1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

131 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - TRẦN THỊ THU BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ Ở LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập CMTS : Cách mạng tư sản CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 61 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 72 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 127 Mục đích nhiệm vụ đề tài 138 Cở sở phương pháp luận 138 Phương pháp nghiên cứu 149 Giả thuyết khoa học 1510 Đóng góp luận văn 1510 Cấu trúc luận văn 1510 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1611 1.1 Cơ sở lý luận 1611 1.1.1 Cơ sở việc biên soạn sử dụng tập lịch sử 1611 1.1.2 Một số vấn đề lý luận tập dạy học lịch sử trường phổ thông 2318 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tập dạy học lịch sử 4035 1.2 Cơ sở thực tiễn để biên soạn sử dụng tập lịch sử dạy học lịch sử trường trung học sở 4540 1.2.1 Đối với giáo viên 4540 1.2.2 Đối với học sinh 4843 Chƣơng 2: BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ Ở LỚP 5247 2.1 Các yêu cầu việc biên soạn tập dạy học lịch sử 5247 2.1.1 Bài tập lịch sử phải gắn với nội dung, chương trình, sách giáo khoa 5247 2.1.2 Bài tập đảm bảo tính vừa sức đồng thời phát huy trí thơng minh sáng tạo học sinh 5247 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống việc xác định nội dung để biên soạn tập lịch sử 5348 2.1.4 Đảm bảo tính đa dạng, tồn diện biên soạn tập lịch sử 5449 2.1.5 Bài tập lịch sử cần xác nội dung chuẩn mực hình thức 5550 2.2 Quy trình biên soạn tập lịch sử 5550 2.3 Biên soạn tập dạy học lịch sử lớp trung học sở (ví dụ Phần lịch sử giới) 5752 2.3.1 Cấu trúc nội dung chương trình lịch sử giới lớp 5752 2.3.2 Biên soạn tập lịch sử dạy học phần lịch sử giới lớp 6055 2.4 Sử dụng tập dạy học lịch sử Lớp phần lịch sử giới 9287 2.4.1 Sử dụng tập lớp 9287 2.4.2 Hướng dẫn làm tập lịch sử nhà 9893 2.5 Thực nghiệm sư phạm 9994 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 9994 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực 10095 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 10095 2.5.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 10095 2.5.5 Kết thực nghiệm 10196 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 10499 Kết luận 10499 Khuyến nghị 105100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sống kỉ 21- kỉ khoa học công nghệ, kho tàng kiến thức nhân loại tăng theo cấp số nhân Để theo kịp phát triển thời đại, hòa nhập với kinh tế giới, đòi hỏi nghiệp giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ toàn diện đồng bộ, nhằm đào tạo người có trình độ văn hóa cao, có lực tư duy, lực sáng tạo có kĩ thực hành giỏi Ở Việt Nam vấn đề coi trọng Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định: “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu ”, “ phải đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, khuyến khích tự học, áp dụng phương pháp giáo dục bỗi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề ” Nghị hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII tháng 12 năm 1996 khẳng định vai trị mơn Lịch sử mơn học khác thuộc khoa học xã hội việc hình thành nhân cách tồn diện cho hệ trẻ Các cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục nước ta cho thấy chất lượng học tập học sinh nước ta có số chuyển biến năm qua Song đối chiếu với nhu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước cịn thấp, nhiều yếu kém, bất cập Đa số học sinh cịn thiên cách học tích lũy tri thức sách giáo khoa, coi trọng ghi nhớ kiện, cơng thức, quy trình, quen làm theo mẫu cho, học theo lối học thuộc lòng Trên thực tế vai trị mơn Lịch sử chưa quan niệm nên làm giảm sút chất lượng giáo dục mơn, học sinh có khơng hứng thú học tập với môn Lịch sử Để phát huy ưu môn, khắc phục thiếu sót, cần đổi phương pháp dạy học Lịch sử cho 2.1 Tài liệu nước Trong tài liệu Tâm lý học, Lý luận dạy học đại cương, Lý luận dạy học môn tác giả nước mức khác đề cập đến vấn đề tập,trước hết liên quan đến lực nhận thức học sinh đặc biệt tính tích cực Ở nước phương Tây, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh trọng Dạy học giải vấn đề phương pháp sử dụng trình dạy học nhà trường phổ thông Trong “ Những sở dạy học nêu vấn đề” tác giả V.Ơkơn; “Dạy học nêu vấn đề” I.Ia Lence tác giả khác cho dạy học đại coi học sinh trung tâm trình dạy học, giáo viên người hướng dẫn, điều khiển học sinh Vì để nâng cao lực học tập cho học sinh đặc biệt tính độc lập, tích cực, sáng tạo tác giả nhấn mạnh việc thiết lập hệ thống câu hỏi tập nêu vấn đề, phương tiện để giáo viên tạo học sinh tình có vấn đề Tác giả N.V Savin “ Giáo dục học” (tập 1) “Lý luận dạy học” Babanxky khẳng định việc tập nhà có ảnh hưởng tích cực đến qua trình giáo dục học sinh, việc tập hướng dẫn học sinh làm tập tạo hứng thú, kích thích học sinh tích cực học tập Tác giả cịn nhấn mạnh điều quan trọng phải xây dựng tập nhà Với tác giả I.F.Khalamốp “ Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” trí với ý kiến Rubinxtên, người tự khám phá giới cho cách hay cách khác “ Khi nói người với tư cách cá thể không khám phá mà lĩnh hội kiến thức nhân loại giành được, dĩ nhiên điều có nghĩa khơng khám phá kiến thức cho nhân loại thơi, phải khám phá cho thân mình,dù “khám phá lại” Con người thực nắm vững mà thân giành lao động mình” Sự khám phá khơng phải việc học thuộc lịng mà phải thông qua sử dụng loại tập Như vậy, trước tập dẫn đến tri thức đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, nỗ lực tư thực sự, phải sáng tạo, tập trung quan sát, ý… Điều kiện định để phát huy tính độc lập, tư việc nắm tri thức đường giả vấn đề Tiến sĩ N.G.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” ý đến hoạt động tự lập học sinh việc tiếp thu kiến thức, ông khẳng định rằng: tập biện pháp quan trọng để hình thành tư độc lập có tính tích cực tự giác học tập học sinh đồng thời ông khẳng định: “ Bài tập mở khả rộng lớn lĩnh vực phát triển học sinh vạch chất tượng Vì tập có tính chất đặc biệt tác động logic tác động tâm lý học sinh, có ảnh hưởng đặc biệt việc lĩnh hội kiến thức phát triển lực em” [13,tr.85] Theo ông: “ Bài tập hợp lý buộc học sinh phải xem xét lại kiện học, đặt mối quan hệ khác, đòi hỏi phải phát thêm khía cạnh khác vấn đề làm cho kiến thức biết thêm sâu sắc, đòi hỏi học sinh phải kết hợp tài liệu sách giáo khoa với phần trình bày giáo viên, phải lập sơ đồ công việc học sinh làm nhà tiện làm lớp…Cần phải kiểm tra tập nêu vấn đề cho học sinh nhà làm, trường hợp bất đắc dĩ phải kiểm tra số lớn tập đó” [13,tr.104] Ơng cịn đưa loạt yêu cầu tập nêu vấn đề mức độ khó vừa phải, tính vừa sức tập học sinh, việc chọn thời gian tập 2.2 Tài liệu nước Ở Việt Nam, năm gần số cơng trình nghiên cứu lý luận dạy học đề cập đến vấn đề tập dạy học môn cuốn: “ Lý luận dạy học đại cương Nguyễn Ngọc Quang”, “ Giáo dục học” Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, “ Giáo dục học” Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt, “Giáo dục học” Phạm Viết Vượng, “Tâm lý học dạy học” Hồ Ngọc Đại….Các tác giả khẳng định vai trò tập việc hình thành, củng cố tri thức, rèn luyện kỹ học tập, giáo dục nhân cách cho học sinh Giáo sư Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt nhấn mạnh đường nhận thức học sinh cho tập điểm tựa nhận thức học sinh, từ phát triển óc tư duy, sáng tạo, độc lập học sinh Tác giả nhấn mạnh hình thức tự học nhà giúp học sinh “ Mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học lớp làm cho vốn hiểu biết đuợc hoàn thiện, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng tri thức vào tình huống” Đồng thời học sinh : “Tự bồi dưỡng tinh thần, trách nhiệm, tính tự giác độc lập, tính kỷ luật, tính tổ chức,tính kế hoạch học tập [38,tr.294] Hay tác giả Phạm Viết Vượng nhấn mạnh việc tự học có vai trị quan trọng, thực tế cho thấy chất lượng học tập định ý thức phương pháp tự học học sinh Học sinh học tập nhà tốt giúp cho học thuận lợi chất lượng học tập tồn khóa đảm bảo [57,tr 221] Trong “ Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” tác giả Thái Duy Tuyên khẳng định: “Bài tập yếu tố quan trọng trình dạy học Trong thực tế giảng, lên lớp có hiệu quả, có thỏa mãn nhu cầu nâng cao tính tích cực, sáng tạo học sinh không phụ thuộc lớn vào hệ thống tập có lý thú, có biên soạn tốt khơng” [55, tr.223] Tác giả trình bày chi tiết vai trị vị trí tập,trong q trình dạy học, phân loại tập, sử dụng hệ thống tập… Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tập II, giáo sư Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị rõ cần thiết phải thực tập dạy học lịch sử trường phổ thơng mà cịn trình bày số hình thức biện pháp sử dụng tập lịch sử Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” GS Nguyễn Thị Cơi khẳng định: “Có thể đưa nhiều dạng 10 tập lịch sử phát triển nhận thưc độc lập cho học sinh, nhằm nâng cao hiệu tập lịch sử [30,tr 180] Cuốn “ Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông” GS Nguyễn Thị Côi khẳng định : Bài tập có tác dụng khơi dậy tư duy, trí tuệ học sinh vùng phát triển gần nhất, tác giả phân biệt câu hỏi tập, dạng bập… Giáo sư Phan Ngọc Liên PGS Trịnh Đình Tùng “ Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS” khẳng định lý luận, thực tiễn tầm quan trọng đặc biệt môn Lịch sử việc giáo dục hệ trẻ việc học tập lịch sử không dừng lại học mà địi hỏi có trình độ tư để tìm hiểu lịch sử Bài tập phương tiện để phát triển tư cách có hiệu Cùng đề cập đến dạy học lịch sử trường THCS tác giả Hoàng Thanh Hải thiết kế số loại tập mang tính chất khái quát số nội dung, chương trình lớp sáu, lớp bảy, lớp tám Ngồi số tập chí chun ngành: Tạp chí giáo dục, Nghiên cứu Lịch sử….vấn đề tập đề cập chủ yếu tới ưu câu hỏi, tập sử dụng chúng trình dạy học Ví dụ “ Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập dạy học lịch sử trung học sở” ( Nguyễn Văn Đằng, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 7-2004), “ Bài tập lịch sử việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh (Trần Quốc Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2-1998)…Đặc biệt “ Hướng dẫn học sinh làm tập lịch sử”,của tác giả Nguyễn Thị Cơi – Phạm Thị Kim Anh tạp chí nghiên cứu giáo dục số – 1994 khẳng định: Bài tập lịch sử có vai trị quan trọng việc học tập học sinh, khơng giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu hoàn thiện kiens thưc mà nâng cao hiểu biết em, rèn luyện kỹ cần thiết….Tác giả nêu lên dạng tập ví dụ cụ thể, dễ hiểu 11 Trong năm gần số luận án, luận văn đề cập đến vấn đề phải kể đến luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Trần Quốc Tuấn bảo vệ năm 2002 (PGS Trịnh Đình Tùng Phan Ngọc Liên hướng dẫn), Luận văn “ Bài tập lịch sử dạy học lịch sử lớp trung học sở Linh Thị Vinh, “ Thiết kế sử dụng tập nhà dạy học lịch sử trường THPT” Trần Thị Phương Lan, “ Sử dụng tập dạy học lịch sử lớp 11 trường trường THPT chuyên” Nguyễn Thị Hồng Thanh Các cơng trình đề cập ý đến vấn đề quan trọng như: Phân loại câu hỏi, phương pháp sử dụng câu hỏi tập khâu trình dạy học, yêu cầu việc thiết kế tập, xây dựng nội dung tập thuộc chương trình THCS THPT Qua tài liệu nghiên cứu tác giả ngồi nước rút số kết luận sau: Hầu hết cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh khẳng định vai trò tập nói chung tập lịch sử nói riêng qúa trình dạy học phổ thơng Các dạng tập khác có ý nghĩa góp phần hình thành cho học sinh khả nhận thức chất kiện, tượng lịch sử, hình thành khái niệm rút quy luật lịch sử, phát triển giáo dục tồn diện cho học sinh Các cơng trình nghiên cứu đặt sở lý luận cho việc giải đề tài Trong luận văn tiếp thu lý luận bản, vận dụng cụ thể vào dạy học Lịch sử giới lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là qúa trình biên soạn sử dụng tập lịch sử lớp trung học sở 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu vấn đề chung tập môn Lịch sử, biên soạn hệ thống tập lịch sử nội dung phần lịch sử giới lớp 8, đề xuất biện pháp sư phạm để sử dụng tập 12 khơng? Vì vậy? GV tường thuật trận cơng phá ngục Ba-xti (có thể sử dụng đoạn trích thơ 14 - Tố Hữu) - Ngày 14 - - 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp - GV sử dụng đồ phong trào nhân dân III Sự phát triển cách Pháp (SGK), Bức tranh biếm họa Nơng mạng dân chặt vịi bạch tuột (Chính sách tơ, thuế 1/ Chế độ qn chủ lập hiến phong kiến, Giáo hội ăn bám), nông (Từ 14 -7 -1789  10 -8 -1792) dân đốt lãnh địa phong kiến v.v - Quần chúng nhân dân dậy khắp nơi (cả thành thị nơng thơn), quyền tư sản tài - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tư thiết lập (Quốc hội tưởng tiến Bản tuyên ngôn nhân lập hiến) quyền dân quyền (Có thể liên hệ với + Thông qua Tuyên ngôn nhân Tuyên ngôn độc lập Mĩ, Tuyên ngôn quyền dân quyền độc lập Việt Nam) + Ban hành sách khuyến - HS nhận xét mặt tích cực hạn chế khích cơng thương nghiệp phát sách mà Quốc hội lập hiến triển + Tháng - 1791 thông qua hiến ban hành H: Trước hành động phản quốc nhà pháp, xác lập chuyên vua, cách mạng Pháp cần phải làm gì? tư sản (quân chủ lập hiến) H; Những biện pháp mà Quốc hội lập hiến - Vua Pháp tìm cách chống phá nhân dân Pháp tiến hành có bảo vệ cách mạng, khôi phục lại chế độ nước Pháp? phong kiến (xúi giục phản động 119 Giai đoạn sau cách mạng nước Pháp nước, liên kết với phong giúp ta trả lời câu hỏi kiến bên ngoài) - Tháng - 1792 Chiến tranh Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ - Ngày 11 - - 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần Học sinh hoàn thành tập chúng loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước Hoạt động 5: Giáo viên - Học sinh - GV tái kiến thức cũ đặt tình mới: Với việc xử tử vua Sác-lơ I, thiết lập cộng hòa, cách mạng Anh đạt 2/ Bƣớc đầu cộng hoà (21 - -1792  2-6-1793) tới đỉnh cao Cách mạng Pháp lúc làm việc tương tự, cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao chưa? - Ngày 10 - - 1792 quần chúng - Hướng dẫn HS thảo luận, GV cần chốt Pa-ri dậy, lập quyền lại vấn đề: định Quốc công xã cách mạng (phái hội áp lực quần chúng), chưa đáp Girơngđanh); bắt vua hồng ứng u cầu cấp bách mà cách hậu mạng Pháp đòi hỏi - Ngày 21 - Quốc hội tuyên bố + Chống thù trong, giặc ngồi lập Cộng hịa thứ nhất, xử tử + Chống nạn đầu tích trữ, phục vụ mặt nhà vua trận, cải thiện đời sống nhân dân - Đầu năm 1793, nước Pháp Quần chúng tiếp tục tạo áp lực, chuyển đứng