1. Trang chủ
  2. » Tất cả

van6_293201811

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2017 - 2018 I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học phân môn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn học kì I Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng kiến thức học để giải tập: nhận diện, phân tích, đặt câu, viết đoạn văn, văn - Kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Thái độ: - Thái độ ôn tập nghiêm túc II Nội dung ôn tập: Phần Văn * Phạm vi ôn tập: - Truyện truyền thuyết: Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng - Truyện cổ tích: Thạch Sanh, Em bé thông minh - Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi - Truyện cười: Treo biển * Yêu cầu: - Nắm khái niệm, đặc trưng, thể loại văn học dân gian - Ghi nhớ thể loại, nhân vật, nội dung, ý nghĩa….của văn - Biết cách cảm thụ chi tiết đặc sắc, vẻ đẹp nhân vật… * Một số dạng tập cụ thể: Bài 1: Cho đoạn văn: “Thủy Tinh đến sau không lấy vợ, giân, đem quân đòi đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước” a Đoạn văn trích văn nào? Xác định thể loại văn nêu khái niệm thể loại b Nhân vật đoạn văn ai? Em có nhận xét nhân vật này? c Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn trên? Nêu tác dụng Bài 2: Cho đoạn văn: “Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp.” a Đoạn văn trích văn nào? Xác định thể loại văn nêu khái niệm thể loại b Nhân vật đoạn văn ai? Em có nhận xét nhân vật này? c Em rút học qua câu chuyện này? Bài 3: Cho câu văn “Năm thầy, thầy cho nói đúng, khơng chịu ai, thành xơ xát đánh tốc đầu chảy máu.” a Câu văn trích văn nào? Xác định thể loại văn nêu khái niệm thể loại b Nhân vật câu văn ai? Em có nhận xét nhân vật này? c Em rút học qua câu chuyện này? * Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Bài 4: Từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, em rút học cho thân sống hàng ngày Phần Tiếng Việt * Phạm vi kiến thức: - Từ cấu tạo từ tiếng Việt - Chữa lỗi dùng từ - Danh từ - Cụm danh từ - Động từ - Cụm động từ - Tính từ - Cụm tính từ - Số từ - Lượng từ * Yêu cầu: - Học sinh nắm kiến thức khái niệm, đặc điểm, phân loại, khả hoạt động… - Vận dụng kiến thức để làm tập * Một số dạng tập cụ thể: Bài 1: Phát chữa lỗi dùng từ câu sau: a Bạn Lan lớp trưởng gương mẫu nên quý mến bạn Lan b Ngày mai, chúng em thăm quan di tích lịch sử địa phương c Tiếng Việt có khả tả linh động trạng thái tình cảm người d Có số bạn bàng quang với lớp e Mặc dù số yếu điểm, so với năm học cũ, lớp 6B tiến vượt bậc Bài 2: Phân tích cấu tạo cụm danh từ sau: a học sinh lớp 6A b người c túp lều nát d tất phụ huynh học sinh Bài 3: Cho câu văn sau: a Chúng học sinh lớp b Em bé mặc người quần áo sặc sỡ c Người anh hùng Tây Nguyên đón tiếp tình anh em vơ thân mật - Xác định từ loại từ gạch chân - Phát triển từ thành cụm - Đặt câu với cụm từ Bài 4: Tìm phân tích cấu tạo a Cụm danh từ: - Từ hốc đó, chim chào mào bay hót râm ran - Tất học sinh lớp 6A chơi sân trường b Cụm động từ: - Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể - Viên quan nghe cậu bé hỏi lại há hốc mồm sửng sốt, khơng biết đáp cho ổn c Cụm tính từ: - Vua vẽ thỏi vàng, thấy nhỏ quá, lại vẽ thỏi thứ hai lớn - Đến nơi, họ thấy lão Miệng nhợt nhạt hai môi, hai hàm khơ rang, khơng buồn nhếch mép Bài 5: a Xác định từ loại từ im đậm - Nhân vật mụ vợ câu chuyện Ông lão đánh cá cá vàng tham lam, xảo quyệt - Sự tham lam mụ phải trả giá đắt b Phát triển từ in đậm thành cụm từ tương ứng phân tích cấu tạo cụm từ Bài 6: Lấy ví dụ danh từ, động từ, tính từ, phát triển thành cụm từ, đặt câu với cụm từ vừa tìm * Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Bài 7: Xây dựng đoạn hội thoại với chủ đề: Học tập, có sử dụng số cụm từ học Gạch chân, rõ Phần Tập làm văn a Phạm vi: Văn tự b Dạng bài: - Kể chuyện đời thường - Kể chuyện tưởng tượng * Yêu cầu: - Học sinh nắm cách thức làm văn tự - Rèn kĩ tạo lập viết - Diễn đạt sáng, mạch lạc c Một số đề cụ thể: Hãy lập dàn ý cho đề sau: Đề 1: Kể kỉ niệm sâu sắc mà em nhớ Đề 2: Kể người mà em u q Đề 3: Đóng vai nhân vật truyện kể lại truyện truyền thuyết học * Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Đề 4: Trong nhà có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy ô tơ Chúng cãi nhau, so bì thua kịch liệt tưởng tượng em nghe thấy cãi dàn xếp Chúc em ôn tập tốt -Long Biên, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người lập đề cương Ngơ Thị Thủy Ngô Thị Thủy

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w