Để làm đợc điều đókhông có con đờng nào khác là trong quá trình dạy học giáo viên phải sử dụng hệ thống các phơng pháp dạy học tích cực, trong đó phơng pháp dạy học giảiquyết vấn đề là m
Trang 2 luận văn tốt nghiệp
Vận dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong
dạy học môn đạo đức ở tiểu học
3 Đối tợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 2
Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 4
1 Khái niệm chung về phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề 4
2 ý nghĩa của phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học
môn Đạo đức
7
4 Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 11
Trang 3Chơng II Vận dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề
trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học
19
I Các bớc dạy học theo phơng pháp giải quyết vấn đề 19
II Thiết kế bài dạy theo phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề 21
em cũng xin cảm ơn các cô giáo và tập thể học sinh các lớp 1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B trờng tiểu học Cửa Nam 1 đã tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này.
Với một sinh viên bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học chắc chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong đợc thầy cô và các bạn
đóng góp ý kiến để đề tài này hoàn thiện hơn.
Tác giả
Trang 4Phần mở đầu
Trong xu hớng phát triển của xã hội hiện nay, ngành giáo dục đang từngngày đổi mới, nâng cao chất lợng, nhằm đào tạo ra một thế hệ trẻ có tri thức,khoa học, có những năng lực phẩm chất tốt, nhằm đáp ứng những đòi hỏi củamột xã hội đang phát triển nh vũ bão Trong đó giáo dục đạo đức, chính là nềntảng vững chắc cho việc hình thành nhân cách của học sinh Giáo dục đạo đức
là nhiệm vụ quan trọng của nhà trờng nh Hồ Chủ Tịch đã dạy: "Dạy cũng nhhọc phải chú ý cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốc rấtquan trọng
Trong các môn học ở tiểu học, môn Đạo đức có một vị trí quan trọngtrong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Môn Đạo đức trang bị cho các emnhững hiểu biết đơn giản, cốt lõi về những chuẩn mực đạo đức thiết yếu củanhân cách, đồng thời cung cấp cho các em những tri thức sơ đẳng về các chuẩnmực đạo đức
Nhng thực tế hiện nay cho thấy: Môn học này cha đợc coi trọng đúngmức, cha mang lại hiệu quả giáo dục cao Bởi lẽ việc dạy học cha tạo ra đợc ởhọc sinh những xúc cảm, tình cảm đạo đức, cha rèn luyện để các em thốngnhất giữa nhận thức thái độ và hành vi tơng ứng Sở dĩ có điều này là vì trongquá trình dạy học giáo viên cha sử dụng hệ thống phơng pháp dạy học thíchhợp, tối u Hầu nh giáo viên còn sử dụng các phơng pháp dạy học truyềnthống Nhìn chung các phơng pháp dạy học truyền thống có những u điểmnhất định nhng bên cạnh đó còn có một số hạn chế đó là cha phát huy đợc tínhtích cực hoạt động nhận thức của học sinh, thái độ chủ động tìm tòi học hỏicủa học sinh Đồng thời không rèn luyện đợc kỹ năng lao động trí tuệ cho họcsinh, gây cản trở cho việc tự chiếm lĩnh tri thức Học sinh không làm chủ đợcquá trình nhận thức của mình Các em lĩnh hội tri thức một cách thụ động nghegiáo viên giảng là chính, còn việc rèn luyện kỹ năng chỉ là phụ hoặc có thể rấtyếu Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Đạo đức nh đã nói ở trên, một vấn
đề đặt ra ngay từ bậc tiểu học là phải làm sao để dạy cho các em cách suynghĩ, cách t duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề Để làm đợc điều đókhông có con đờng nào khác là trong quá trình dạy học giáo viên phải sử dụng
hệ thống các phơng pháp dạy học tích cực, trong đó phơng pháp dạy học giảiquyết vấn đề là một trong những phơng pháp tối u nhất, có thể nâng cao chất l-ợng dạy học môn Đạo đức
Nhng việc sử dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy họcmôn Đạo đức còn ít ai quan tâm và khi sử dụng còn bộc lộ nhiều hạn chế, nh-
ng tình huống đạo đức đa ra cha làm nổi rõ chủ đề đạo đức, chuẩn mực đạo
Trang 5đức mà học sinh cần lĩnh hội Khi thực hiện việc giải quyết vấn đề để hìnhthành khái niệm đạo đức còn sơ sài và qua loa Do đó cha tập trung đợc sự chú
ý, niềm say mê, hứng thú học tập của học sinh, đồng thời không phát triển đợcnăng lực giải quyết vấn đề ở ngời học và từ đó gây ảnh hởng đến chất lợng dạyhọc môn Đạo đức ở tiểu học
Từ lý luận và thực tiễn nói trên chúng tôi đã chọn đề tài: "Vận dụng
ph-ơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học".
Vận dụng phơng pháp giải quyết vấn đề nhằm nâng cao chất lợng dạyhọc môn Đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung và cho học sinh các lớp 1,
2 Đối tợng nghiên cứu.
Vận dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn Đạo đức ởlớp 1, 2, 3 bậc tiểu học
Có thể nâng cao chất lợng, hiệu quả của việc dạy học môn Đạo đức nếuvận dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề
1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của phơng pháp dạy học giảiquyết vấn đề
2 Vận dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn
Đạo đức ở bậc tiểu học và đề xuất ý kiến
Môn Đạo đức lớp 1, 2, 3 bậc tiểu học
Để giải quyết tốt các nhiệm vụ trên đây chúng tôi đã sử dụng kết hợpcác phơng pháp sau:
1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
Phân tích, tổng hợp các tài liệu thực tiễn, tổng hợp và khái quát một sốvấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu
2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Trong đó chúng tôi sử dụng các
phơng pháp sau:
Trang 6- Soạn giáo án thực nghiệm.
- Thực hiện giáo án, kiểm tra, đánh giá
Phần Nội dung
Ch ơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1 Khái niệm chung về phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề.
1.1 Phơng pháp dạy học là gì ?
Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động tơng tác giữa giáo viên vàhọc sinh Trong đó, giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn trong phơng phápdạy, học sinh là "ngời thợ chính" trong phơng pháp học , nhằm thực hiện tốtcác nhiệm vụ học tập
Phơng pháp dạy học môn Đạo đức ở tiểu học là cách thức hoạt độngchung của giáo viên và học sinh dới sự tổ chức, chỉ đạo của giáo viên với vaitrò tích cực, chủ động của học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy họcmôn Đạo đức
1.2 Hệ thống các phơng pháp dạy học môn Đạo đức :
Phơng pháp kể chuyện
Trang 7Phơng pháp trình bày trực quan.
