Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 1

59 685 0
Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********** NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: T.s Phạm Quang Tiệp tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Trong trình thực khóa luận điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc góp ý bổ sung thầy cô bạn để đề tài thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Biện pháp vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 1” kết mà trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số tác giả để tham khảo Đó sở để rút đƣợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài Tôi xin cam đoan kết cá nhân hoàn toàn không trùng khớp với kết tác giả Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 20157 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Ánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPDH : Phƣơng pháp dạy học PPBTNB : Phƣơng pháp bàn tay nặn bột SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên STT : Số thứ tự GV : Giáo viên HS : Học sinh GDKN : Giáo dục kĩ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Khái quát phƣơng pháp bàn tay nặn bột 1.1.1 Khái niệm PPBTNB 1.1.2 Nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp BTNB giới 1.1.3.Nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp BTNB Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm phƣơng pháp bàn tay nặn bột 1.1.5 Vai trò phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học tự nhiên xã hội lớp 14 1.2 Vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học tiểu học 15 1.2.1 Mục tiêu môn tự nhiên xã hội lớp 15 1.2.2 Nội dung môn Tự nhiên xã hội lớp 16 1.2.3 Đặc điểm môn Tự nhiên xã hội lớp 18 1.3 Đặc điểm học sinh lớp 19 1.4 Những thuận lợi khó khăn sử dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 21 1.5 Thực trạng dạy học phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học tự nhiên xã hội lớp 23 1.5.1 Mục đích khảo sát thực trạng 23 1.5.2 Đối tƣợng khảo sát thực trạng 23 1.5.3 Nội dung khảo sát thực trạng 23 CHƢƠNG 30 BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 30 TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ HỘI LỚP 30 2.3.1 Lựa chọn học phù hợp chƣơng trình tự nhiên xã hội lớp để dạy học theo PPBTNB 30 2.3.3 Vận dụng quy trình bàn tay nặn bột để thiết kế dạy 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu đất nƣớc đòi hỏi phải tạo nguồn nhân lực dồi động sáng tạo Để đáp ứng nhu cầu đó, năm gần Đảng nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục Nghành giáo dục có đổi theo hƣớng tích cực hóa phong trào “xây dựng trƣờng học thân thiện- học sinh tích cực’’ trở thành mục tiêu cấp thiết , việc nhà sƣ phạm xây dựng, tạo môi trƣờng cho em học sinh học tập, việc dạy học có hiệu phù hợp với lứa tuổi học sinh nội dung quan trọng phong trào Sự đổi phải cấp tiểu học- móng nhà tri thức Đổi giáo dục phải đƣợc hiểu đổi toàn diện, đổi từ mục tiêu, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học Để đạt đƣợc mục đích trên, cần tìm kiếm phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học hiệu Việc tìm kiếm vận dụng phƣơng pháp tiên tiến vào trình dạy học môn học Tiểu học nói chung môn tự nhiên vã hội nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phƣơng pháp học tập độc lập, sáng tạo Một phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm, đáp ứng đƣợc mục tiêu yêu cầu đổi vận dụng tốt vào trình dạy học môn tự nhiên xã hội học tiểu học phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” Trong trình tiếp xúc với phƣơng pháp học sinh đƣợc động nào, tìm tòi, thảo luận với học sinh khác nhóm lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Hoạt động giáo viên không phần quan trọng, giáo viên phải xác định đƣợc kiến thức khoa học cho phù hợp với lứa tuổi em, học áp dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột giáo viên phải đặt câu hỏi cần thiết , phù hợp với nội dung thời điểm mức độ để từ đề cho học sinh vấn đề cần giải đáp nội dung học giúp em tiếp cận với kiến thức thông qua đƣờng tự nhận thức, tìm tòi kết luận.Trên thực tế việc vận dụng PPDH dạy học Tiểu học dạy học môn Tự nhiên xã hội gặp nhiều khó khăn, chƣa thực đem lại hiệu Những lí để lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 1” Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học tự nhiên xã hội lớp Mục đích nghiên cứu Tìm cách vận dụng phƣơng pháp BTNB dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận việc vận dụng phƣơng pháp BTNB dạy học tự nhiên xã hội lớp - Tìm hiểu sở thực tiễn việc vận dụng phƣơng pháp BTNB dạy học Tự nhiên xã hội lớp - Tìm cách vận dụng PPBTNB dạy học Tự nhiên xã hội lớp1 - Minh họa số học cụ thể vận dụng PPBTNB dạy học Tự nhiên xã hội lớp Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Tìm tòi, phân tích tài liệu có liên quan đến phạm vi, nội dung nghiên cứu để thu thập thông tin, tổng hợp vấn đề nhằm xây dụng sở lí luận cho đề tài 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phƣơng pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài 5.2.2 Phƣơng pháp điều tra Tiến hành điều tra theo mẫu phiếu hỏi để thu thập thông tin thực tiễn vấn đề 5.2.3 Phƣơng pháp vấn Tiến hành trò chuyện, vấn đối tƣợng có liên quan nhằm có đƣợc thông tin cần thiết, có độ tin cậy cao để xây dựng sở thực tiễn cho đề tài 5.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng hàm thống kê toán học để phân tích, tổng hợp kết điều tra, thực nghiệm nhằm cung cấp sở cho kết luận, kiến nghị Giả thuyết khoa học Nếu phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột đƣợc vận dụng dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp phù hợp với đặc trƣng môn học hiệu dạy học đƣợc nâng cao Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phƣơng pháp BTNB dạy học môn tự nhiên xã hội lớp Chƣơng 2: Biện pháp vận dụng PPBTNB dạy học môn tự nhiên xã hội lớp NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Khái quát phƣơng pháp bàn tay nặn bột 1.1.1 Khái niệm PPBTNB Phƣơng pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB , phƣơng pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Phƣơng pháp đƣợc khởi xƣớng Giáo sƣ Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Theo phƣơng pháp BTNB, dƣới giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đƣợc đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Đứng trƣớc vật tƣợng, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đƣa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Mục tiêu phƣơng pháp BTNB tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phƣơng pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh 1.1.2 Nghiên cứu vận dụng phương pháp BTNB giới Ngay từ đời, phƣơng pháp BTNB đƣợc tiếp nhận truyền bá rộng rãi Nhiều quốc gia giới hợp tác với Viện Hàn lâm Khoa học Pháp việc phát triển phƣơng pháp nhƣ Brazil, Bỉ, Campuchia, Chilê, Trung Quốc, Thái Lan, Colombia, Hy lạp, Malaysia, Marốc, Serbi, Thụy Sĩ, Đức…, có Việt Nam thông qua Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Tìm hiểu phận hoa Bước : Đưa tình xuất phát : GV cho HS lần lƣợt kể tên số hoa mà em biết + HS lần lƣợt kể tên số + GV nêu : Các hoa khác , hoa mà biết đa dạng đặc điểm bên nhƣ màu sắc , hình dạng , kích thƣớc nhƣng hoa có chung mặt cấu tạo – Vậy cấu tạo hoa gồm phận nào? + HS nghe suy nghĩ để chuẩn Bước : Làm bộc lộ hiểu biết bị tìm tòi , khám phá ban đầu HS qua vật thực hình vẽ hoa + HS làm việc cá nhân thông qua vật thực hình vẽ hoa – Ghi lại hiểu biết phận hoa vào ghi chép thí Bước : Đề xuất câu hỏi nghiệm ( HS viết vẽ phương án tìm tòi : hình ) + GV cho HS làm việc theo nhóm + HS làm việc theo nhóm : 39 - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo + GV chốt lại câu hỏi của hoa nhóm : Nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học : + Đại diện nhóm nêu đề xuất - Cây hoa có nhiều không ? câu hỏi cấu tạo hoa - Cây hoa có nhiều hoa hay hoa ? - Cây hoa có nhiều rễ không ? - Lá hoa có gai không ? Bước : Thực phương án tìm tòi , khám phá + GV hƣớng dẫn , gợi ý HS đề xuất phƣơng án tìm tòi , khám phá để tìm câu trả lời cho câu hỏi bƣớc + Các nhóm quan sát hoa Bước : Kết luận , rút kiến thức: thảo luận câu hỏi bƣớc + GV cho nhóm lần lƣợt trình bày kết luận sau quan sát , thảo luận + GV cho HS vẽ phận hoa + Đại diện nhóm trình bày kết + GV hƣớng dẫn HS so sánh đối luận cấu tạo hoa chiếu + GV gọi – HS nhắc lại tên + HS vẽ mô tả lại phận 40 phận hoa hoa vào ghi chép thí nghiệm + HS so sánh lại với hình tƣợng Hoạt động : Làm việc với SGK tìm ban đầu xem thử suy nghĩ hiểu lợi ích việc trồng hoa có không ? + Cho HS làm việc nhóm : quan sát + – HS nhắc lại tên tranh : em nêu câu hỏi, em trả lời, phận hoa em khác bổ sung + GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc + HS làm việc nhóm : quan sát tranh trang 48, 49 thảo luận câu hỏi : Hoạt động : Trò chơi Đúng – Sai - Các hình trang 48 , 49 vẽ + GV chia 10 HS tham gia chơi thành loại hoa ? hai đội dán phiếu kiểm tra lên - Các em biết loại hoa bảng ? + Trong phút đội đƣợc nhiều câu - Hoa đƣợc dùng để làm ? đội thắng + Đại diện nhóm trình bày kết + GV kết thúc , tuyên dƣơng đội thắng thảo luận + Hs chơi trò chơi Đúng – Sai - Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ chấm thích hợp : - Cây hoa loài thực vật - Cây hoa khác su hào 41 - Cây hoa có rễ , thân , hoa - Lá hoa hồng có gai - Thân hoa hồng có gai - Cây hoa đồng tiền có thân cứng - Cây hoa để trang trí , làm cảnh, làm nƣớc hoa Củng cố, dặn dò : ( phút ) + GV gọi vài HS lần lƣợt nhắc lại nội dung học + Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị + GV nhận xét tiết học, tuyên dƣơng em học tốt BÀI 22 CÂY RAU I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể đƣợc tên nêu ích lợi số rau - Chỉ đƣợc rễ, thân, lá, hoa - GDKN: Nhận thức hậu không ăn rau ăn rau không Kĩ định thƣờng xuyên ăn rau, ăn rau Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin rau Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập - HS yêu thích môn học, thích khám phá thiên nhiên II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, rau xanh - Học sinh: sách giáo khoa, ghi, tập tự nhiên xã hội III Các hoạt động dạy học: 42 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát tập thể Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị sách , đồ - Học sinh trƣng bày rau mang đến dùng học tập, rau lớp Bài mới: a, Giới thiệu mới: Giáo viên nêu yêu cầu học - Học sinh lắng nghe b, Dạy mới: Hoạt động 1: PPBTNB Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề (Giới thiệu bài) - Kể tên loại rau mà em đƣợc ăn - Kể loại rau: rau cải, rau má… nhà - Em biết rau cải vào tìm hiểu nội dung hôm nay: Cây rau Bước 2: Nêu ý kiến xây dựng hành giả thuyết khoa học: - Giáo viên đƣa rau cải hỏi - Học sinh trả lời học sinh rau gì? - Em mô tả hiểu biết rau cải lời (ghi vào giấy nháp, làm việc cá nhân) - Ghi vào giấy nháp: có mày xanh , có - Chia nhóm cho học sinh thảo luận lá… điều em biết rau cải sau - Thảo luận ghi vào bảng nhóm 43 ghi vào bảng nhóm - Yêu cầu học sinh nhóm lên trình - Đại diện lên trình bày bày kết thảo luận - Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi: rau có phận nào? - Học sinh dự đoán ghi kết vào - Ghi kết vào bảng nhóm bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày phần dự đoán nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi( giả thuyết, dự đoán) phương án tìm tòi - Cây rau cải có nhiều hay lá? - Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi đề - Cây rau cải có rễ không? xuất -Cây rau cải có phận nào? - Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu : - Ghi kết vào bảng nhóm rau cải có phận nào? - Đại diện nhóm lên trình bày - Yêu cầu học sinh tìm hiểu ghi vào bảng nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày Bước 4: Thực hiên phương án tìm tòi - Học sinh cách tiến hành - Để tìm hiểu rau có phận ta phải thực phƣơng án - Ghi kết vào bảng nhóm gì? - Yêu cầu học sinh quan sát ghi lại kết quan sát vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày 44 sau quan sát - Nhận xét, đối chiếu kết dự đoán quan sát - Ghi nhận kết Bước 5: Ghi nhận hợp thức hóa kiến thức - Đƣa rau phận Cây rau có phận: rễ , - Chỉ rau nhắc lại thân, - Giáo viên nêu lại phận rau Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - Mục đích: biết đƣợc lợi ích rau tầm quan trọng việc rửa rau trƣớc ăn - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Học sinh trả lời SGK - Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời - Khi ăn rau ta phải ý điều gì? … Hoạt động 3: Đố bạn rau gì? …… Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học 45 CON GÀ I Mục tiêu Giúp học sinh: - Nêu lợi ích gà - Chỉ đƣợc phận bên gà hình vẽ hay vật thật - Yêu thích chăm sóc gà để có lợi ích cao II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh vẽ loại gà - Học sinh: sách giáo khoa, ghi, tập tự nhiên xã hội III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp - Học sinh hát tập thể Kiểm tra cũ - Kể tên loại mà em biết - Cá cơm, cá chép, quả… - Đánh giá, nhận xét Bài A, Giới thiệu - giáo viên giới thiệu B, Bài * Hoạt động 1: Phƣơng pháp bàn tay nặn bột - Bƣớc Tình xuất phát nên vấn đề - Gà tre, gà trống, gà công nghiệp… - Kể tên loại gà mà em biết - Các em biết gà? Chúng ta tìm hiểu ngày hôm nay: Con gà Bƣớc 2: - Con gà 46 - Giáo viên đƣa hình ảnh gà hỏi gì? - Hs tả - Em mô tả hiểu biết gà?( làm việc cá nhân, - Làm việc nhóm ghi chéo vào ghi chép khoa học) - Cho học sinh thảo luận nhóm, ghi - Đại diện nhóm lên trình bày vào bảng nhóm ghi chép mà em miêu tả đƣợc - Đại diện nhóm lên trình bày bảng nhóm - Giáo viên ghi nhận kết học - Nêu câu hỏi đề xuất sinh không nhận xét sai + Con gà có cánh không? Bƣớc 3: Đề xuất câu hỏi phƣơng + Con gà có nhiều lông phải không? + Các phận bên gà án tìm tòi - Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi đề gì? xuất - Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi: Các phận bên gà gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, - Làm việc nhóm đƣa dự đoán ghi lại dự đoán vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày phần dự đoán trƣớc lớp 47 Bƣớc 4: Thực phƣơng án tìm tòi - Nêu phƣơng án, cách tiến hành - Để tìm hiểu phận gà - Quan át hình ảnh gà chuẩn bị ta phải thực phƣơng án nào? ghi vào bảng nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát ghi lại kết vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết luận sau quan sát - Giáo viên nhận so sánh phần dự đoán kết quan sát Bƣớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến - Lắng nghe thức - Đƣa hình ảnh gà vào phận bên giới thiệu: - Nhắc lại gà gồm phận: đầu, mình, lông, chân Gà di chuyển nhờ hai - Quan sát phân biệt chân - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Khác kích thƣớc, màu lông - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh tiếng kêu ttrong sách giáo khoa để phân biệt gà trống, gà mái, gà - Gà trống, gà mái, gà khác - Thảo luận ghi bảng nhóm: gà điểm nào? cung cấp cho trứng, thịt… Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích - Đại diện nhóm lên trình bày gà - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ghi bảng nhóm: Gà cung cấp cho gì? 48 - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên đƣa nhận xét kết - Nhắc lại nội dung học luận: Gà mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời, gà cung cấp thịt trứng Đây loại thực phẩm giàu dinh dƣỡng Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến giáo viên Để tìm hiểu thực trạng dạy học tự nhiên xã hội tiểu học đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, thầy cô vui lòng cho biết số thông tin sau: Câu 1: Trong dạy học tự nhiên xã hội, thầy (cô) thƣờng sử dụng PP dạy học nào? Mức độ STT Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Quan sát Thuyết trình Đàm thoại Thảo luận nhóm 49 Thi thoảng Hiếm Nếu vấn đề Trò chơi Thí nghiệm Dạy học dự án 10 Bàn tay nặn bột Câu 2: Thầy (cô) thƣờng sử dụng hình thức tổ chức day học dạy môn tự nhiên xã hội? Mức độ STT Hình thức Dạy học theo nhóm Dạy học cá nhận Dạy học lớp Dạy học lớp Dạy học trời Tham quan học tập Thƣờng xuyên Thi thoảng Hiếm Câu 3: Theo thầy (cô) việc đổi PPDH dạy học tự nhiên xã hội lớp là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Không có ý kến Câu 4: Về vai trò PPBTNB với việc phát huy tính tích cực học sinh học tập, thầy (cô) có đánh giá nhƣ nào? 50  Rất quan  Quan  Không quan trọng  Không có ý kiến Câu 5: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu việc sử dụng PPBTNB?  Học sinh thói quen học tập thụ động  Giáo viên lúng túng việc tiếp cận vận dụng PPBTNB  Phƣơng tiện thiết bị dạy học càn nghèo nàn  Các ý kiến khác 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: “vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học tự nhiên xã hội lớp 1” rút số kết luận nhƣ sau: Nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng vấn đề cần thiết cấp bách Yếu tố hàng đầu đổi phƣơng pháp tổ chức Giáo dục nƣớc ta quan tâ đến điều nhƣng thực địa phƣơng khác Vì thế, cải tiến phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học phải thực cách nghiêm túc hiệu Lớp lớp bậc tiểu học, em tò mò ham học hỏi hoàn toàn lợi để giáo viên áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực - Đã đề xuất đƣợc biện pháp để vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học môn tự nhiên xã hội lớp Nếu “PPBTNB đƣợc vận dụng dạy học môn tự nhiên xã hội phù hợp với đặc trƣng môn học hiệu học tập đƣợc nâng cao” hoàn toàn đắn Kiến nghị Các cấp quản lí giáo dục cần khuyến khích cải tiến dạy học Tạo điều kiện phát huy vai trò, vị trí môn học chƣơng trình tiểu học Nhà trƣờng cần khuyến khích tạo hội cho giáo viên phát huy tính đắn phƣơng pháp BTNB dạy học tự nhiên xã hội lớp 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội gặp gỡ Việt Nam, Giảng dạy môn Khoa học bậc tiểu học theo phƣơng pháp Bàn tay nặn bột, La main la paate, Huế, 2011 Gorger Charpak, Bàn tay nặn bột – Khoa học trƣờng tiểu học, NXB Giáo dục, 1999 Vụ GD Tiểu học – Hội Gặp gỡ Việt Nam – Phƣơng pháp Bàn tay nặn bột ứng dụng vào dạy học môn Khoa học trƣờng Tiểu học Việt Nam Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), “Phƣơng pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội”, NXB ĐHSP, 2009 Bùi Phƣơng Nga (Chủ biên) “Tự nhiên – Xã hội phƣơng pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội”, NXBGD Lê Văn Trƣởng (Chủ biên) ( 2007) “Tự nhiên – Xã hội phƣơng pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội” NXB Giáo dục Nguyễn Thƣơng Giao “Phƣơng pháp dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu học” Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) chƣơng trình Tự nhiên xã hội Tiểu học, NXB Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2010) Tự nhiên xã hội ( sách giáo khoa), NXB Giáo dục 11.Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2010) Tự nhiên xã hội ( sách giáo viên ), NXB Giáo dục 12 http://giaoduc.net.vn 53 ... pháp bàn tay nặn bột 1. 1.5 Vai trò phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học tự nhiên xã hội lớp 14 1. 2 Vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học tiểu học 15 1. 2 .1 Mục tiêu môn. .. BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1. 1 Khái quát phƣơng pháp bàn tay nặn bột 1. 1 .1 Khái niệm PPBTNB Phƣơng pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB , phƣơng pháp dạy học khoa học dựa... sử dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 21 1.5 Thực trạng dạy học phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học tự nhiên xã hội lớp 23 1. 5 .1 Mục đích khảo

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan