Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU ĐÌNH DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI – HÓA HỌC 12 CƠ BẢN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu, cán quản lý trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học( mơn Hóa học), chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tơi Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Dũng, thầy không quản ngại thời gian cơng sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường trung học phổ thông Thanh Liêm A ; trường trung học phổ thơng Thanh Liêm B có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Tác giả Lưu Đình Dũng i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ BT Bài tập DH Dạy học Dd dd Dung dịch ĐC Đối chứng ĐT Đối tượng GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT-ĐG Kiểm tra - đánh giá L Loãng t0 Nhiệt độ NLPH Năng lực phát PP Phương pháp PTHH Phương trình hố học PTPƯ Phương trình phản ứng SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông 1.1.1 Đổi giáo dục trường trung học phổ thông 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh THPT 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Sự phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 12 1.2.3 Các phương pháp đánh giá lực 12 1.3 Dạy học phát triển lực phát giải vấn đề cho HS 16 1.3.1 Khái niệm lực phát giải vấn đề 16 1.3.2 Cấu trúc lực phát giải vấn đề 16 1.3.3 Những biểu lực phát giải vấn đề 17 1.3.4 Các biện pháp rèn luyện lực phát giải vấn đề 17 1.4 Bài tập hoá học 18 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 18 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học dạy học tích cực 19 1.4.3 Phân loại tập hoá học 19 1.4.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 20 1.4.5 Bài tập định hướng lực 20 1.4.6 Sử dụng tập hóa học để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh 22 1.5 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 23 iii 1.5.1 Khái niệm chất dạy học phát giải vấn đề 23 1.5.2 Khái niệm tình có vấn đề 24 1.5.3 Quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề 26 1.5.4 Các mức độ việc áp dụng dạy học giải vấn đề 26 1.6 Thực trạng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học trường THPT tỉnh Hà Nam 27 1.6.1 Điều tra thực trạng phát triển phát giải vấn đề dạy học hóa học trường THPT tỉnh Hà Nam 27 1.6.2 Kết điều tra 27 1.6.3 Nguyên nhân yếu lực phát giải vấn đề HS học tập hóa học trường THPT 30 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI – HÓA HỌC 12 31 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần kim loại Hóa học lớp 12 – THPT 31 2.1.1 Mục tiêu phần kim loại - Hóa học 12 trường THPT 31 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần kim loại Hóa học 12 trường THPT 32 2.1.3 Một số điểm cần ý nội dung phương pháp dạy học phần kim loại Hóa học 12 trường THPT 32 2.2 Định hướng việc xây dựng biện pháp nhằm phát triển lực phát giải vấn đề 33 2.2.1 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn 33 2.2.2 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo thống vai trò chủ đạo giáo viên với vai trò tự giác, tích cực độc lập học sinh 34 2.2.3 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo thống tính vừa sức yêu cầu phát triển 35 2.2.4 Xây dựng biện pháp bảo đảm thống đồng loạt phân hóa 36 2.3 Nguyên tắc tuyển chọn qui trình xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT 36 iv 2.3.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập hóa học để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT 36 2.3.2 Qui trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT 37 2.4 Hệ thống tập phần kim loại - Hóa học 12 để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT 41 2.4.1 Hệ thống tập hóa học chương “Đại cương kim loại” 41 2.4.2 Hệ thống tập hóa học chương “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” 48 2.4.3 Hệ thống tập hóa học chương “Sắt số kim loại quan trọng” 54 2.5 Một số biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT 58 2.5.1 Sử dụng hệ thống tập hóa học xây dựng để tạo tình có vấn đề hướng dẫn giải vấn đề dạy học phần hóa kim loại lớp 12 – THPT 58 2.5.2 Sử dụng vấn đề - đề tài học tập có liên quan đến thực tiễn đời sống để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học phần kim loại lớp 12 THPT 70 2.5.3 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học phần kim loại lớp 12 THPT 73 2.5.4 Xây dựng tuyển chọn số kiểm tra nhằm phát triển đánh giá lực phát giải vấn đề học sinh THPT 73 2.6 Một số kế hoạch dạy (giáo án) 78 2.6.1 Kế hoạch dạy – Tiết 43 78 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM\ 90 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 90 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 90 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 90 3.3.2 Chuẩn bị nội dung 91 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 91 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 91 3.4.1 Phương pháp xử lý số liệu kết thực nghiệm sư phạm 91 v 3.4.2 Kết kiểm tra xử lí kết 92 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 91 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước tác động lớp ĐC TN 92 Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác lớpTN ĐC 92 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích KT số trường THPT Thanh Liêm A 93 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trường THPT Thanh Liêm A 94 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập trường THPT Thanh Liêm A 95 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trường THPT Thanh Liêm B 96 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trường THPT THPT Thanh Liêm B 97 Bảng 3.9: Phân loại kết học tập trường THPTTHPT Thanh Liêm B 98 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 99 Bảng 3.11 Kết đánh giá giáo viên phát triển lực giải vấn đề học sinh qua bảng kiểm quan sát 100 Bảng 3.12 Kết tự đánh giá học sinh phát triển lực phát giải vấn đề 101 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thí nghiệm điều chế kim loại 42 Hình 2.2 Thí nghiệm ăn mịn điện hóa 42 Hình.3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – trường THPT Thanh Liêm A 93 Hình.3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Thanh Liêm A 94 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1) 95 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2) 95 Hình.3.5 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Thanh Liêm B 96 Hình.3.6 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trườngTHPT Thanh Liêm B 97 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1) 98 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2) 99 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định vị trí, vai trị việc giáo dục người Việt Nam thời kì Bộ Giáo dục Đào tạo ln khuyến khích GV (GV) sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) tích cực nhằm hoạt động hố người học PPDH tích cực đổi PPDH, nhằm phát huy tối đa sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khố, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay… Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa cần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Cơng đổi đòi hỏi nhà trường phải đào tạo người tự chủ, động, sáng tạo; ngành giáo dục phải đổi đại hóa, PPDH chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động sang hướng dẫn học chủ động tiếp cận tri thức, dạy cho học sinh (HS) phương pháp tự học nhằm hình thành phát triển lực cần thiết cho HS Điều 28.2 Luật Giáo dục năm 2005 nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Tuy nhiên vấn đề quan trọng đổi PPDH theo hướng tích cực cịn chậm, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ, bước nhảy vọt cách dạy học Hóa học mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, có phát triển lực cần thiết cho HS, giúp họ có khả làm việc chủ động, độc lập sáng tạo thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng PPDH tích cực vào q trình dạy học hóa học (DHHH) trường Trung học phổ thông (THPT) vấn đề cần thiết, giúp HS tích cực, chủ động sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (1999), Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 1, 2,3 NXBGD, Hà Nội Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại phương pháp giải dạng tập hóa học tự luận trắc nghiệm, NXB ĐHQG, Hà Nội Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Hóa học, NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo (Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - khóa VII giáo dục đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Hóa học lớp 12, NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT mơn Hóa học, NXBGD, Hà Nội 10 Bộ Giáo Dục Đào tạo, Đề thi tuyển sinh vào trường ĐH, CĐ khối A, B từ năm 2003 đến 2013, NXBGD, Hà Nội 11 Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT 12 Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển GV THPT Trung cấp chuyên nghiệp (2013), Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, Tài liệu tập huấn 13 Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo 105 định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thơng Mơn Hóa học (lưu hành nội bộ) 14 Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXBGD, Hà Nội 15 Nguyễn Cương (2007), PPDH hóa học trường phổ thơng đại học Một số vấn đề bản, NXBGD, Hà Nội 16 Nguyễn Cương Một số biện pháp phát triển HS lực giải vấn đề DHHH trường phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 -36 17 Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Đào Văn Hạnh, Thực trạng PPDH hoá học trường THPT Kỷ yếu hối thảo khoa học: Đổi PPDH theo hướng hoạt động người học, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội 1996 18 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meir (2009), Lý luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT, Postdam, Hà Nội 19 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức tư cho HS thông qua tập hóa học, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Đức Dũng (2013), Đổi PPDH hóa học trường phổ thông, Tập giảng cho học viên sau đại học, Trường ĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Đức Dũng, Hồng Đình Xn (2013), “ Rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS THPT qua hệ thống tập phần hóa học hữu có nội dung thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, (7/2013), tr 118-119 132 22 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thơng qua dạy học phần hóa vơ lí luận – PPDH hóa học trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 23 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học, NXBGD, Hà Nội 24 Trần Bá Hồnh, Phát triển trí sáng tạo HS vai trị GV Tạp chí nghiên cứu giáo dục số (9) ,(1999) 25 Trần Bá Hoành (2006), Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội 26 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy 106 học tích cực mơn hóa học, NXB ĐHSP, Hà Nội 27 Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển số lực HS THPT thông qua phương pháp sử dụng thiết bị DHHH phần hóa học vơ cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 28 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) ( 1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXBGD, Hà Nội 29 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH mơn Hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 30 Bernd Meir, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận DHHH, Tập 1, NXBGD, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Quang (2009), Rèn luyện lực độc lập, sáng tạo cho HS DHHH phần phi kim trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 34 Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm (2009), PPDH hóa học – Học phần PPDH hóa học 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Sửu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bách, Ngô Uyên Minh (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn Hóa học 12, NXB ĐHSP, Hà Nội 36 Cao Thị Thặng (1996), Tăng cường hoạt động độc lập phát triển tư HS qua việc sử dụng BTHH, Nghiên cứu giáo dục 37 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thi Thặng, Lê Trọng Tín, Đồn Thanh Tường (2006), Hóa học 12 Sách GV, NXBGD, Hà Nội 38 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thi Thặng (2006), Hóa học 12 nâng cao, NXBGD, Hà Nội 39 Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Ngô Ngọc An,Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập Hóa học 12 nâng cao, NXBGD, Hà Nội 107 40 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hóa học 12, NXBGD, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đồn Thanh Tường (2008), Hóa học 12-Sách GV, NXBGD, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2011), Bài tập hóa học 12, NXBGD Việt Nam 43 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hố học trường phổ thơng, NXBGD, Hà Nội 44 Nguyễn Xuân Trường (1998), Bài tập hố học trường phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học đời sống Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Xuân Trường, Cao Cự Giác, “Các xu hướng đổi PPDH hóa học trường phổ thơng nay”, Tạp chí giáo dục, số 128 (12/2005), tr34-35 47 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004 - 2007), NXB ĐHSP, Hà Nội 48 Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường trung học phổ thông (Luận án tiến sỹ), Trường ĐHSP Hà Nội 49 http://en.wikipedia.org/wiki/Teaching_method-Questioning 50 http://www.dayhocintel.net 51 http://www97.intel.com/vn/ProjectDesign/InstructionalStrategies/Questionin/ 52 http://chiennc.violet.vn/present/show/entry_id/507718 53 http://vietbao.vn/giaoduc/ 54 http://download.intel.com/education/ /vn/ /DEP_Question_socratic.doc 55 http://chiennc.violet.vn/present/show/entry_id/507718 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu hỏi giáo viên, học sinh PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN THPT Để cung cấp thông tin thực trạng rèn luyện lực phát – giải vấn đề cho HS THPT, xin Thầy/Cô cho biết ý kiến vấn đề Xin trân trọng cảm ơn! Một số chữ viết tắt phiếu: PP : Phương pháp GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thơng HS : Học sinh PHẦN I: MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin Thầy/Cô cho biết số thông tin thân ( Đánh dấu vào thích hợp điền vào chỗ trống): Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Tuổi Dưới 30 tuổi Dân tộc khác Từ 30 đến 39 tuổi Từ 40 đến 49 tuổi Từ 50 tuổi trở lên Trình độ Đại học đào tạo Thạc sĩ Tiến sĩ Số năm giảng dạy: ……… PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HS THPT Thầy/Cô cho biết biểu lực phát giải vấn đề học sinh THPT dạy học Hóa học (Đánh dấu vào thích hợp) STT Nội dung Đồng ý Đồng phần 1.1 Biết tự tìm vấn đề, đặt vấn đề phát 109 ý Không đồng ý biểu vấn đề 1.2 Thảo luận nêu giả thuyết khoa học 1.3 Lập kế hoạch để giải vấn đề 1.4 Biết kết hợp thao tác tư phương pháp phán đốn, tự phân tích, tự giải vấn đề 1.5 Đưa kết luận xác ngắn gọn 1.6 Biểu khác (cụ thể có)… Theo Thầy/Cơ biện pháp rèn lực cho học sinh THPT (Đánh dấu vào hai thích hợp) STT Biện pháp Cần thiết Rất cần 2.1 Thiết kế học với logic hợp lí 2.2 Sử dụng PPDH phù hợp 2.3 Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu 2.4 Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược bảo vệ quan điểm cuả 2.5 Thay đổi mức độ yêu cầu tập 2.6 Yêu cầu HS tự đề tập 2.7 Cho HS làm tập dạng báo cáo khoa học 2.8 Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo HS 2.9 Tăng cường tập thực hành, 110 Khả thi Rất khả thi thí nghiệm Thầy/Cô cho biết sử dụng biện pháp để rèn luyện lực cho HS? (Khoanh tròn vào chữ số phù hợp, với mức thường xuyên nhất, mức thường xuyên nhất) Biện pháp STT Mức độ thường xuyên 3.1 Thiết kế học với logic hợp lí 3.2 Sử dụng PPDH phù hợp 3.3 Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu 3.4 Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược bảo vệ quan điểm cuả 3.5 Thay đổi mức độ yêu cầu tập 3.6 Yêu cầu HS tự đề tập 3.7 Cho HS làm tập dạng báo cáo khoa học 3.8 Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo HS 3.9 Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm Ông (bà) cho biết kết đánh giá HS rèn luyện lực (Khoanh tròn vào chữ số phù hợp, với mức kết thấp nhất, mức kết cao nhất) STT Kết Mức độ kết 4.1 HS nắm lớp 4.2 HS tự thực thí nghiệm 4.3 HS tự phát vấn đề giải vấn đề nêu 4.4 HS dễ dàng làm việc theo nhóm 4.5 HS sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại 111 4.6 HS tự nghiên cứu báo cáo chủ đề liên quan đến chương trình Hóa học phổ thơng 4.7 HS học sâu hiệu bền vững 4.8 Các kết khác xin nêu rõ! Trân trọng cám ơn Thầy/Cô PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên học sinh: …………………………………………………… Lớp : …………………… Trường: ………………………………… Tỉnh ( thành phố ):…………………………………………………… Em đánh dấu x vào ô tương ứng phù hợp với suy nghĩ em mơn Hóa học học Hóa (chỉ đánh dấu vào cột) Các mức độ sử dụng TT Nội dung khảo sát Thường xuyên Rất dụng sử Khơng có Em có thường học theo PPDH - DH theo góc - DH theo hợp đồng - DH theo dự án Trong học, thầy cô đặt câu hỏi tập, em thường làm việc sau mức độ nào? - Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, tập xung phong trả lời - Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt - Chờ câu trả lời từ phía bạn giáo viên Thầy có thường giao nhiệm vụ làm thực hành chủ đề Hóa học liên quan đến thực tế không? Các em sưu tầm nguồn nào? 112 - Sách giáo khoa, sách tập - Các tài liệu tham khảo - Đi thực tế địa phương - Tìm hiểu internet Phụ lục Các công cụ đánh giá lực phát giải vấn đề Bảng kiểm quan sát lực giải vấn đề học sinh (dành cho giáo viên) Kết điểm TB đạt Năng lực phát giải vấn đề Lớp TN Lớp ĐC Phân tích tình có vấn đề học tập hóa học Biết phân tích tình có vấn đề thực tiễn có liên qua đến hóa học Phát nêu mâu thuẫn nhận thức BT nhận thức hóa học Phát nêu vấn đề cần giải BTHH có liên quan đến thực tiễn Biết thu thập làm rõ thông tin cần sử dụng để GQVĐ BT nhận thức hóa học thực tiễn Biết đề xuất phân tích số phương pháp GQVĐ BT nhận thức hóa học Lựa chọn phương pháp GQVĐ phù hợp phương pháp đưa Thực thành công giải pháp GQVĐ theo phương pháp lựa chọn Phiếu tự đánh giá học sinh phát triển lực phát giải vấn đề Kết điểm TB đạt Năng lực giải vấn đề Lớp TN 113 Lớp ĐC Phân tích tình có vấn đề học tập hóa học Biết phân tích tình có vấn đề thực tiễn có liên qua đến hóa học Phát nêu mâu thuẫn nhận thức BT nhận thức hóa học Phát nêu vấn đề cần giải BTHH có liên quan đến thực tiễn Biết thu thập làm rõ thông tin cần sử dụng để GQVĐ BT nhận thức hóa học thực tiễn Biết đề xuất phân tích số phương pháp GQVĐ BT nhận thức hóa học Lựa chọn phương pháp GQVĐ phù hợp phương pháp đưa Thực thành công giải pháp GQVĐ theo phương pháp lựa chọn Phụ lục 03: Bài kiểm tra 2.1 Bài kiểm tra chương 6: kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ , nhôm I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA Thông qua kiểm tra HS đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, lực phát giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào giải tốn cụ thể Từ có hướng điều chỉnh lại PP học tập, ôn tập lại kiến thức trước học chương Cụ thể: Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Vị trí, đặc điểm cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí hóa học kim loại kiềm , kiềm thổ , nhơm - Tính chất hóa học ; ứng dựng hợp chất chúng Về Kỹ 114 Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Loại suy: Từ cấu tạo kim loại kiềm , kiềm thổ , nhôm hợp chất chúng suy tính chất chúng - Giải tập liên quan đến tính chất, chúng hợp chất chúng Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Năng lực tư duy, quan sát giải thích tượng hóa học - Năng lực độc lập, sáng tạo II CHUẨN BỊ Hs : Học kĩ chương GV : Chuẩn bị nội dung kiểm tra Thành lập ma trận : Biết KQ Tính chất vật lí, trạng thái TL Hiểu KQ TL Vận dụng KQ Tổng TL 11 tự nhiên Điều chế Nhận biết 2 4 Ứng dụng Bài toán tổng hợp Tổng 10 6 12 30 II TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% 2/ Đề kiểm tra: Câu 1: Số electron lớp nguyên tử kim loại kiềm A B C 115 D Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s2 2p6 3s1 D 1s22s2 2p6 3s23p1 Câu 3: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4 Câu 4: Cho hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 Hiđroxit có tính bazơ mạnh A NaOH B Mg(OH)2 C Fe(OH)3 D Al(OH)3 Câu 5: Cho hóa chất sau: HCl, H2O ,CaCl2, quỳ tím, NaOH Có thể dùng chất số chất để phân biệt dung dịch Na2CO3 NaCl? A B C D Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + H2O X chất sau đâyA KOH B NaOH C K2CO3 D HCl Câu 7: Cho hỗn hợp kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước dung dịch X 1,344 lít khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết nửa dung dịch X A 200 ml B 400 ml C 600 ml D 1200 ml Câu 8: Hòa tan 8,5 g hỗn hợp hai kim loại kiềm hai chu kỳ liên tiếp vào nước thu 3,36 lit khí H2 (đkc) Hai kim loại là: A Li Na B Na K C K Rb D Rb Cs Câu 9: Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m (g) muối clorua Vậy m có giá trị là: A 63,8 g B 22,6 g C 26,6g D 15,0 g Câu 10: Cho nguyên tố sau: K, Na, Ba, Ca Nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm thổ A K, Na B Ba, Ca C K, Ba D Na, Ca Câu 11: Dãy sau gồm kim loại phản ứng dễ dàng với nước nhiệt độ thường là:A Na, Ba , K B Be,Ca, Ba C Al, Na , K Câu 12: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa-khử: A 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 B Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 t C Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 116 D Mg, K , Na D Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Câu 13: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A nhiệt luyện B thủy luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy Câu 14: Phát biểu sau không A Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B Có thể dùng Na2CO3( Na3PO4 ) để làm mềm nước cứng C Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu D Đun sơi nước làm tính cứng vĩnh cửu Câu 15: Cho phát biểu sau (a) Điện phân nóng chảy NaCl anot thu kim loại Na (b) Để bảo quản kim loại Natri người ta ngâm dầu hỏa (c) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 khơng có tượng (d) Thạch cao nung có cơng thức CaSO4.2H2O (e) Nước cứng tạm thời có chứa anion HCO3- , SO42- , ClSố phát biểu A B C D Câu 16: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu 20 gam kết tủa dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm 10 gam kết tủa Giá trị V A 40 lit B 20 lit C 30 lit D 10 lit Câu 17: Cho 4,48 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch X gồm NaOH 0,1M Ca(OH)2 0,2M sau phản ứng thu m gam kết tủa Gía trị m là: A 10 B 20 C D 15 Câu 18: Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu 10g kết tủa.V có giá trị A 2,24 lít B ,48 lít C 2,24 lít 6,72 lít D 2,24 lít 4,48 lít Câu 19: Cation M3+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Vị trí M bảng tuần hồn 117 A chu kì 3, nhóm IIIA B chu kì 2, nhóm VIIIA C chu kì 2, nhóm VA D chu kì 3, nhóm VIIIA Câu 20: Cho kim loại K, Na, Mg, Al vào dung dịch NaOH lỗng,dư Có trường hợp có phản ứng xảy ra: A B C D Câu 21: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng với dung dịch dịch sau A Mg(NO3)2 B Ca(NO3)2 C KNO3 D Cu(NO3)2 Câu 22: Phản ứng hóa học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng Câu 23: Al2O3 phản ứng với hai dung dịch sau đây: A Na2SO4, KOH B NaOH, HCl C KCl, NaNO3 D NaCl, H2SO4 Câu 24: Cho hợp chất hay quặng sau: criolit, đất sét, mica, boxit, phèn chua Có trường hợp chứa hợp chất nhơm A B C D Câu 25: Có thể dùng hóa chất sau để phân biệt chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng lọ riêng biệt A H2SO4 đặc nguội B NaOH C HCl đặc D amoniac Câu 26: Cho phát biểu sau: (a) Nhôm kim loại nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt (b) Nguyên liệu để sản xuất nhôm quặng boxit (c) Phèn chua muối sunfat kép ngậm nước nhơm kali có cơng thức K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O (d) Số oxi hóa đặc trưng nhơm +3 (e) Nhôm phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội giải phóng khí Số phát biểu là:A B C 118 D Câu 27: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl: A Al2(SO4)3 B Al2O3 C Al(OH)3 D NaHCO3 Câu 28: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít khí hiđro (đktc) Giá trị V A 4,48 lít B 0,672 lít C 0,448 lít D 6,72 lít Câu 29: Hồ tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng thu hỗn hợp khí gồm 0,1 mol N2O 0,1 mol N2 Giá trị m A 48,6 gam B 13,5 gam C 16,2 gam D 21,6 gam Câu 30: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, (b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, (c) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3, (d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, (e) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2, Số thí nghiệm có kết tủa trắng sau phản ứng kết thúc A B C D III Bảng đáp án 1.D 2.C 3.B 4.A 5.A 6.B 7.C 8.B 9.C 10.B 11.A 12.A 13.D 14.D 15.C 16.A 17.C 18.C 19.A 20.D 21.D 22.D 23.B 24.A 25.B 26.D 27.A 28.C 29.C 30.B 119 ... CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI – HÓA HỌC 12 31 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần kim loại Hóa học. .. Phát triển lực phát giải vấn đề cho HS thông qua dạy học phần kim loại - Hóa học 12 nâng cao Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LU? ??N VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ... Sự phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 12 1.2.3 Các phương pháp đánh giá lực 12 1.3 Dạy học phát triển lực phát giải vấn đề cho HS 16 1.3.1 Khái niệm lực phát giải vấn đề