp chí luật học, số 9/2008 Đinh Cơng Tuấn, “Mơ hình liên kết hội nhập EU ASEAN - Những so sánh đánh giá bước đầu”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 8/2007 Trần Thị Thu Huyền Đặng Minh Đức, “Giám sát Nghị viện châu Âu thực sách an ninh đối ngoại chung Liên minh châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 2/2007 Vũ Bình Minh, “Sự phối hợp sách đối ngoại quốc gia thành viên Liên minh châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 7/2006 Bùi Hồng Hạnh, “Liên minh châu Âu - Từ hợp tác trị đến sách đối ngoại chung”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4/2005 * Website http://europa.eu/index_en.htm http://www.mutrap.org.vn/default.aspx www.mofahcm.gov.vn www.nciec.gov.vn 18 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 9.1 Lịch trình chung Tuần Hình thức tổ chức dạy-học Vấn đề Lí thuyết LVN Seminar Tự NC KTĐG 1+2 (8) 4(2) (1) 6(2) Nhận BT nhóm BT lớn (4) 2(1) (2) 6(2) Nộp BT nhóm 3 (0) 4(2) (4) 3(1) Thuyết trình BT nhóm nhận BT nhóm 4+5 (6) 2(1) (1) 3(1) Nộp BT nhóm 3(1) Thuyết trình BT nhóm nộp BT lớn 5 (0) 18 tiết Tổng cộng 4(2) (4) 16 tiết 24 tiết 21 tiết = 18 = = 12 = TC TC TC TC 9.2 Lịch trình chi tiết Tuần 1: Vấn đề + Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Nội dung Lí thuyết - Giới thiệu chung môn học pháp TC luật Liên minh châu Âu: học liệu, Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Lê Minh Tiến - Phạm Hồng Hạnh, “Tập giảng pháp luật Liên minh châu Âu”, 2011 19 hệ thống khái niệm, thuật ngữ - Giới thiệu khái quát Liên minh châu Âu - Tiến trình hội nhập Liên minh châu Âu * KTĐG: - Nhận BT lớn; - Nhận BT nhóm - Damian Chalmers, Gareth Davies, Giorgio Monti, “European Union Law: Cases and material”, Cambridge University Press, 2010, tr - 38 - Nhà Pháp luật Việt - Pháp, “Những vấn đề Liên minh châu Âu pháp luật Cộng đồng châu Âu”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000, tr - 13 Lí thuyết - Cấu trúc nội dung phương TC thức liên kết Liên minh châu Âu - Các thiết chế pháp lí Liên minh châu Âu - Đặc điểm mơ hình liên kết Liên minh châu Âu * Đọc: - Lê Minh Tiến - Phạm Hồng Hạnh, “Tập giảng pháp luật Liên minh châu Âu”, 2011 - Damian Chalmers, Gareth Davies, Giorgio Monti, “European Union Law: Cases and material”, Cambridge University Press, 2010, tr 54 - 89 - Nhà pháp luật Việt – Pháp, “Những vấn đề Liên minh châu Âu pháp luật Cộng đồng châu Âu”, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2002, tr 25 - 39 Tự NC 20 - Ý nghĩa kiện tiến TC trình hội nhập Liên minh châu Âu - So sánh mơ hình hợp tác Liên * Đọc: - Lê Minh Tiến - Phạm Hồng Hạnh, “Tập giảng pháp luật Liên minh châu Âu”, 2011 - Đỗ Thị Huệ, “Mơ hình hợp tác Hiệp hội quốc gia ... Liên minh châu Âu so sánh với ASEAN 1C2 Bình luận đặc thù liên kết Liên minh châu Âu kết Liên minh châu Âu 1A3 Trình bày thiết chế pháp lí Liên minh châu Âu thiết chế điều hành hoạt động Liên minh. .. hội nhập mơ hình liên kết Liên minh châu Âu Tiến trình hội nhập Liên minh châu Âu Cấu trúc nội dung phương thức liên kết Liên minh châu Âu Các thiết chế pháp lí Liên minh châu Âu Vấn đề Cơ chế xây... luật Liên minh châu Âu môn học cung cấp cho người học kiến thức pháp lí chuyên ngành Liên minh châu Âu pháp luật Liên minh châu Âu Môn học gồm nhóm vấn đề chính: (1) Luật thể chế Liên minh châu

Ngày đăng: 14/02/2023, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w