Phơng pháp đàm thoại
Phơng pháp nêu gơng
Phơng pháp luyện tập thực hànhPhơng pháp thi đua, khen thởng, trách phạt
1.3 Khái niệm về phơng pháp giải quyết vấn đề
Những năm gần đây trong ngành giáo dục và đào tạo có một cuộc vận
động đổi mới phơng pháp dạy học, trong đó dạy học giải quyết vấn đề đợc đềcập và quan tâm nh một biện pháp hữu hiệu để ngời học tự giác, tích cực, độclập, sáng tạo trong quá trình học tập góp phần nâng cao chất lợng giáo dục,
đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc Dạy học giải quyết vấn đề không phải là vấn đề hoàn toàn mới đốivới mỗi chúng ta, nhng điều đáng chú ý là giải quyết vấn đề không chỉ còn làmột phạm trù phơng pháp mà trở thành một mục đích của dạy học đợc cụ thểhoá thành một thành tố của mục tiêu là năng lực giải quyết vấn đề, một nănglực có vị trí quan trọng hàng đầu để con ngời thích ứng đợc với sự phát triểncủa xã hội tơng lai Giải quyết vấn đề cũng trở thành nội dung học tập của họcsinh Vậy phơng pháp giải quyết vấn đề là gì? Để trả lời đợc câu hỏi này trớchết ta cần hiểu đợc những đặc trng của phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề
nh thế nào ?
Đặc trng cơ bản của phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề là tình
huống có vấn đề CL.Rubinstein nhấn mạnh rằng: T duy chỉ bắt đầu khi xuấthiện tình huống vấn đề Nói một cách khác là ở đâu không có vấn đề là ở đókhông có t duy Tình huống có vấn đề luôn chứa đựng một nội dung cần xác
định, một nhiệm vụ cần giải quyết,một vớng mắc cần tháo gỡ…và do vậy,kếtvà do vậy,kếtquả của việc nghiên cứu và giải quyết “tình huống có vấn đề” sẽ là những trithức mới, nhận thức mới, hoặc phơng pháp hành động mới đối với chủ thể
Theo M.A Machuskin: "Tình huống có vấn đề" là một dạng đặc biệt
của sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể, đợc đặc trng bởi một trạngthái tâm lý xuất hiện ở chủ thể trong khi giải quyết một vấn đề mà việc giảiquyết vấn đề đó lại cần đến tri thức mới, cách thức hành động mới cha hề biếttrớc đó
Đặc trng thứ hai của phơng pháp giải quyết vấn đề là chia quá trình
thực hiện thành những giai đoạn, những bớc có tính mục đích chuyên biệt.Theo John Deway, ông đa ra 5 bớc mà ngời học phải tự lực thực hiện dới sự hỗ
Trang 8trợ của thầy đó là tìm hiểu vấn đề, xác định vấn đề, đa ra giả thuyết khác nhau
để giải quyết vấn đề, xem xét hiệu quả của từng giả thuyết dới ánh sáng củanhững kinh nghiệm trớc đây, thử nghiệm giải pháp thích hợp nhất
Còn Kuariasev lại chia phơng pháp giải quyết vấn đề thành 4 giai đoạn
đó là:
+ Giai đoạn 1: Sự xuất hiện của chính vấn đề và những kích thích đầu
tiên thúc đẩy chủ thể giải quyết vấn đề
+ Giai đoạn 2: Chủ thể nhận thức sâu sắc và chấp nhận vấn đề giải
quyết
+ Giai đoạn 3: Quá trình tìm kiếm lời giải cho vấn đề đã đợc chấp nhận
giải quyết, lý giải, chứng minh, kiểm tra
+ Giai đoạn 4: Tìm đợc kết quả cuối cùng và đánh giá toàn diện các kết
quả tìm đợc
Nh vậy dạy học theo phơng pháp giải quyết vấn đề là phơng pháp dạyhọc ở đó chúng ta tổ chức đợc tình huống có vấn đề giúp ngời học nhận thức
nó, chấp nhận giải quyết vấn đề và tìm kiếm lời giải trong quá trình "hoạt
động hợp tác" giữa thầy và trò, phát huy tối đa tính độc lập của học sinh, kết
hợp với sự hớng dẫn của thầy Đặc trng độc đáo của dạy học giải quyết vấn đề
là sự tiếp thu tri thức trong hoạt động t duy sáng tạo
Đặc trng thứ ba của phơng pháp giải quyết vấn đề là có những cách
thức tổ chức đa dạng Quá trình học tập có thể diễn ra với những cách tổ chức
đa dạng lôi cuốn ngời học tham gia cùng tập thể động não, tranh luận dới sựdẫn dắt gợi mở, cố vấn của giáo viên
Từ những đặc trng trên ta có thể kết luận rằng;
Giải quyết vấn đề là một kỷ năng cơ bản Đó là khả năng xem xét, phântích những vẫn đề đang tồn tại và xác định các bớc nhằm cải thiện tình hình.Phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn Đạo đức là phơngpháp giúp ngời học vạch ra những cách thức giải quyết vấn đề, tình huống đạo
đức cụ thể gặp phải trong đời sống hàng ngày
Đây là một phơng pháp vô cùng quý báu, bởi vì nó giúp con ngời cónăng lực giải quyết vấn đề, vận dụng trong suốt cuộc đời và đó cũng là một nét
đặc trng của nền giáo dục mới, nền giáo dục chuẩn bị cho con ngời tự chủ,năng động, sáng tạo đi vào thế kỷ 21, nh Nghị quyết Trung ơng 4 đã chỉ rõ:
"Mục tiêu đào tạo mới phải hớng vào đào tạo những con ngời lao động tự chủ, sáng tạo có năng lực thích ứng với kinh tế thị trờng cạnh tranh và hợp tác, có
Trang 9năng lực giải quyết đợc những vấn đề thờng gặp" Đây là một phơng pháp đợc
đề cập và quan tâm nh một biện pháp hữu hiệu để ngời học hoạt động, tự giác,tích cực, độc lập sáng tạo trong quá trình học tập, góp phần nâng cao chất lợnggiáo dục, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc
2 ý nghĩa của phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học.
Nh ta đã biết, theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích
cực thì phơng pháp dạy học tích cực đợc đa vào nhà trờng nh một "cuộc cách mạng về phơng pháp", trong đó phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề là một
phơng pháp có ý nghĩa rất lớn trong dạy học môn Đạo đức ở bậc tiểu học
- Trong môn Đạo đức hệ thống kiến thức cung cấp cho học sinh lànhững kiến thức không xa lạ, mới mẻ nh các tri thức của các môn khoa họckhác Với môn Đạo đức giáo viên cung cấp cho học sinh những tri thức đạo
đức dựa trên kinh nghiệm những hoạt động đạo đức mà các em đã tích luỹ đợctrong cuộc sống sinh hoạt xuất phát từ những tình huống mà ít nhiều các em đãtừng gặp trong cuộc sống Chính vì thế, phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề
đợc vận dụng vào dạy học môn Đạo đức có tác dụng giúp học sinh đợc giaotiếp với đời sống hàng ngày dới sự hớng dẫn tổ chức của giáo viên, các em suynghĩ, tập phân tích, giải quyết các tình huống đạo đức đa ra Mặc khác việcdạy học môn Đạo đức phải luôn có sự gắn chặt giữa nhận thức với hành động
theo truyền thống văn hoá dân tộc đó là "học hành" theo lời dạy của Hồ Chủ Tịch: "Học để hành, hành để học, học đi đôi với hành, học không hành thì vô ích, hành mà không học thì không trôi chảy" Do đó sử dụng phơng pháp dạy
học giải quyết vấn đề trong dạy học môn Đạo đức các em đợc tiếp xúc với cácvấn đề, các tình huống đạo đức đa ra, các em tập giải quyết những tình huốngphức tạp Qua đó các em tự suy nghĩ tìm ra các khái niệm đạo đức, các chuẩnmực đạo đức Nh vậy, với phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề, giúp họcsinh tiếp thu tri thc đạo đức một cách chủ động, tích cực
- Trong một lớp học không phải chỉ có một học sinh mà là một tập thểhọc sinh Mỗi học sinh là một thực thể riêng biệt cho nên các em có nhiều h-ớng t duy khác nhau Trớc một tình huống đạo đức đa ra, em thì theo hớngnày, em lại đi theo hớng khác Do đó sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đềtrong dạy học môn đạo đức sẽ phát huy đợc tính năng động, tính độc lập,sáng tạo, đồng thời có thể cá nhân hoá trong dạy học, đặc biệt là có khả năngbồi dỡng ở học sinh năng lực biết đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
Trang 10- Mục đích của môn đạo đức ở tiểu học là hình thành cho học sinhnhững thói quen hành vi đạo đức Những thói quen này không đơn thuần lànhững hành động ứng xử chỉ do lặp đi, lặp lại nhiều lần bằng luyện tập trongnhiều tình huống quen thuộc mà nó có đợc do những hành động ứng xử chịu
sự kích thích của động cơ đạo đức đúng đắn Đó là những thái độ biểu hiệnbằng các hành động đợc lựa chọn một cách có ý thức Nói một cách khácnhững thói quen đạo đức, tình cảm đạo đức và tri thức đạo đức đã tạo nêncách ứng xử đúng đắn về mặt đạo đức cho trẻ Vì vậy mà việc giáo dục đạo
đức cho trẻ là cung cấp biểu tợng, rèn luyện thói quen và kỹ năng đạo đức chotrẻ Muốn vậy thì việc tổ chức các hành động đạo đức cho trẻ phải chiếm một
vị trí chủ yếu, bởi vì chỉ có thông qua hành động mới giúp học sinh nắm đợccác chuẩn mực đạo đức, hành vi đạo đức một cách chắc chắn, vững bền Màmuốn giúp học sinh hành động thì phải làm sao cho học sinh phát huy đợc khảnăng tự học Trên cơ sở những tình huống, vấn đề đạo đức giáo viên đa ra, họcsinh tự phân tích, tìm tòi lời giải cho tình huống có vấn đề đó, các em tự trao
đổi, bàn bạc đi đến những cách xử lý tình huống, lý giải và bảo vệ sự lựa chọncủa mình Đồng thời lắng nghe ý kiến của bạn, của giáo viên để đa ra kết luận
đúng đắn về tình huống Từ những kết luận đó dới sự hớng dẫn, tổ chức củagiáo viên các em tự tìm ra các khái niệm đơn giản, nắm đợc các chuẩn mực
đạo đức cần thiết Nh vậy ta có thể khẳng định rằng: Sử dụng phơng pháp dạyhọc giải quyết vấn đề vào dạy học môn Đạo đức sẽ kích thích đợc sự tìm tòi,ham muốn giải quyết những tình huống thờng gặp trong cuộc sống hàng ngày
- Trong quá trình dạy học môn Đạo đức phải chú ý khêu gợi những kinhnghiệm đạo đức của học sinh bởi vì con đờng thích hợp nhất mang lại hiệu quảnhất để giáo dục đạo đức cho học sinh là dựa trên những kinh nghiệm hoạt
động thực tiễn của các em Khi sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề vào dạyhọc môn Đạo đức sẽ có khả năng khơi dậy vốn kinh nghiệm đạo đức của các em
Sở dĩ ta có thể khẳng định nh vậy là vì trong môn Đạo đức các chuẩn mực đạo
đức, các mẫu hành vi đạo đức đợc lựa chọn từ các chuẩn mực ứng xử phù hợp vớicác chuẩn mực đạo đức của xã hội, mặt khác các chuẩn mực đạo đức lại đợc đa radới dạng những mẫu hành vi rất cụ thể, gần gũi với các em Do đó qua một tìnhhuống đạo đức đa ra các em có thể vận dụng những kinh nghiệm đạo đức vốn cócủa bản thân để đa ra cách ứng xử phù hợp
3) Nội dung chơng trình môn đạo đức ở tiểu học:
Nh chúng ta đã biết, quá trình dạy học là sự thống nhất về nội dung vàphơng pháp Do đó để vận dụng phơng pháp một cách phù hợp chúng ta cầndựa trên cơ sở nội dung chơng trình
Trang 11Chơng trình môn đạo đức ở tiểu học bao gồm một hệ thống các chuẩnmực hành vi đạo đức đợc lựa chọn từ các chuẩn mực ứng xử của học sinh trongmột tình huống nhất định phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội ta.
Hệ thống các chuẩn mực đạo đức trong chơng trình môn đạo đức ở tiểu họcquán triệt nội dung đạo đức XHCN và dựa trên cơ sở 5 điều Bác Hồ dạy thiếuniên nhi đồng đó là:
1 "Yêu Tổ quốc , yêu đồng bào.
Đơn vị tri thức trong chơng trình môn đạo đức ở tiểu học chính là chuẩnmực hành vi đạo đức Mỗi chuẩn mực đạo đức bao gồm phần mẫu hành vi vàgiá trị đạo đức của hành vi đó Mỗi bài đạo đức đề cập đến một chuẩn mựchành vi đạo đức và mỗi bài biểu dơng một thái độ, một hành vi, một cách ứng
xử, một việc làm hợp đạo đức và đôi khi cũng phê phán một thái độ, một cáchứng xử, một việc làm trái đạo đức nhằm hình thành nên một ý thức đạo đứcnhất định cho học sinh
Do thời gian dạy học môn Đạo đức ở tiểu học thì có hạn, mà số chuẩnmực đạo đức lại rất nhiều, vì vậy việc lựa chọn và sắp xếp những chuẩn mựchành vi đạo đức trong môn Đạo đức phải dựa trên những nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học - chuẩn bị chohọc sinh những cơ sở ban đầu cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhâncách con ngời Việt Nam
- Phải đảm bảo tính cụ thề, vừa sức của các chuẩn mực hành vi đạo đức.Học sinh có thể tri giác trực tiếp, có thể bắt chớc đợc những chuẩn mực hành
vi đó
- Phải đảm bảo tính truyền thống và hiện đại, tính dân tộc và tính nhânloại trong hành vi ứng xử
Trang 12- Phải đảm bảo tính đồng tâm của các chuẩn mực hành vi giữa các lớpdới và lớp trên.
Chơng trình môn đạo đức ở tiểu học lấy các hoạt động chính và các mốiquan hệ chủ yếu làm nên kết cấu cho từng lớp Trên cơ sở đó mà lựa chọnnhững chuẩn mực hành vi phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh
* Đối với giai đoạn 1 (Từ lớp 1 - lớp 3) do nhận thức của các em còn
mang tính cảm tính, vì thế chơng trình cung cấp cho học sinh những chuẩnmực hành vi cụ thể, đơn giản
* Đối với giai đoạn 2 (Từ lớp 4 - lớp 5) do nhận thức của các em phần
nào còn mang tính khái quát, cho nên chơng trình cung cấp cho học sinhnhững chuẩn mực hành vi tơng đối khái quát, phức tạp hơn về các mối quan hệtrong học tập, lao động, sinh hoạt Chính vì vậy, chơng trình đạo đức ở tiểuhọc đợc cấu tạo đồng tâm theo các hoạt động, các mối quan hệ , đợc nâng dần
từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng, phùhợp với trình độ nhận thức của học sinh từ lớp 1 đến 5
4 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh các lớp 1, 2, 3 bậc tiểu học.
Học sinh tiểu học thuộc lứa tuổi từ 7 - 12 tuổi, là một thực tế hồn nhiên
đang tiềm tàng những khả năng ngời ở lứa tuổi này, các em có những biến đổirất quan trọng trong các hoạt động sống và học tập Đặc biệt ở trẻ lứa tuổi nàyluôn có sự biến đổi về tâm lý, về cơ thể, về nhận thức Khi đến trờng tiểu họcthì các em đã đợc sống trong một môi trờng văn hoá gia đình và mẫu giáo trớc
đó Việc đến trờng phổ thông là một bớc ngoặt đầu tiên và rất quan trọng trongcuộc đời các em Trớc tuổi học, các em có thể làm quen với các thao tác họctập một cách tự giác hoặc không tự giác ở một mức độ nhất định nhng khôngcơ bản Chỉ khi bớc chân vào học thực thụ trong nhà trờng các em mới thật sựkhép mình trong một hoạt động mới - hoạt động học tập, một kỷ luật mới - kỷluật học tập Học tập trở thành hoạt động chủ đạo của trẻ Cũng từ đây trẻ bắt
đầu hình thành hệ thống các mối quan hệ xã hội phong phú, phức tạp, đa dạnghơn Đặc biệt là sự thay đổi về cơ thể, tốc độ chiều cao và cân nặng, hệ xơng
có nhiều môđun mềm, hệ tim mạch đang phát triển nhng cha hoàn thiện.Trọng lợng não trẻ 6 đến 7 tuổi đã đạt khoảng 80 - 90% trọng lợng não ngờilớn và đến cuối bậc tiểu học trọng lợng não gần bằng ngời lớn Khả năng phântích, tổng hợp của vỏ não đang phát triển, khả năng hng phấn chiếm u thế hơn
đối với khả năng ức chế Vì thế mà quá trình nhận thức của các em đều pháttriển mạnh
* Đối với nhận thức cảm tính: Tri giác của học sinh lớp 1, 2, 3 còn có
phần giống trẻ mẫu giáo Trẻ chỉ mới biết gọi tên hình dạng, màu sắc của sự
Trang 13vật, xác định mối tơng quan gần và ngắn về không gian và thời gian Hay cóthể nói tri giác của học sinh lớp 1, 2, 3 còn in đậm màu sắc cảm xúc, số l ợng
và chi tiết tri giác ít Trẻ thờng chú ý đến những chi tiết ngẫu nhiên, cha có khảnăng tổng hợp khái quát cao
* Đối với nhận thức lý tính: Trong quá trình nhận thức, trẻ chuyển dần
từ cụ thể trực quan, t duy trừu tợng sang tính trừu tợng khái quát Vì vậy màkhi giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần phải có định hớng cung cápcho các em những tri thức đạo đức, chuẩn mực đạo đức đơn giản, chuẩn xác vàhiện đại
* Khả năng chú ý: Đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh
các lớp 1, 2, 3 nói riêng, cùng một lúc các em cha có khả năng chú ý đợcnhiều đối tợng, sức tập trung chú ý của các em chỉ kéo dài trong một thời gianngắn Sự chú ý về các sự vật hiện tợng bên ngoài thờng cao hơn trong trí tuệ.Vì vậy, trong giờ học ngời giáo viên cần phải thay đổi thờng xuyên các hoạt
động dạy học để tạo đợc sự tập trung chú ý của học sinh, làm sao để tránh đợc
sự nhàm chán, mất trật tự ở các em, tạo ra sự hứng thú trong giờ học
* Trí nhớ: ở học sinh tiểu học cả ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ
có chủ định đều đang phát triển, nói chung là trẻ có trí nhớ rất tốt Tuy vậyghi nhớ không chủ định vẫn giữ vai trò quan trọng Trẻ lớp 1, 2, 3 thờng thuộcbài một cách máy móc, cha biết sử dụng ghi nhớ có điểm tựa, cha biết phânchia tài liệu theo lôgíc về nội dung Do đó các em rất khó khăn khi phải vậndụng những gì mình nhớ vào trong học tập cũng nh trong cuộc sống Để khắcphục đợc điều này trong quá trình dạy học giáo viên không nên đặt ra hệ thốngcâu hỏi có tính chất hình thức, chỉ yêu cầu các em nhắc lại những điều giáoviên vừa giảng hoặc vừa đọc trong sách giáo khoa mà nên thông qua các tìnhhuống đạo đức, giáo viên gợi mở dẫn dắt các em tìm kiến thức mới
* Tởng tợng: Tởng tợng của học sinh tiểu học phát triển mạnh nhng
còn tản mạn và ít có tổ chức ở các lớp 1, 2, 3 học sinh có thể tái tạo giống
đối tợng nhng còn nghèo về chi tiết và ở dạng tĩnh của sự vật mà cha thể hiện
đợc quan hệ tơng tác của các sự vật Vì vậy trong quá trình dạy học giáo viênphải chú ý xây dựng những hình tợng, biểu tợng phong phú, rõ ràng trong óctrẻ
* T duy: ở học sinh lớp 1, 2 t duy trực quan còn chiếm u thế, đây là
loại t duy dựa vào phân tích hành động thực tế hoặc phân tích cảm tính Còn
đến lớp 3 t duy đã bắt đầu có sự thay đổi chuyển giai đoạn, trẻ đã biết phânloại sự vật, từ đó phát triển và hình thành hình thức trí tuệ mới phức tạp hơn, sựkhái quát hoá đã tách dần ra khỏi tri thức cảm tính trở thành một quá trình t-
Trang 14ơng đối độc lập Nhng nhìn chung t duy của các em còn mang tính chất cảmtính cụ thể.
Từ những đặc điểm tâm sinh lý đó của học sinh lớp 1, 2, 3 khi thiết kếphơng pháp giải quyết trong dạy học môn đạo đức, giáo viên cần đa ra nhữngtình huống đạo đức đơn giản, gần gũi với các em, đồng thời phải phong phú đadạng và nâng dần mức độ khó, phức tạp ở các lớp trên
- Nội dung điều tra: Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm
ph-ơng pháp dạy học giải quyết vấn đề, vai trò và mức độ sử dụng phph-ơng phápnày trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học
- Phơng pháp điều tra, khảo sát:
+ Điều tra bằng ankét
+ Quan sát tiến trình dạy học trên lớp của giáo viên
+ Dự giờ dạy môn đạo đức
1.2 Phân tích kết quả:
1.2.1 Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp "giải quyết vấn đề":
Bảng 1 : Kết quả nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm
ph-ơng pháp dạy học giải quyết vấn đề.
tt các quan niệm về phơng pháp dạy học
giải quyết vấn đề
số
ý kiến tỷ lệ %
1 Là phơng pháp dạy học ở đó ngời học đợc đa vào
tình huống có vấn đề và độc lập giải quyết tình
huống để chiếm lĩnh tri thức mới, cách thức hành
động mới thông qua sự tổ chức điều khiển của
giáo viên
2 Là phơng pháp giáo viên nêu tình huống có vấn
đề để kích thích sự tập trung, chú ý của học sinh
Trang 15và bài học.
3 Là phơng pháp thầy giáo nêu tình huống đồng
thời phân tích tình huống, còn học sinh lắng nghe
những điều thầy thông báo
Qua điều tra chúng tôi thu đợc:
Số ý kiến đồng ý với phơng án thứ nhất là 3 giáo viên chiếm tỷ lệ12,4% Với ý kiến này, giáo viên tiểu học cho rằng phơng pháp giải quyết vấn
đề là phơng pháp ngời học đợc đa vào tình huống có vấn đề, dới sự tổ chức
điều khiển của giáo viên Ngời học tự hành động để tìm ra chân lý, tìm ra trithức Đây là cách hiểu đúng đắn nhất, đầy đủ nhất nhng số ý kiến đồng ý vớiphơng pháp này còn rất ít
ở phơng trình thứ 2: Số giáo viên đồng ý với ý kiến đó là 5 giáo viênchiếm tỷ lệ 35,7% Với ý kiến này giáo viên tiểu học chỉ xem đây là phơngpháp chỉ nhằm thu hút sự tập trung chú ý vào bài học chứ không xem đây làphơng pháp giúp học sinh thông qua những tình huống đạo đức để tìm ra trithức mới Do đó ta có thể khẳng định số giáo viên này cha hiểu rõ đợc bảnchất của phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn Đạo đức
Còn ở phơng án thứ 3: Số giáo viên đồng ý là 6 ngời chiếm tỷ lệ 42,8%
Nh vậy số giáo viên này cha chú ý đến khả năng và tầm quan trọng của họcsinh trong việc chiếm lĩnh tri thức mới Học sinh vẫn thụ động trong việc lĩnhhội tri thức còn thầy vẫn là ngời truyền thụ tri thức một cách áp đặt Do đó, sốgiáo viên này cũng cha hiểu rõ bản chất của phơng pháp giải quyết vấn đềtrong dạy học môn đạo đức ở tiểu học nói chung và trong các lớp 1, 2, 3 nóiriêng
Nh vậy qua điều tra chúng tôi thấy rằng việc giáo viên tiểu học hiểu
đúng khái niệm về phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức ởtiểu học vẫn cha nhiều
1.2.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò của phơng pháp giải quyết vấn
đề và mức độ sử dụng phơng pháp này trong dạy học môn đạo đức ở lớp 1, 2bậc tiểu học
Bảng 2 : Đánh giá về vai trò của phơng pháp dạy học giải quyết vấn
đề trong dạy học môn đạo đức:
4 Giờ học sinh động, học sinh tiếp thu bài nhẹ nhàng hơn 8 57,14
5 Chuẩn bị công phu, tốn nhiều thời gian 12 85,71
Trang 166 Phát huy đợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo của ngời
Từ bảng điều tra này chúng tôi thấy rằng: Phần lớn giáo viên đều đánhgiá cao vai trò của phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đứcvới việc nâng cao chất lợng daỵ học môn này Họ cho rằng khi sử dụng phơngpháp giải quyết vấn đề vào dạy học môn đạo đức hiệu quả giờ học đợc nângcao rõ rệt (64,28%), giờ học sinh đông, giúp học sinh tiếp thu bài nhẹ nhànghơn (57,14%) đồng thời phát huy đợc tính tích cực độc lập, sáng tạo ở ngờihọc (71%) Song bên cạnh đó có một số giáo viên lại cho rằng đây là một ph-
ơng pháp chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi (28, 57%) do đó số học sinh trungbình, yếu khó nắm bắt đợc nội dung bài học nên dẫn đến tình trạng học sinhchán học, làm mất trật tự, giờ học trở nên ồn ào kém hiệu quả (21,42%) Vàkhi sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề vào dạy học môn đạo đức còn làmtốn nhiều thời gian, giáo viên phải chuẩn bị bài công phu (85,71%)
Bên cạnh việc đánh giá cao vai trò phơng pháp này trong dạy học môn
đạo đức nh vậy, song ngợc lại việc sử dụng nó vào dạy học môn đạo đức lạirất hạn chế Qua bảng 3 chúng tôi thấy rằng: Số giáo viên sử dụng phơng phápgiải quyết vấn đề chỉ có 3/14 ngời, còn phần lớn giáo viên sử dụng phơng pháp
kể chuyện đàm thoại là chủ yếu
Nhìn chung giáo viên tiểu học đã có ý thức trong việc sử dụng phơngpháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn Đạo đức nhằm góp phần nâng caochất lợng dạy học môn Đạo đức
Nhng qua thực tế điều tra va dự giờ của giáo viên chúng tôi thấy hầu hếtgiáo viên còn sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống đó là giáo viên kểchuyện, sau đó nêu ra một số câu hỏi xoay quanh truyện kể chỉ yêu cầu họcsinh nhắc lại những gì trong sách giáo khoa Trong khi đó phơng pháp giảiquyết vấn đề là một phơng pháp tích cực tối u, có thể nâng cao chất lợng dạymôn đạo đức ít ai quan tâm Một số giáo viên đã có cố gắng sử dụng phơngpháp này để cải tiến phơng pháp dạy học, nhng việc vận dụng lại cha phù hợp,cha phát huy đợc hết tác dụng của nó, nên hiệu quả giờ dạy học không đem lại
Trang 17hiệu quả nh mong muốn Phần lớn giáo viên chỉ sử dụng phơng pháp giảiquyết vấn đề thông qua việc nêu ra một số tình huóng đạo đức để giới thiệu bàihoặc cho học sinh đánh giá, nhận xét hành vi của nhân vật trong tình huống đó
đúng hay sai, sau khi học sinh đã rút ra đợc bài học đạo đức mà thôi Từ đó ta
có thể khẳng định rằng: Hầu hết giáo viên tiểu học vận dụng phơng pháp giảiquyết vấn đề vào dạy học môn Đạo đức ở bậc tiểu học cha đạt hiệu quả cao
2 Nguyên nhân thực trạng:
2.1 Về phía giáo viên
Hầu hết giáo viên ý thức đợc mặt lợi ích của việc tổ chức dạy học môn
Đạo đức theo phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề Một số giáo viên đã cónhiều cố gắng trong việc sử dụng phơng pháp này vào dạy học môn Đạo đức,tuy nhiên kết quả cha đợc cao Điều đó cũng do nhiều nguyên nhân Sau đây
là những nguyên nhân chính:
Thứ nhất : Là do trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học
còn hạn chế Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao lại rất hiếm hoi,chỉ 3/14 ngời (qua điều tra) còn lại là giáo viên đợc đào tạo qua hệ cao đẳng,
10 + 3, 12 + 2, thậm chí có giáo viên chỉ mới đợc đào tạo qua hệ: 7 + 1 ,
7 + 2,7 + hè Với thời gian đào tạo nh vậy thì làm sao có thể giúp họ chiếmlĩnh đợc một cách đầy đủ những tri thức về nghiệp vụ s phạm cần thiết Màthực tế để có tay nghề dạy học, ngời giáo viên tiểu học phải đợc đào tạo nghềtrong các trờng nghề Do có sự thiếu đồng đều trong chuyên môn, ở một sốgiáo viên còn có sự hạn chế về tay nghề s phạm, nên việc nhận thức và sử dụngphơng pháp dạy học giải quyết vấn đề vào trong môn đạo đức còn nhiều hạnchế
Thứ hai: Khi sử dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề vào việc tổ
chức cho học sinh hoạt động để chiếm lĩnh tri thức đạo đức mới, yêu cầu ngờigiáo viên có sự đầu t thời gian cho việc xây dựng các tình huống đạo đức cóvấn đề và dự kiến những phơng án giải quyết của học sinh để có thể tìm cáchphát hiện ra cái đúng, cái sai trong mỗi phơng án đó Nhng qua thực tế chothấy giáo viên còn cha coi trọng đúng mức môn học này cho nên họ cha có sự
đầu t thời gian cho giờ dạy Phần lớn giáo viên chỉ dạy cho xong, cho hết
ch-ơng trình, mà không chú ý đến hiệu quả giờ dạy ra sao Họ lên lớp chủ yếuvới quyển sách giáo khoa, không một tài liệu hớng dẫn, thao khảo nào Cũngchính vì vậy trong quá trình dạy học môn đạo đức, giáo viên ít sử dụng nhữngphơng pháp dạy học mới, tích cực, trong đó có phơng pháp dạy học giải quyếtvấn đề
Trang 18Thứ ba: Giáo viên cha có sự tìm tòi, học hỏi, trau dồi kiến thức, tự
nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân để đáp ứng đợc xu thếcủa thời đại bùng nổ thông tin của nhân loại
2.2 Về phía chỉ đạo của cấp trên:
Việc bồi dỡng, nâng cao kiến thức, năng lực chuyên môn cho giáo viêncòn ít Các buổi đa ra sáng kiến kinh nghiệm chỉ là hình thức., nhất là đối vớimôn Đạo đức, Sức khoẻ, Thể dục Do đó không tạo cho giáo viên phongtrào tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn
Trong các buổi học chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học thì chỉ cử
đại diện đi học cho có lệ, đồng thời việc vận dụng những lý thuyết thu đợc đóvào thực hành dạy học còn ít ai quan tâm đến
Mặc dù Nhà nớc ta cũng đã có sự quản lý sát sao tới các cấp cơ sở, nhngthực tế cho thấy: Các cấp quản lý giáo dục cha có đợc những biện pháp cụ thể
để kiểm tra, giám sát việc dạy học nói chung và môn Đạo đức nói riêng Cáccấp cha nắm bắt đợc tình hình dạy học cụ thể của từng trờng, từng lớp, dẫn đếncha kiểm soát đợc việc dạy học của giáo viên
2.3 Ngoài ra còn một nguyên nhân nữa là do cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học môn Đạo đức còn hạn chế.
Chính sự thiếu tốn về trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho môn
Đạo đức cũng làm cho việc tổ chức tiết dạy đạo đức khó thành công
Những nguyên nhân này đã phần nào làm hạn chế đi chất lợng của việc
sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề vào dạy học môn đạo đức Chúng tôinghĩ rằng; Mỗi ngời giáo viên đều đợc đào tạo đúng chuẩn, có ý thức, có tinhthần trách nhiệm cao, yêu nghề, yêu trẻ thì những hạn chế trên có thể đợckhắc phục một cách nhẹ nhàng
Nh vậy, trong chơng I này chúng tôi đã phân tích cơ sở lý luận và thựctiễn của vấn đề nghiên cứu Từ việc phân tích đó, chúng tôi thiết kế các bài đạo
đức theo phơng pháp giải quyết ván đề
Ch ơng II vận dụng phơng pháp giải quyết vấn đề
trong dạy học môn đạo đức ở lớp 1, 2, 3 bậc tiểu học
I Cách thức tiến hành ph ơng pháp giải quyết vấn đề
Với phơng pháp giải quyết vấn đề giáo viên lôi cuốn học sinh vào tìnhhuống có vấn đề một cách có hệ thống và nhẹ nhàng để học sinh nổ lực t duy
Trang 19logíc và sáng tạo nhằm dành lấy tri thức mới Dạy học theo phơng pháp giảiquyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức đợc tiến hành theo các bớc sau đây:
B
ớc 1 : Xác định (hay phát hiện) vấn đề.
ở bớc này, giáo viên diễn đạt vấn đề cần giải quyết trong tình huống
đạo đức có vấn đề nhằm giúp học sinh ý thức đợc nhiệm vụ nhận thức bằngcách tìm ra vấn đề nhận thức tồn tại trong nội dung dạy học nhờ đa học sinhvào tình huống có vấn đề
B
ớc 2 : Nêu lên những chi tiết có liên quan đến vấn đề
B
ớc 3 : Nêu lên những câu hỏi giúp cho việc giải quyết vấn đề.
- Vấn đề xảy ra trong điều kiện nào ?
- Vấn đề xảy ra ở đâu?
- Vấn đề xảy ra khi nào ?Qua những câu hỏi này sẽ giúp học sinh giải quyết vấn đề đặt ra mộtcách đúng hớng, chính xác và thuận lợi dễ dàng hơn
ớc 7 : Quyết định lựa chọn giải pháp tốt nhất.
* Những yêu cầu khi sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề:
- Vấn đề, tình huống đạo đức đa ra phải phù hợp với chủ đề gần gũi vớihọc sinh đồng thời phải phong phú, đa dạng
- Phải kích thích đợc sự sáng tạo của ngời học
- Cách giải quyết vấn đề phải là giải pháp có lợi nhất
- Khi sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề vào dạy học môn Đạo đứcgiáo viên cần phải tôn trọng ý kiến của học sinh, dù ý kiến của các em có sailầm đi chăng nữa cũng không đợc gạt phắt đi mà phải vạch ra cho học sinhthấy rõ chỗ sai của mình Trong mỗi ý kiến phát biểu của học sinh khi giảiquyết vấn đề giáo viên đều phải tìm ra một phần nào hợp lý để nâng cao lòngtin của học sinh vào khả năng của các em Giáo viên luôn đòi hỏi học sinh phảichứng minh ý kiến của chính mình Trong quá trình giải quyết vấn đề cónhiều kiểu giải quyết có thể xảy ra tranh luận cho nên giáo viên không nhữngphải chuẩn bị sẵn sàng để phản đối những ý kiến sai, mà khi gặp những ý kiến
Trang 20sai nh vậy giáo viên còn phải biết cách tạo ra không khí hết sức thuận lợi chohọc sinh phát biểu ý kiến phản đối Thiếu một không khí đạo đức tôn trọng lẫnnhau và đòi hỏi cao lẫn nhau thì không thể tạo ra đợc một không khí sáng tạo.
- Dạy học giải quyết vấn đề đòi hỏi mỗi học sinh phải có ý thức về nhâncách của mình và điều đó chỉ đạt đợc khi nào những ngời có uy tín nhất đối vớihọc sinh - là ngời giáo viên - c xử với họ nh một cá nhân mà không hề xem th-ờng họ vì họ nhỏ tuổi Giáo viên phải nắm vững tri thức đã đợc khẳng định,cần phải am hiểu các vấn đề đó, các quan điểm khác nhau về vấn đề, về hệthống chuẩn mực đó
- Bên cạnh việc giáo viên biết linh hoạt đặt ra tình huống xung đột để láihọc sinh vào con đờng tìm tòi đúng, giáo viên còn phải biết bác bỏ một cáchnghiêm túc lời giải và gợi sự tranh luận trong học sinh và hớng cuộc tranh luận
đó đi đúng đờng
- Giáo viên phải có nghệ thuật trong việc giới thiệu tình huống có vấn
đề Khi đặt vấn đề cho học sinh nấy thấy học sinh khó khăn trong khi giảiquyết vấn để thì ngời giáo viên phải biết chia vấn đề thành nhiều vấn đề nhỏ,
tổ chức đàm thoại có tính chất phát triển Giáo viên phải nắm đợc các tiêuchuẩn đánh giá mức độ phức tạp của các tình huống để cá biệt hoá việc dạyhọc và kịp thời chuyển học sinh từ trình độ phức tạp này, sang trình độ phứctạp khác Giáo viên phải biết cách xác định trình độ độc lập nhận thức của họcsinh, phải có khả năng đặt ra các tình huống có vấn đề
1 Chuơng trình lớp 1:
Bài 1: Giữ yên lặng cho ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi
1 Về tri thức: Giúp học sinh hiểu
- Sự cần thiết phải giữ yên lăng khi ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi
- Những việc làm cụ thể để giữ yên lặng cho ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi
2 Về thái độ:
Giáo dục lòng kính trọng biết ơn ông bà, cha mẹ Đồng tình với những
ai biết giữ yên lặng cho ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi Không đồng tình với những
ai không biết giữ yên lặng khi ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi
3 Về kỹ năng:
Trang 21- Học sinh biết giữ yên lặng, không làm ồn ào khi ông bà, cha mẹ nghỉtra, ngủ
II Ph ơng tiện - tài liệu:
- SGK đạo đức 1
- Phiếu thảo luận
Tiết 1:
Hoạt động 1: Giải quyết tình huống
- Giáo viên nêu tình huống: Vào một buổi tra mùa hè, trời nóng nực.Khi Lan đang ngồi quạt mát cho bà ngủ thì các bạn đến rủ Lan cùng ra sânchơi trò đuổi bắt
Theo em Lan sẽ làm gì trong tình huống trên ?
- Học sinh liệt kê các phơng án có thể xảy ra, giáo viên tóm tắt thànhnhững phơng án chính sau đây:
+ Lan nhanh nhẹn bỏ quạt xuống và ra sân cùng chơi đùa với các bạn + Lan từ chối không ra chơi mà để các bạn chơi
+ Lan từ chối và khuyên ngăn các bạn không nên làm nh vậy
- Học sinh thảo luận nhóm, phân tích lợi hại của một phơng án trên vàbáo cáo kết quả
- Học sinh so sánh kết quả các phơng án giải quyết
- Quyết định lựa chọn giải pháp tốt nhất:
Giáo viên hỏi: Vậy nếu em là Lan trong tình huống đó em sẽ làm gì ?Vì sao ?
- Học sinh trao đổi, thảo luận và đa ra ý kiến của mình
- Giáo viên kết luận: Lan nên từ chối không tham gia và khuyên ngăncác bạn của mình không nên chơi đùa, làm ồn ào khi ông bà, cha mẹ nghỉngơi
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung:
+ Khi ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi các em phải nh thế nào ?+ Vì sao các em cần phải giữ yên lặng khi ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi ?
Trang 22+ Để giữ yên lặng cho ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi chúng ta cần thực hiện những việc gì ?
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên kết luận bài học: Ông bà, cha mẹ hàng ngày lao động,
làm lụng vất vả nên cần đợc nghỉ ngơi Các em cần giữ yên lặng để cho giấcnghỉ của ông bà, cha mẹ đợc tốt, sức khoẻ mới chóng bình phục Khi đó, ông
bà, cha mẹ sẽ vui lòng, càng yêu con, cháu hơn
Để giữ yên lặng, các em cần đi nhẹ, nói khe mà không đợc làm ồn ào
- Học sinh xem phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Giáo viên nêu vấn đề:
- Em đã thực hiện việc giữ yên lặng cho ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi cha?
- Em hãy kể về việc mình đã giữ yên lặng cho ông bà; cha mẹ nghỉ ngơi
nh thế nào:
Em giữ yên lặng cho ai nghỉ ngơi ? lúc nào:
Em đã làm gì để giữ yên lặng ?
Tại sao em làm nh vậy ?
Khi đó việc nghỉ ngơi của ông bà (cha mẹ) nh thế nào ?
- Học sinh tự liên hệ theo những vấn đề trên
Giáo viên khen ngợi những học sinh đã biết giữ yên lặng khi ông bà cha
mẹ nghỉ ngơi và đa ra những việc làm ngợc lại đã phê phán
Hoạt động 4: Củng cố - hớng dẫn thực hành
- Trả lời câu hỏi:
- Nh thế nào là giữ yên lặng khi ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi ?
- Vì sao cần giữ yên lặng khi ông bà cha mẹ nghỉ ngơi ?
- Cần thực hiện việc giữ yên lặng cho ông, bà cha mẹ nghỉ ngơi?
2 Chơng trình lớp 2:
Bài 1: Giữ gìn, trờng lớp sạch đẹp
Trang 23I Yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Thế nào là giữ gìn trờng lơp sạch đẹp ?
- Vì sao cần phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ?
2 Thái độ và kỹ năng:
- Rèn luyện thói quen giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
- Yêu quý gắn bó với trờng lớp
Hoạt động 1: Giải quyết tình huống
- Giáo viên nêu tình huống: Một hôm Nam đến lớp thì đã thấy hai bạnThanh và An đang cùng nhau xé giấy xếp đồ chơi và vứt bừa bãi trong lớp học.Khi thấy Nam, hai bạn đã gọi Nam vào cùng chơi
Theo em, Nam sẽ làm gì trong tình huống đó
- Liệt kê các giải pháp có thể xảy ra:
Học sinh suy nghĩ liệt kê các phơng án và giáo viên tóm tắt thành nhữngphơng án chính sau đây:
+ Nam sẽ cùng tham gia với các bạn
+ Nam in lặng lờ đi nh không biết gì
+ Nam đi báo ngay với bác bảo vệ trờng
+ Nam sẽ khuyên ngăn việc làm đó của các bạn và cùng các bạn
vệ sinh lớp sạch sẽ
- Đánh giá kết quả các giải pháp
Học sinh tiến hành thảo luận theo các giải pháp trên Phân tích các mặttích cực, tiêu cực của giải pháp
- Học sinh trình bày, báo cáo kết quả thảo luận
Trang 24- So sánh kết quả các giải pháp
Trên cơ sở phân tích lợi hại của từng giải pháp giáo viên hớng dẫn các
em so sánh các giải pháp đó
- Quyết định lựa chọn giải pháp tốt nhất
Giáo viên hỏi: Vậy nếu em là Nam trong tình huống đó em sẽ chọn cáchgiải quyết nào ? Vì sao?
Học sinh trả lời
Giáo viên kết luận: Nếu gặp tình huống đó các em cần phải ngăn chặnngay việc làm đó của các bạn đồng thời giải thích cho các bạn hiểu rằng, việclàm đó là sai vì vừa làm mất vệ sinh trờng lớp, vừa làm cho trờng lớp ngàycàng xấu đi và ảnh hớng đến việc học tập của mỗi chúng ta
Đi đái, tiểu tiện đúng nơi quy định
Quét dọn trờng lớp sạch sẽ và đổ rác đúng nơi quy định
Không vứt giấy bữa bãi ra sân trờng cũng nh trong lớp học
Viết, vẽ, khắc tên mình lên bàn, lên tờng lớp học
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nêu kết quả bài làm
- Giáo viên kết luận: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp là nhiệm vụ của mỗichúng ta và là việc làm tốt của mỗi ngời học sinh Nó góp phần làm cho cảnhquan của nhà trờng ngày càng thêm sạch đẹp hơn
- Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
Thoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Giáo viên nêu vấn đề:
+ Em đã thực hiện việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp cha ?
Trang 25+ Em đã làm đợc những gì để giữ igìn trờng lớp sạch đẹp.
- Giáo viên, động viên khen thởng những học sinh đã biết giữ gìn trờnglớp sạch đẹp và đa ra những việc làm ngợc lại để phê phán
Hoạt động 4 : Hớng dẫn thực hành.
- Trả lời câu hỏi:
Nh thế nào là giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ?
Vì sao cần phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ?
- Cần thực hiện việc giữ gìn vệ sinh trờng lớp
- Su tầm những bài thơ, câu chuyện, kể về việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
Bài 2:
Tên bài dạy: đối xử tốt với bạn
1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc
Đối xử tốt với bạn là luôn vui vẻ, thân ái với bạn không cãi nhau, đánhnhau, trêu chọc nhau Đối xử tốt với bạn sẽ có nhiều bạn và các bạn sẽ yêu quý
và thích chơi với em
2 Thái độ, kỹ năng:
Tình cảm bạn bè thân ái đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
Rèn luyện thói quen đối xử tốt với bạn
II Tài liệu - ph ơng tiện:
- SGK đạo đức 2
- Phiếu học tập (tiết 1)
Tiết 1
Hoạt động 1: Giải quyết tình huống
- Giáo viên nêu tình huống: Lan đang trên đờng tới trờng chỉ cònkhoảng 5 phút nữa là trống báo vào học Trong lúc đó Lan trông thấy một bạncùng trờng bị ngã và đang loay hoay tìm cách đứng lên
- Theo em Lan sẽ làm gì khi đó ?
Trang 26- Học sinh liệt kê các giải quyết có thể xảy ra Giáo viên tóm tắt thànhnhững phơng án chính:
+ Chạy đến giúp bạn đứng dậy rồi chạy nhanh đến trờng hoc kịp học + Để mặc bạn và nh không biết để đến trờng kẻo bị muộn học
+ Chỉ dừng lại giúp bạn nếu bạn nhờ giúp
+ Giúp bạn đứng dậy, phủi quần áo cho bạn rồi cùng nhau đến trờng
- Đánh giá kết quả các giải pháp:
Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận để phân tích lợi hại củatừng giải pháp
Giáo viên tổ chức cho học sinh các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- So sánh kết quả các giải pháp
- Quyết định lựa chọn cách giải quyết tốt nhất:
Giáo viên hỏi: Nếu em là Lan trong tình huống đó em sẽ giải quyết nhthế nào ? Vì sao?
Học sinh trả lời:
Giáo viên kết luận: Trong tình huống đó Lan chọn phơng án thứ t là tốtnhất
Hoạt động 2: Rút ra bài học
Học sinh hoạt động cá nhân trên phiếu học tập
Nội dung phiếu nh sau:
Hãy đánh dấu (+) vào trớc ý đúng:
Luôn trêu chọc, gây gỗ với bạn bè
Cho bạn mợn bút khi bạn bị quên
2 Đối xử tốt với bạn có lợi gì?
Đem lại niềm vui cho bạn, cho mình
Trang 27 Bạn sẽ tôn trọng mình
Bạn sẽ hay nhờ vả mình
Đợc bạn bè quý mến
Mình sẽ có nhiều bạn
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Giáo viên kết luận: Cần phải đối xử tốt với bạn bè luôn vui vẻ thân áivới bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, không trêu chọc gây gỗ
đánh nhau với bạn Nh vậy em sẽ đợc bạn bè yêu mến, thích chơi với em và
em sẽ có nhiều bạn hơn
- Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Giáo viên hỏi:
Em đã đối xử tốt với bạn cha ?
Em đã làm đợc gì để thể hiện việc đối xử tốt với bạn ?
- Trả lời câu hỏi: Đối xử tốt với bạn là phải làm gì?
Đối xử tốt với bạn em thấy có lợi gì ?
- Su tầm những câu chuyện, bài thơ viết về những tấm gơng tốt trongviệc đối xử tốt với bạn bè
3 Chơng trình lớp 3 Bài 1:
Tên bài dạy: Quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia đình
1 Kiến thức:
Học sinh hiểu: - Anh chị em trong gia đình cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
- Vì sao anh chị em trong gia đình cần quan tâm giúp đỡ
lẫn nhau