trước khó khăn giao quyền tay phái Gia-cơ-banh, + Trong nước: Bọn phản động đáp ứng yêu cầu cách mạng dậy; Đời sống nhân dân khó - GV sử dụng ảnh chân dung giới thiệu khăn 120 Rô-be-xpi-e, nhấn mạnh phẩm chất + Bên ngoài: Liên minh phong bật ý chí sắt đá, tinh thần dân tộc kiến châu Âu đe dọa cách mạng không khoan nhượng trước kẻ thù lợi - Ngày 31 - - 1793 quần chúng ích nhân dân, người kiên định Pa-ri dậy, lật đổ phái Gi"khơng thể đảo ngược được" rơng-đanh, giành quyền tay phái Gia-cô-banh (Ngày 6) Hoạt động 6: Giáo viên - Học sinh - GV hướng dẫn HS nhận thức Nền chuyên dân chủ sách cụ thể quyền Gia-cơ- cách mạng Giacôbanh ( từ banh lúc thực phát huy tác dụng ngày 2-6-1973 đến ngày 27-7Cần có so sánh để thấy 1794) sách tiến hẳn thời kì Gi-rơng- - Trước khó khăn, thử đanh nắm quyền, chẳng hạn: thách nghiêm trọng, Chính quyền + Việc chia ruộng thành lơ lớn, bán giá cao Gia-cô-banh đưa thời Gi-rông-đanh khiến nông dân không biện pháp kịp thời, hiệu thể có đất đai canh tác, (thời Gia- + Giải ruộng đất cho nông cô-banh) sắc lệnh chia đất công, ruộng dân, tiền lương cho công nhân chia thành lô nhỏ, trả dần 10 + Thông qua hiến pháp mới, mở năm rộng tự dân chủ + Trước đạo luật cấm công nhân bãi + Ban hành lệnh "Tổng động công, hội họp, hiến pháp (6 - viên" 1793) ban bố quyền dân chủ rộng rãi, + Xóa nạn đầu tích trữ bất bình đẳng giai cấp bị xóa bỏ + Việc ban hành luật giá tối đa khắc phục tình trạng nạn đầu tích trữ, huy động lương thực thực phẩm cho mặt trận cải thiện bước đời sống nhân dân 121 - Phái Gia-cơ-banh hồn thành - Tại lúc cách mạng lên, nhiệm vụ chống thù giặc phái Gia-cơ-banh lại suy yếu? ngồi, đưa cách mạng đến đỉnh GV hướng dẫn HS phân tích địi hỏi cao từ nhiều phía (tư sản, cơng nhân, nông - Trong lúc cách mạng lên, dân) quyền Gia-cơ-banh lúc mâu thuẫn nội làm cho đáng khơng thể thực phái Gia-cô-banh suy yếu Cuộc Đất nước vừa kết thúc đảo ngày 27 - - 1794 chiến gian khổ, kéo dài với khó đưa quyền vào tay bọn khăn chồng chất, hậu chưa khắc phản động, cách mạng Pháp thoái phục Sự bất lực, lúng túng với trào sách sai lầm phái Gia-cô-banh (đàn áp lực lượng chống đối), dẫn đến việc họ khơng cịn chỗ dựa Ngay phận quần chúng cách mạng trung thành với Gia-cơ-banh, địi hỏi Rơ-be-spi-e phải hành động cương trước hành động kẻ thù ơng lại lừng chừng khơng đốn Lực lượng tư sản hội - kẻ giàu lên chiến tranh làm đảo bắt Rơ-be-xpi-e người cộng ơng lên đoạn đầu đài Lịng nhiệt tình cách mạng quần chúng Pa-ri lúc nguội lạnh, để lực lượng phản động đẩy cách mạng vào giai đoạn thoài trào Về thất bại Gia-côbanhs, V.I.Lê-nin rõ: "Đưa dự định đại quy mơ mà lại khơng có chỗ dựa cần thiết để thực hiện, 122 phải dựa vào giai cấp để áp dụng biện pháp hay biện pháp khác" GV cần hướng dẫn để HS nhận thức rằng, đảo liên tiếp kể từ sau thất bại chun Gia-cơbanh, trình xuống, thể tụt lùi cách mạng Pháp (Từ Cộng hòa tư sản qua bước trung gian trở quân chủ phong kiến) GV hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ biểu diễn thoái trào cách mạng Pháp sau: Gia-cơ-banh (Cộng hịa: 6-1783) Đốc (27-7-1794) Độc tài (Đế chế 1: 11-1799) Quân chủ (11-1815) -HS hoàn thành Bài tập 1: Lập bảng niên biểu tổng kết diễn biến cách mạng tư sản Pháp III Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA - GV đặt câu hỏi: So sánh thành CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI mà cách mạng Pháp đạt với THẾ KỶ XVIII cách mạng trước kia? - Là cách mạng dân chủ tư -CMTS Pháp đặc biệt nhấn mạnh sản điển hình 123 thành sức mạnh quần + Lật đổ chế độ phong kiến chúng cách mạng tạo nên Chính lẽ + Giải vấn đề dân cách mạng tư sản Pháp cách mạng chủ điển hình nhất, tiêu biểu nhất, lớn + Mở đường cho lực lượng hẳn cách mạng tư sản TBCN Pháp phát triển nổ trước sau Với ý nghĩa to lớn + Giai cấp tư sản lãnh đạo, xứng đáng coi "Đại quần chúng định cách mạng" tiến trình phát triển cách mạng - Mở thời đại thắng lợi củng cố quyền thống trị giai cấp tư sản phạm vi giới - CM có hạn chế: không giải triệt để vấn đề ruộng đất… IV SƠ KẾT BÀI HỌC (5’) GV hướng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau: Vì cách mạng tư sản Pháp cách mạng tiêu biểu, điển hình? ý nghĩa quan trọng cách mạng tư sản đó?Thời kỳ chun Gia banh coi đỉnh cao cách mạng? Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục giúp HS củng cố khái niệm cách mạng tư sản (Có thể so sánh với chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ, cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh để nhận thức thêm đa dạng hình thức cách mạng tư sản buổi đầu thời cận đại) HS hoàn thành tập: Bài tập 2: Hoàn thành bảng so sánh chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh, cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản Pháp 124 V HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (2’) - Ơn lại ngun nhân, diễn biết, tính chất kết cục CMTS Pháp - Bài tập nhà: Bài tập 3- Hoàn thành Graph tổng kết diễn biến CMTS Pháp PHỤ LỤC Bài tập1: Hồn thành niên biểu kiện Cách mạng tƣ sản Pháp STT Thời gian Sự kiện - Diễn biến Bài tập 2: Hoàn thành bảng so sánh Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ cách mạng tƣ sản Anh Nội dung so Chiến tranh giành Cách mạng tư Cách mạng tư sánh độc lập thuộc sản Anh sản Pháp địa Anh Bắc Mỹ Mục tiêu, nhiệm vụ Động lực cách mạng Giai cấp lãnh đạo 125 Hình thức Kết quả, nghĩa ý Bài tập 3: Hoàn thành Graph tổng kết diễn biến cách mạng tƣ sản Pháp (đáp án) 5/5/1789 14/7/178 Hội nghị đẳng cấp Tấn công ngục Baxti Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Hiến pháp thông qua 10/8/1792 21/9/179 21/1/1793 93 2/6/1793 Tổ quốc lâm nguy, nhân dân Pari lật đổ phái Lập hiến ụ Cộng hòa thứ thành lập 8/1789 9/1791 ụ Lui XVI bị chém đầu Phái Gia cô banh thắng lợi, nắm quyền 126 1792 Liên qn – Phổ, phản động chống lại cách mạng 27/7/1793 Đảo lật đổ phái Gia banh, CM thối trào PHỤ LỤC Câu hỏi tập kiểm tra đáp án thực nghiệm (Bài 1: Các cách mạng tư sản đầu tiên, Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XIX) I.Câu hỏi kiểm tra Bài tập 1: Hoàn thành Graph khái niệm cách mạng tƣ sản Khái niệm Mục tiêu: Lãnh đạo: Động lực: Kết quả: CÁCH MẠNG TƢ SẢN Ví dụ Ví dụ Bài tập 2: Hồ Chí Minh nhận xét: “ Cách mạng Pháp cách mạng Mỹ, nghĩa cách mạng tư bản, cách mạng không đến nơi, tiếng cộng hịa dân chủ, tước đoạt cơng nơng, ngồi áp thuộc địa”.Bằng kiện đx học cách mạng tư sản Pháp chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, em giải thích chứng minh nhận định 127 II Đáp án 1.Mục đích: Hai câu hỏi nằm nội dung 1,2: Các cách mạng tư sản đầu tiên, cách mạng tư sản Pháp HS tổng hợp kiến thức từ cách mạng để trình bày khái niệm nêu tính chất cách mạng tư sản, ý nghĩa cách mạng 2.Yêu cầu Câu 1: Điền đầy đủ yêu cầu Grap Cách mạng tư sản: khái niệm, mục tiêu, lãnh đạo, động lực, kết quả, ví dụ Graph khái niệm cách mạng tƣ sản Là cách mạng giai cấp TS tầng lớp quý tộc lãnh đạo Mục tiêu: Lật đổ chế độ PK, mở nhằm lật đổ chế độ PK lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển đường cho CNTB phát triển, xác lập Lãnh đạo: Giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc thống trị giai cấp TS Động lực: Quần chúng nhân dân Kết quả: Mở đường cho CNTB phát triển CÁCH MẠNG TƢ SẢN Ví dụ CM TS Pháp Ví dụ CMTS Anh Bài 2: * Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ chiến tranh giải phóng cách mạng thực 128 - Giải phóng 13 thuộc địa Bắc Mỹ khỏi ách thống trị thực dân Anh - Giànhđộc lập cho thuộc địa thành lập nhà nước mới: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Thực chất cách mạng tư sản - Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập nhiều nước vào cuối XVIII- đầu kỷ XIX - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển CNTB Bắc Mĩ - Hạn chế: + Chỉ người da trắng có quyền ứng cử, bầu cử + Chế độ nô lệ da đen trì + Nơ lệ da đen, người In di an khơng có quyền trị * Cách mạng tƣ sản Pháp - Là cách mạng dân chủ tư sản điển hình + Lật đổ chế độ phong kiến + Giải vấn đề dân chủ + Mở đường cho lực lượng TBCN Pháp phát triển + Giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng định tiến trình phát triển cách mạng - Mở thời đại thắng lợi củng cố quyền thống trị giai cấp tư sản phạm vi giới - CM có hạn chế: + khơng giải triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân + Khơng hồn tồn xóa bỏ chế độ phong kiến + Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi nhân dân 3.Thang điểm đánh giá: Trình bày đúng, đầy đủ: Câu 1: điểm, Câu 2: điểm 129 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TẾ DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Họ tên……………………………………………………………… Lớp……………Trường ……………………………………………… Em đánh dấu (x) vào ô vuông mà em thấy với thân trình học tập mơn lịch sử trường THCS vào câu sau đây: Em có thích làm tập mơn Lịch sử khơng? Thích  Rất thích Bình thường  Khơng thích   Khi làm tập lịch sử em thấy có tác dụng học lớp - Hiểu sâu học  - Mở rộng kiến thức học  - Khơng có tác dụng  - Ý kiến khác  ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Khi gặp tập em có gặp khó khăn khơng? - Thiếu sách giáo khoa tài liệu tham khảo  - Do thầy cô giáo không hướng dẫn, gợi mở lớp  - Do tập khó  - Ý kiến khác  ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Em thích làm dạng tập đây? - Bài tập trắc nghiệm  130 - Bài tập lập niên biểu  - Vẽ sơ đồ, đồ  - Câu hỏi, tập tự luận  Em làm việc chưa? - Có Bài tập lịch sử  - Sưu tầm tài liệu địa phương  - Sổ tay ghi chép khái niệm lịch sử quan trọng sau học  Đọc sách tham khảo phục vụ học tập môn  131 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Họ tên…………………………Năm cơng tác………………… Trường…………………………….Tỉnh……………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử THCS xin cho biết ý kiến đồng chí số vấn đề sau (Nếu đồng ý xin đánh dấu (+) vào ô bên cạnh, không xin bỏ trống) Theo đồng chí mơn Lịch sử trường THCS có cần tập không? Cần thiết  Rất cần thiết  Khơng cần thiết  Có giáo viên khẳng định tập lịch sử có ý nghĩa nhiều đến việc âng cao chất lượng dạy học môn Ý kiến đồng chí Đồng ý  Khơng đồng ý  Phân vân  Theo đồng chí nguyên nhân sau làm việc biên soạn sử dụng tập nhà dạy học lịch sử trường THCS gặp khó khăn? - Thiếu tài liệu, chưa có sách tập Đúng  Khơng  Phân vân  - Chưa có kinh nghiệm biên soạn sử dụng tập Đúng  Không  Phân vân  - Chương trình chưa quy định số làm tập, thực hành thích đáng Đúng  Khơng  Phân vân  - Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 132 Đồng chí sử dụng dạng câu hỏi, tập để giao cho học sinh - Bài tập trắc nghiệm  - Bài tập lập niên biểu  - Vẽ sơ đồ, đồ  - Câu hỏi, tập tự luận cho học sinh  Để tiến hành sử dụng tập nhà dạy học lịch sử trường THCS đạt hiệu Đồng chí có kiến nghị khơng ? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin cảm ơn đồng chí! 133

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN