Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ở trường trung học cơ sở tt

28 156 0
Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ở trường trung học cơ sở tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ ĐẶNG CHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chun ngành : LL&PPDH mơn Hóa học Mã số : 91.40.111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn : PGS.TS TRẦN TRUNG NINH TS.VÕ VĂN DUYÊN EM HÀ NỘI , 2020 Công trình hồn thành tại: Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS Trần Trung Ninh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Võ Văn Duyên Em Phản biện 1: PGS TS Phùng Quốc Việt Phản biện 2: PGS TS Phạm Văn Hoan Phản biện 3: TS Phạm Thị Bích Đào Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để phù hợp với xu phát triển thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển nhanh mạnh, việc thay đổi thể chế quản lí, hệ thống GD nước ta phải đổi cách tiếp cận: chuyển từ tiếp cận nội dung (ND) sang tiếp cận lực (NL), đề cao khả thực công việc người học Việc đổi bản, toàn diện GD phổ thông theo nghị số 29-NQ/TƯ với mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học (PPDH), từ truyền đạt kiến thức sang tổ chức hướng dẫn, định hướng phát triển NL nhận thức cho học sinh (HS); Nghị 88 Quốc Hội khóa 13 đổi chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) phổ thông đặt thách thức lớn đội ngũ giáo viên (GV) trường phổ thơng Mơn Hóa học trường Trung học Cơ sở (THCS) có vai trò quan trọng góp phần phát triển NL chung NL chuyên mơn, có NL giải vấn đề sáng tạo (GQVĐVST), NL quan trọng, cốt lõi cần hình thành phát triển cho HS đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông, NL GQVĐVST giúp HS thành công học tập (HT) sống, trở thành người động, đại Thực tiễn năm qua cho thấy, GD phổ thơng tích cực đổi CT PPDH theo hướng đại tiếp cận với giới Cùng với PPDH tích cực khác triển khai, PP Bàn tay nặn bột (BTNB) Bộ Giáo dục Đào tạo định đầu tư nghiên cứu, biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn bước triển khai vận dụng PP BTNB, PPDH khoa học (KH) dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, vận dụng DH môn KH tự nhiên PP khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Mục tiêu PP BTNB tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê KH HS, ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết, dạy học PP BTNB nhằm tổ chức cho HS hoạt động tích cực, tự lực phát đề xuất phương án GQVĐ, khuyến khích sáng tạo HS hoạt động tìm tòi nghiên cứu, đặc trưng tạo điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển NL GQVĐVST cho HS Qua kết Hội nghị giao ban Đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011 - 2015” Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn số ND tiếp tục triển khai vận dụng PP BTNB trường phổ thông Tuy nhiên, việc vận dụng PP BTNB DH Hóa học trường THCS nhiều hạn chế, đặc biệt việc vận dụng PP để phát triển NL cần thiết cho HS NL GQVĐVST Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” Mục đích nghiên cứu Vận dụng PP BTNB nhằm phát triển NL GQVĐVST cho HS DH hóa học trường THCS, qua góp phần nâng cao chất lượng DH Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Đổi PPDH hóa học, vấn đề tổng quan PP BTNB, NL GQVĐVST 3.2 Nghiên cứu thực trạng việc vận dụng PP BTNB phát triển NLGQVĐVST cho HS thơng qua dạy học Hóa học theo PP BTNB trường THCS 3.3 Xây dựng quy trình phát triển NL GQVĐVST cho HS DH Hóa học thơng qua PP BTNB 3.4 Thiết kế chủ đề DH theo PP BTNB CT Hóa vơ THCS 3.5 Đề xuất nguyên tắc, quy trình, hướng thiết kế tình xuất phát DH Hóa học theo PP BTNB THCS 3.6 Đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế, cách sử dụng hệ thống tập tình (BTTH) DH hóa học theo PP BTNB THCS 3.7 Xây dựng công cụ đánh giá NL GQVĐVST cho HS DH hóa học thông qua PP BTNB 3.8 Thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu đề xuất đề tài Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình DH mơn Hóa học trường THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án việc vận dụng PP BTNB DH Hóa học trường THCS phát triển NL GQVĐVST HS Phạm vi nghiên cứu - Một số trường THCS khu vực miền Nam, miền Trung Tây nguyên - Thơng qua phần ND Hóa học vơ THCS - Thời gian nghiên cứu từ 2015 đến 2019 Giả thuyết khoa học Nếu GV vận dụng PP BTNB DH hóa học cách hợp lý, phù hợp với đối tượng HS NL GQVĐVST HS phát triển góp phần nâng cao chất lượng DH hóa học Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp PP nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lí thống kê Những đóng góp đề tài - Tổng quan sở lí luận PP BTNB NLGQVĐVST - Điều tra, đánh giá thực trạng việc vận dụng PP BTNB phát triển NL GQVĐVST DH hóa học trường THCS - Xây dựng quy trình phát triển NL GQVĐVST cho HS thơng qua DH hóa học theo PP BTNB - Đề xuất nguyên tắc, quy trình, hướng thiết kế tình xuất phát DH hóa học theo PP BTNB THCS - Thiết kế số chủ đề DH theo PP BTNB phần Hóa vơ nhằm phát triển NL GQVĐVST cho HS thông qua PP BTNB - Đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế, cách sử dụng hệ thống BTTH DH hóa học theo PP BTNB THCS - Thiết kế công cụ đánh giá NL GQVĐVST DH hóa học theo PP BTNB trường THCS Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần ND luận án chia thành chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học hóa học trường Trung học Cơ sở lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Chương Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học Trường trung học Cơ sở Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về phương pháp Bàn tay nặn bột PP BTNB, tiếng Pháp La main la pâte viết tắt LAMAP; tiếng Anh Handson, PPDH KH dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, vận dụng DH môn KH tự nhiên PP Giáo Sư người Pháp Georges Charpak (Giải Nobel Vật lí năm 1992) khởi xướng 1.1.1.1 Phương pháp Bàn tay nặn bột giới 1.1.1.2 Phương pháp Bàn tay nặn bột Việt Nam 1.1.2 Về phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học Hóa học 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Ở Việt Nam 1.2 Đổi phương pháp dạy học Hóa học trường Trung học Cơ sở 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn 1.2.2 Cơ sở khoa học dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học Hóa học trường Trung học Cơ sở 1.3 Năng lực, lực giải vấn đề sáng tạo 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo Theo chúng tôi, HS, NL GQVĐVST HT NL biết GQVĐ HT để tìm mức độ Để có NL GQVĐVST chủ thể phải tình có vấn đề, tìm cách giải mâu thuẫn nhận thức hành động kết đề phương án giải có tính mẻ hiệu 1.3.3 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 1.4 Lí luận phương pháp bàn tay nặn bột 1.4.1 Cơ sở khoa học phương pháp bàn tay nặn bột 1.4.2 Các nguyên tắc phương pháp bàn tay nặn bột 1.4.3 Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột 1.4.3.1 Tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Gồm pha: Pha 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Pha 2: Hình thành câu hỏi nghiên cứu Pha 3: Đề xuất giả thuyết phương án thí nghiệm Pha 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Pha 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức 1.4.3.2 Vai trò phương pháp Bàn tay nặn bột việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học Cơ sở 1.4.3.3 Bài tập tình phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 1.5 Dạy học theo chủ đề 1.5.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 1.5.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học 1.6 Thực trạng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học hóa học trường Trung học Cơ sở 1.6.1 Thực trạng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học hóa học trường Trung học Cơ sở 1.6.1.1 Các phương pháp dạy học thường giáo viên sử dụng dạy học mơn Hóa học trường Trung học Cơ sở Hình 1 Biểu đồ PPDH GV thường sử dụng dạy học hóa học Hình Biểu đồ mức độ sử dụng phương pháp BTNB GV 1.6.1.2 Đánh giá giáo viên phương pháp Bàn tay nặn bột Bảng 1 Đánh giá học có áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Đánh giá Đồng ý Khơng đồng ý HS tích cực hoạt động 327 Kích thích hứng thú học tập HS 290 45 Giờ học sinh động hấp dẫn 315 20 Học sinh tự tin, mạnh dạn, sáng tạo 289 46 Chất lượng học nâng cao 302 33 Phát triển NL GQVĐVST 324 11 Phát triển NL thực hành thí nghiệm 296 39 Hình Biểu đồ đánh giá học có áp dụng PP BTNB 1.6.4 Đánh giá chung thực trạng Việc thực đổi PPDH cần xem xét nhiều khía cạnh khác Đặc biệt cần phải tiến hành vận dụng PPDH đại vào DH mơn Hóa học để HS phát triển tồn diện kĩ cần thiết Cần nghiên cứu đặc điểm CT Hóa học đặc điểm tâm sinh lí HS cấp THCS để đưa quy trình áp dụng PP BTNB cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng DH môn Việc nghiên cứu vận dụng PP BTNB không cần thiết cho CT GD mà cần thiết cho CT GD phổ thông 2018 11 CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 2.1 Phân tích chương trình phần Hóa học vơ trường Trung học Cơ sở 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần Hóa học vô trường Trung học Cơ sở 2.1.1.1 Về kiến thức 2.1.1.2 Kĩ 2.1.1.3 Thái độ 2.1.1.4 Định hướng phát triển lực 2.1.2 Nội dung kiến thức phần Hóa học vơ trường Trung học Cơ sở 2.1.3 Nguyên tắc chung phương pháp dạy học phần Hóa học vơ trường Trung học Cơ sở 2.2 Nghiên cứu quy trình phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học Cơ sở thông qua phương pháp Bàn tay nặn bột 2.2.1 Tiến trình DH theo PP BTNB vận dụng cho mơn Hóa học 2.2.2 Quy trình phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học Cơ sở thông qua phương pháp Bàn tay nặn bột Bảng Quy trình vận dụng PP BTNB phát triển NL GQVĐVST Giai đoạn I Chuẩn bị Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NL - Xác định mục tiêu DH - Chuẩn bị đồ dùng DH theo - Chuẩn bị đồ dùng DH yêu cầu GV - Lập kế hoạch DH Pha 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Nêu tình xuất phát - Tiếp nhận vấn đề - Nhận ý tưởng Pha 2: Hình thành câu hỏi nghiên cứu - Tổ chức cho HS bộc lộ - Bộc lộ quan niệm ban đầu quan niệm ban đầu -Thảo luận nhóm (TLN) thống quan niệm ban đầu II Tổ chức - Đề xuất CHNC DH theo PP - TLN thống CHNC BTNB - Tổ chức cho HS đề xuất CHNC - Phát làm rõ vấn đề - Hình thành triển khai ý tưởng Pha 3: Đề xuất giả thuyết phương án thực nghiệm - Tổ chức cho HS đề xuất giả - Đề xuất giả thuyết NC - Đề xuất, lựa 12 Giai đoạn Hoạt động GV thuyết NC Hoạt động HS Biểu NL - TLN thống giả thuyết chọn giải NC pháp - Đề xuất PATN - Tổ chức cho HS đề xuất - TLN thống PATN PATN Pha 4: Tiến hành thí nghiệm - tìm tòi nghiên cứu - Cung cấp phương tiện - Tiến hành TN - Thực đánh TN - Thảo luận kết TN giá giải pháp Pha 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Yêu cầu nhóm báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo - Tư độc lập kết quả, giúp HS xác kết quả, lớp trao hóa chốt lại kiến thức đổi để rút kiến thức trọng tâm - Đối chiếu với quan niệm ban đầu III Đánh giá - Đánh giá chung - Tự đánh giá - Tư độc lập 2.2.3 Thiết kế tình xuất phát 2.2.3.1 Tiêu chuẩn tình xuất phát 2.2.3.2 Quy trình thiết kế tình xuất phát Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học Bước 2: Phân tích nội dung dạy học, tìm kiếm thơng tin liên quan Bước 3: Tìm ý tưởng để thiết kế tình xuất phát Bước 4: Xây dựng thành tình xuất phát 2.2.3.3 Các hướng thiết kế tình xuất phát a Khai thác quan niệm ban đầu chưa xác HS b Khai thác đa dạng đề xuất HS c Khai thác ý tưởng sáng tạo HS thiết kế PATN HS 2.3 Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn 2.3.1.1 Các chủ đề dạy học phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều quan niệm chúng 2.3.1.2 Các chủ đề dạy học có nội dung kiến thức vừa phải, khơng nhiều so với thời gian thực chủ đề 2.3.1.3 Các chủ đề lựa chọn cần tổ chức thành hệ thống từ đơn giản đến phức tạp 2.3.1.4 Các chủ đề liên quan đến thí nghiệm cần lựa chọn thí nghiệm đơn giản, dễ tiến hành, giúp HS tìm tòi nhà nghiên cứu KH 13 2.3.2 Các chủ đề vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột chương trình Hóa học vô trường Trung học Cơ sở Bảng 2 Các chủ đề dạy học vận dụng PP BTNB phần Hóa vơ THCS Lớp Chủ đề Oxi sống Hiđro - Nước Oxit Axit Bazơ Nội dung Tính chất oxi Khơng khí - Sự cháy Tính chất - ứng dụng hidro Nước Tính chất hố học oxit Một số oxit quan trọng Tính chất hố học axit Một số axit quan trọng Tính chất hố học bazơ Một số bazơ quan trọng Số tiết 4 3 Tính chất hóa học muối Muối Một số muối quan trọng Phân bón hóa học Tính chất kim loại Dãy hoạt động hóa học kim loại Kim loại Nhơm Sắt Tính chất chung phi kim Phi kim Clo Cacbon 2.4 Xây dựng hệ thống tập tình để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chủ đề Hóa học vơ trường Trung học Cơ sở 2.4.1 Nguyên tắc thiết kế tập tình phần hóa vơ Trung học Cơ sở Nguyên tắc : Đảm bảo tính xác, khoa học Nguyên tắc : Đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc : Kích thích hứng thú, khả sáng tạo người học Nguyên tắc : Đảm bảo tính giáo dục Nguyên tắc : Đảm bảo tính sư phạm 2.4.2 Quy trình thiết kế tập tình phần hóa vơ Trung học Cơ sở Bước : Xác định mục tiêu nội dung học Bước : Xác định vấn đề để xây dựng BTTH 14 Bước : Thu thập liệu Bước 4: Xác định hình thức kĩ thuật thiết kế Bước : Thiết kế tình Bước 6: Thử nghiệm hồn thiện tình 2.4.3 Hệ thống tập tình nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chủ đề Hóa học vơ Trung học Cơ sở Bảng Hệ thống tập tình nhằm phát triển NL GQVĐVST cho HS HT theo PP BTNB chủ đề Hóa học vô THCS Lớp Chủ đề Nội dung Tính chất oxi Bài tập tình Sứ mệnh bất khả thi Sự cháy Oxi Oxi sống Khơng khí - Sự cháy sống Máy quạt nước hồ nuôi thủy sản Tính chất - ứng dụng Khinh khí cầu Nước số biết nói Hiđro - Nước hidro Nước Tính chất hố học oxit Xử lí đất chua Sương mù quang hóa Oxit Một số oxit quan trọng Tính chất hố học axit Lò vơi Trường Úc 10 Vết đốt côn trùng Axit Một số axit quan trọng 11 Mưa axit Tính chất hố học bazơ Bazơ Một số bazơ quan trọng Tính chất hóa học muối 12 Nhận biết iơt muối ăn 13 Kính đổi màu Một số muối quan trọng 14 Tối ưu hóa khả thể Muối chơi thể thao Phân bón hóa học 15 Bón phân đạm cách 16 Thạch nhũ Tính chất kim loại 17 Đèn cao áp 18 Thu gom thủy ngân Dãy hoạt động hóa học kim loại Kim loại Nhơm Sắt Tính chất chung phi kim 19 Clo làm hồ bơi 20 Cacbon, nguyên tố đối Clo Phi kim lập 21 Mặt nạ phòng chống khí độc Cacbon 22 Nguyên tắc hoạt động bình cứu hỏa 15 2.4.4 Sử dụng hệ thống tập tình để phát triển lực giải vấn dề sáng tạo cho học sinh dạy học phương pháp bàn tay nặn bột chủ đề Hóa học vô Trung học sở a Sử dụng để tạo tình xuất phát b Sử dụng để rèn luyện kĩ thiết kế phương án thực nghiệm cho HS c Sử dụng để đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 2.5 Thiết kế kế hoạch dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học phần Hóa học vô Trung học Cơ sở nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 2.5.1 Vận dụng vào chủ đề Hóa học 2.5.2 Vận dụng vào chủ đề hóa học 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học Cơ sở 2.6.1 Quy trình thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học Cơ sở Bảng Quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá NL GQVĐVST cho HS THCS Bước Nội dung Nghiên cứu tài liệu xác định nội hàm khái niệm NL GQVĐVST Xác định cấu trúc NL GQVĐVST gồm NL thành phần tiêu chí Mơ tả tiêu chí đánh giá mức độ NL GQVĐVST Xác định PP xây dựng công cụ đánh giá NL GQVĐVST Kiểm định công cụ đánh giá NL GQVĐVST qua mẫu HS đại diện Chỉnh sửa, hồn thiện cơng cụ đánh giá NL GQVĐVST 2.6.2 Mơ tả tiêu chí đánh giá mức độ lực giải vấn đề sáng tạo Bảng Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo học tập theo PP BTNB HS THCS NL thành phần Nhận vấn đề liên quan đến hóa học tình phức hợp đời sống Phát làm rõ vấn đề Hình thành triển khai ý tưởng Biểu Xác định làm rõ vấn đề liên quan đến hóa học tình phức hợp đời sống, bộc lộ biểu tượng ban đầu Phát nêu tình có vấn đề HT sống, đề xuất câu hỏi nghiên cứu Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề hình thành ý tưởng Đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng 16 NL thành phần Biểu phù hợp Đề xuất, lựa chọn giải pháp Đề xuất giải pháp GQVĐ So sánh bình luận giải pháp đề xuất Thực giải pháp GQVĐ Thực đánh giá Nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực giải pháp GQVĐ Tư độc lập Vận dụng giải pháp vào bối cảnh 10 Tiếp nhận đánh giá vấn đề góc nhìn khác Sau q trình phản biện chuyên gia điều chỉnh, đề xuất mơ tả tiêu chí đánh giá mức độ NL GQVĐVST bảng sau: Bảng Bảng mơ tả tiêu chí đánh giá mức độ NL GQVĐVST NL thành phần Tiêu chí Nhận vấn đề liên quan đến hóa học tình phức hợp đời sống Xác định làm rõ vấn đề liên quan đến hóa học tình phức hợp đời sống, bộc lộ biểu tượng ban đầu Phát làm rõ vấn đề Phát nêu tình có vấn đề HT sống, đề xuất CHNC Hình Thu thập thành thơng tin triển khai ý có liên quan Đánh giá mức độ Mức Mức Mức Xác định Chưa xác Xác định làm rõ vấn đề định vấn đề làm rõ liên quan đến liên quan vài vấn đề hóa học đến hóa học liên quan đến tình hóa học phức hợp tình đời sống, bộc phức hợp tình lộ biểu tượng đời phức hợp ban đầu, sống đời sống chưa đầy đủ Phát Chưa phát nêu Phát và nêu số tình nêu đầy đủ tình có vấn tình có có đề HT vấn đề vấn đề HT trong HT sống, sống, đề chưa xuất sống đề xuất CHNC CHNC Chưa hình Hình Hình thành ý thành ý thành ý tưởng dựa tưởng tưởng dựa nguồn 17 Mức Xác định làm rõ đầy đủ, chi tiết vấn đề liên quan đến hóa học tình phức hợp đời sống biểu tượng ban đầu Phát nêu đầy đủ, chi tiết tình có vấn đề HT sống, đề xuất CHNC cách chi tiết Thu thập thơng tin có liên quan đến NL thành phần Tiêu chí Đánh giá mức độ Mức đến vấn đề hình thành ý tưởng tưởng Đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp Đề xuất, lựa chọn giải pháp Thực đánh giá giải pháp GQVĐ Tư độc lập Đề xuất giải pháp GQVĐ So sánh bình luận giải pháp đề xuất Thực giải pháp GQVĐ Nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Vận dụng giải pháp vào bối cảnh 10 Tiếp nhận Chưa đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp Chưa đề xuất giải pháp GQVĐ Chưa so sánh giải pháp đề xuất Chưa thực giải pháp GQVĐ Chưa nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Chưa vận dụng giải pháp vào bối cảnh Chưa tiếp Mức Mức nguồn thông thông tin tin gợi ý cho cách rời rạc đầy đủ chưa đầy đủ Mức vấn đề, hình thành kết nối, chia sẻ ý tưởng với bạn bè Đề xuất số giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp chưa hợp lí Đề xuất đầy đủ giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp cách hợp lí Đề xuất số giải pháp GQVĐ chưa hợp lí Đề xuất số giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp cách hợp lí Đề xuất đầy đủ giải pháp GQVĐ cách hợp lí Đánh giá So sánh So sánh được bình luận giải giá trị giải pháp đề xuất giải pháp đề pháp đề xuất xuất Đề xuất số giải pháp GQVĐ hợp lí Thực Thực tốt chưa tốt giải giải pháp pháp GQVĐ GQVĐ Nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực chưa đầy đủ Vận dụng giải pháp vào bối cảnh chưa phù hợp Tiếp nhận 18 Nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Vận dụng giải pháp vào bối cảnh cách phù hợp Tiếp nhận Thực tốt giải pháp GQVĐ Biết đánh giá giải pháp thực rút kết luận đầy đủ Vận dụng giải pháp vào bối cảnh phù hợp sáng tạo Tiếp nhận NL thành phần Tiêu chí Đánh giá mức độ Mức Mức Mức Mức đánh giá vấn đánh giá đề linh hoạt, vấn đề nhận đánh giá vấn đánh giá vấn sáng tạo góc đánh giá đề phiến đề đầy đủ góc nhìn khác vấn đề diện nhìn khác nhau 2.6.3 Phương pháp, cơng cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo Chúng dùng PP sử dụng bảng kiểm quan sát hành vi PP đánh giá tình để thiết kế cơng cụ đánh giá NL GQVĐVST HS DH mơn Hóa học trường THCS 2.5.3.1 Sử dụng bảng kiểm quan sát hành vi 2.5.3.2 Đánh giá tình 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Chuẩn bị trước thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 3.2.3 Giáo viên thực nghiệm 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Thiết kế thực nghiệm 3.3.2 Thực nghiệm thăm dò (năm học 2016-2017) 3.3.3 Thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2017-2018) 3.3.4 Thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2018-2019) 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Xử lí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm a Kết đánh giá qua bảng kiểm quan sát học sinh sau tác động - Kết thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2017-2018): Hình Đồ thị phát triển tiêu chí NL GQVĐVST HS qua kết bảng kiểm quan sát vòng - Kết thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2018-2019): Hình Đồ thị phát triển tiêu chí NL GQVĐVST HS qua kết bảng kiểm quan sát vòng 20 b Kết đánh giá qua phiếu tự đánh giá NLGQVĐVST học sinh - Kết thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2017-2018): Hình 3 Đồ thị phát triển tiêu chí NL GQVĐVST HS qua kết phiếu tự đánh giá vòng - Kết thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2018-2019): Hình Đồ thị phát triển tiêu chí NL GQVĐVST HS qua kết phiếu tự đánh giá vòng c Kết đánh giá qua kiểm tra sau tác động - Kết thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2017-2018): 21 Bảng Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra lớp vòng Hình Đồ thị đường lũy tích kết kiểm Lớp 1TN8 1ĐC8 Điểm TB 7.13 4.93 S 1.75 2.67 t-test độc lập 2.4*10-10 ES 0.8239 tra lớp vòng Bảng Tổng hợp tham số Lớp Điểm TB S p ES đặc trưng kết kiểm tra lớp 1TN9 1ĐC9 7.10 5.03 2.22 2.46 1.3*10-18 0.8422 vòng Hình Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp vòng - Kết thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2018-2019): Bảng 3 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra lớp vòng Hình Đồ thị đường lũy tích kết kiểm Điểm TB S(SD) p ES 6.95 4.90 1.63 2.19 1.2*10-13 0.9369 tra lớp vòng Bảng Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra lớp vòng Hình Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp vòng 22 - Kết khảo sát chất lượng học tập lớp TNSP có lặp lại Bảng Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra nhóm nhóm Điểm TB S p ES 7.99 6.00 1.62 2.19 2.6*10-14 0.9076 Hình Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra nhóm nhóm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận án hoàn thành đầy đủ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể: 1.1 Đã góp phần hệ thống hóa đầy đủ sở lí luận việc vận dụng PP BTNB DH phần Hóa học vơ trường THCS nhằm phát triển NLGQVĐVST cho HS 1.2 Đã nghiên cứu thực trạng việc vận dụng PP BTNB DH hóa học phát triển NL GQVĐVST HS từ việc phân tích tình hình nghiên cứu nước, tiến hành dự 17 GV, lấy ý kiến 335 GV 965 HS thuộc tỉnh Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà nẵng, Thừa Thiên Huế, Gia lai, Kon Tum, Tây Ninh, Quảng Ninh, Hà Nội, làm sở thực tiễn đề tài 1.3 Từ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, có đề xuất mới: 23 - Xây dựng quy trình vận dụng PP BTNB nhằm phát triển NL GQVĐVST cho HS - Đề xuất tiêu chuẩn quy trình thiết kế tình xuất phát DH theo PP BTNB - Đề xuất quy trình xây dựng hệ thống gồm 22 BTTH hỗ trợ trình vận dụng PP BTNB nhằm phát triển NL GQVĐVST cho HS - Thiết kế chủ đề DH phần Hóa học vơ vận dụng PP BTNB nhằm phát triển NL GQVĐVST cho HS THCS - Xây dựng công cụ đánh giá NL GQVĐVST gồm bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá, kiểm tra NL GQVĐVST 1.4 Tiến hành TN thăm dò trường THCS, TNSP vòng trường THCS, TNSP vòng trường THCS địa bàn thành phố, nông thôn, khu vực đồng miền núi thuộc miền Nam, miền Trung Tây Nguyên thuộc tỉnh: Đồng Nai, Bình Định, Gia Lai, Đã Nẵng, Thừa thiên - Huế Đã tiến hành thu thập số liệu từ 1.377 bảng kiểm quan sát, 1.377 phiếu tự đánh giá NL GQVĐVST HS, 1.377 kiểm tra sau tác động lớp lớp Kết xử lí thống kê số liệu TNSP chứng tỏ tính khả thi hiệu cao PP BTNB việc phát triển NL GQVĐVST cho HS góp phần nâng cao chất lượng DH Hóa học trường THCS, khẳng định tính đắn giả thuyết KH mà luận án đề Khuyến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Kết nghiên cứu đề tài tiếp tục triển khai áp dụng trường THCS Việt Nam Đối với trường THCS: Lãnh đạo nhà trường khuyến khích tạo điều kiện để GV HS thực PP BTNB thông qua môn KHTN theo định hướng phát triển NL GQVĐVST HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đối với GV: Quý Thầy Cô cần khắc phục khó khăn thời lượng trang thiết bị dạy học, mạnh dạn vận dụng PP BTNB dạy học nhằm phát triển NLGQVĐVST cho HS 24 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ NCS Lê Thị Đặng Chi, PGS.TS Trần Trung Ninh (2017), “Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THCS thử nghiệm dạy học Hóa học” Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “xu hướng phát triển giáo dục giới tồn cầu hóa” - Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh - 21/7/2017, tr.475-482 NCS Lê Thị Đặng Chi, PGS.TS Trần Trung Ninh, TS Võ Văn Duyên Em (2017), “Thực trạng việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Hóa học trường THCS Việt Nam” Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6/2017 EN, tr.53-59 Lê Thị Đặng Chi, PGS.TS Trần Trung Ninh (2017), “Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học chủ đề “Sự biến đổi chất” - Hóa học lớp 8, nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học sở”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán quản lí sở giáo dục phổ thơng giảng viên sư phạm Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr 27-36 Lê Thị Đặng Chi (2017), “Bồi dưỡng lực sử dụng phương pháp dạy học cho giáo viên hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học sở”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Phát triển đội ngũ Nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, tr.41-49 Lê Thị Đặng Chi, Trần Trung Ninh, Phạm Tuyết Lan, Nguyễn Chính Nhân, Huỳnh Thanh Tâm (2017), “Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học chủ đề “Một số oxit quan trọng” Hóa học lớp nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Phát triển lực Sư phạm đội ngũ Giáo viên khoa học tư nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.268-278 Lê Thị Đặng Chi, Trần Trung Ninh (2018), “Assessment of Problem Solving Ability and Creativity in Chemistry Teaching at Secondary Schools in Binh Dinh, Vietnam”, American Journal of Educational Research 6(6), 757-762 DOI: 10.12691/education-6-6-26 Lê Thị Đặng Chi (2018), “Phương pháp công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo mơn Hóa học trường Trung học sở”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Đổi công tác đào tạo Giáo viên đáp ứng mục tiêu, yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Đại học An Giang, tr.56-64 Lê Thị Đặng Chi, Trần Trung Ninh (2018), “Quy trình phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học sở thông qua phương pháp Bàn tay nặn bột”, Tạp chí Giáo dục, số 443 (Kì - 12/2018), tr.15 - 21 Lê Thị Đặng Chi, Trần Trung Ninh (2019), “Thiết kế tình xuất phát dạy học hóa học theo phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học sở”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Các vấn đề Khoa học Giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành”, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.320 - 332 25 ... Bàn tay nặn bột dạy học hóa học trường Trung học Cơ sở lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Chương Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học. .. chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” Mục đích... lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học Cơ sở 1.4.3.3 Bài tập tình phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 1.5 Dạy học theo chủ đề 1.5.1

Ngày đăng: 12/02/2020, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI , 2020

  • hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài

    • 9. Cấu trúc của luận án

    • CHƯƠNG 1.

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Về phương pháp Bàn tay nặn bột

        • 1.1.2. Về phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học Hóa học

        • 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường Trung học Cơ sở

          • 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay

          • 1.2.2. Cơ sở khoa học của dạy học theo định hướng phát triển năng lực

          • 1.2.3. Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường Trung học Cơ sở

          • 1.3. Năng lực, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

            • 1.3.1. Khái niệm năng lực

            • 1.3.2. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

            • 1.3.3. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

            • 1.4. Lí luận cơ bản về phương pháp bàn tay nặn bột

              • 1.4.1. Cơ sở khoa học của phương pháp bàn tay nặn bột

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan