1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn chỉnh

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY MẮC CA (Macadamia spp ) TRONG VƯỜN ƯƠM Họ và tên PHAN BÁ TÙ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH CÂY MẮC CA (Macadamia spp.) TRONG VƯỜN ƯƠM Họ tên: PHAN BÁ TÙNG Khóa: 2013 - 2017 Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 Tp Hồ Chí Minh – tháng 03 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH CÂY MẮC CA (Macadamia spp.) TRONG VƯỜN ƯƠM Cán hướng dẫn: TS PHẠM THỊ MINH TÂM PGS.TS NGUYỄN MINH CHÂU Học viên thực hiện: PHAN BÁ TÙNG Khóa: 2013 - 2017 Chuyên ngành: Khoa học trồng Tp Hồ Chí Minh – tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC BẢNG iii DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gố c và phân bố Mắ c ca 1.2 Tình hình sản xuất Mắc ca giới nước ta 1.3 Tỷ lệ rễ phương pháp nhân giống Mắc ca giâm cành 1.4 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hoà sinh trưởng giâm cành 10 1.5 Tỷ lệ cắt cành giâm phương pháp nhân giống cành 13 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triể n vườn ươm 15 1.7 Liều lượng loại phân đa lượng bón cho gốc ghép vườn ươm 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nội dung nghiên cứu 20 2.2 Thời gian và điạ điểm nghiên cứu 20 2.3 Điề u kiê ̣n khí tươ ̣ng huyê ̣n Tuy Đức, tin ̉ h Đắ k Nông năm 2015 20 2.4 Vâ ̣t liê ̣u thí nghiệm 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Thí nghiệm 22 2.5.1.1 Bố trí thí nghiệm 22 2.5.1.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 20 2.5.2 Thí nghiệm và 21 2.5.2.1 Bố trí thí nghiệm và 21 2.5.2.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 24 2.6 Kỹ thuật canh tác 25 i 2.7 Xử lý số liệu 25 Chương KẾ HOẠCH THỰC HIỆN, DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ TIẾN ĐỘ 26 3.1 Kế hoạch thực 26 3.2 Dự kiến kết đạt 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân bón số lần bón cho gốc ghép vườn ươm công thức 22 Bảng 2.2 Lượng phân bón số lần bón cho gốc ghép vườn ươm công thức 22 Bảng 2.3 Lượng phân bón số lần bón cho gốc ghép vườn ươm công thức 23 Bảng 2.4 Lượng phân bón số lần bón cho gốc ghép vườn ươm công thức 23 iii DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.2.1 So sánh sản lượng hạt mắc ca số loại hạt giới Biểu đồ 1.2.2 Các nước dẫn đầu sản lượng mắc ca, năm 2013 Biểu đồ 1.2.3 Sản lượng mắc ca giới nghiệm 18 Hình 2.5.1 Mơ tả nghiệm thức A1, A2 A3 18 Hình 2.5.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Hình 2.5.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm và 21 MỞ ĐẦU Đă ̣t vấ n đề Kể từ năm 1885 cho đế n nay, tuổ i đời thuầ n hóa của Mắ c ca (Macadamia spp.) chỉ mới đươ ̣c 158 năm Từ đó, Mắ c ca đã trở thành mô ̣t những trồ ng mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế trẻ nhấ t lich ̣ sử các loa ̣i trồ ng nghề vườn (Nguyễn Lân Hùng, 2015) Kế t quả khảo nghiê ̣m vòng khoảng mười năm gầ n đã chỉ rằng: khâu sản xuấ t giố ng – cho ̣n giố ng là mô ̣t bước quan trọng đóng vai trò then chố t định suất chất lượng vườn (Lê Đình Khả, 2015) Cây Mắc ca chủ yếu nhân giống phương pháp ghép giống có suất cao, chất lượng nhân hảo hạn gốc ghép khỏe mạnh Gố c ghép Mắ c ca rấ t châ ̣m lớn, để có mô ̣t gố c ghép khoẻ ma ̣nh đủ tiêu chuẩ n để ghép mấ t từ 12 – 18 tháng Cho nên, thời gian để sản xuấ t mô ̣t giống Mắ c ca từ hai năm rưỡi đế n ba năm (Vock và cô ̣ng sự, 2004) Vì vâ ̣y, để rút ngắ n thời gian nhân giố ng Mắ c ca, viê ̣c nghiên cứu nhu cầ u dinh dưỡng là điề u rấ t cầ n thiế t để cắ t giảm chi phí sản xuấ t Đă ̣c biê ̣t là nhu cầ u phân đa ̣m, lân, kali quá trin ̀ h sinh trưởng của là yế u tố quan tro ̣ng bâ ̣c nhấ t Ha ̣t giố ng Hindle (H2) và Beaumont (695) là hai giố ng đươ ̣c sử du ̣ng làm gố c ghép phổ biế n toàn thế giới, sinh trưởng đồ ng đề u và dể ghép (Jodi Neal và công sự, 2012) Nhưng Mắ c ca là loài thu ̣ phấ n chéo nên ̣t giố ng có nhiề u biế n di,̣ và có thể không mang những phẩ m chấ t mong muố n từ me ̣ Để khắ c phu ̣c nhươ ̣c điể m này, chúng ta có thể ta ̣o những gố c ghép Mắ c ca vô tính bằ ng cách giâm cành Cành giâm có thể dùng làm gố c ghép để ghép những giố ng mong muố n hoă ̣c có thể dùng làm giố ng Đồ ng thời giâm cành có thể trồ ng đươ ̣c từ 12 – 16 tháng tính từ thời điể m bắ t đầ u giâm, sớm so với ghép (Bell, 1996) Bên ca ̣nh đó, gố c ghép vô tin ́ h tạo vườn Mắ c ca đồng đề u chúng đồng kiểu gen (Vock và cô ̣ng sự, 2004) Và năm gần đây, khuynh hướng nhân giống Mắc ca cách giâm cành trở nên phổ biến Úc, Nam Phi (Bell, 1996) Trong kỹ thuâ ̣t giâm cành nói chung và giâm cành Mắ c ca nói riêng, thì nồ ng đô ̣ của chấ t điề u hoà sinh trưởng và tỷ lê ̣ lá còn la ̣i cành giâm là các yế u tố quan tro ̣ng quyế t đinh ̣ sự thành công của phương pháp này Mô ̣t vài kế t quả nghiên cứu cho thấ y, xử lý hom giâm Mắ c ca bằ ng IBA cho kế t quả khả quan (Kadam, 1982; Kadam, 1986) Khi giâm cành lúc đầu vai trò cành giâm quan trọng, làm nhiệm vụ quang hợp để trì họat động sống cành giâm Ngược lại phận làm nước cành giâm thông qua q trình bốc nước Vì vậy, diện tích q lớn q trình nước nhanh nhiều làm cho cành giâm tình trạng thiếu nước ảnh hưởng đến kết cành giâm Thông thường giống Mắc ca giống Hindle (H2) Beaumont (695) có diện tích lớn yếu tố làm cho tỷ lệ xuất vườn giâm cành thấp Cho nên nghiên cứu cắt bớt giống giâm cành cần thiết Qua viê ̣c theo dõi và khảo sát phương pháp sử du ̣ng phân bón cho Mắ c ca vườn ươm để làm gố c ghép chưa hơ ̣p lý và viê ̣c nhân giố ng bằ ng giâm cành chưa đươ ̣c phổ biế n rô ̣ng raĩ Nhằ m xác đinh ̣ tỷ lệ đa ̣m, lân, kali thić h hơ ̣p cho sinh trưởng của gố c ghép và ảnh hưởng của nồ ng đô ̣ IBA, tỷ lệ cắt lá đế n khả giâm cành giố ng, đề tài “Ảnh hưởng của số biện pháp kỹ thuật đến nhân giống vơ tính Mắc ca (Macadamia spp.) vườn ươm” đươ ̣c tiế n hành Mu ̣c tiêu - Xác định đươ ̣c tỷ lệ cắt lá, nồng độ IBA thích hợp đến tỷ lệ hom sống hai giống Hindle (H2) Beaumont (695) phương pháp giâm cành - Xác đinh ̣ tỷ lệ đạm, lân, kali thić h hơ ̣p cho sinh trưởng Mắc ca làm gốc ghép Yêu cầu Theo dõi đánh giá tiêu sinh trưởng, tỷ lệ sống ghép tác dụng tỷ lệ đạm, lân kali hai giống Mắc ca chọn làm gốc ghép: Hinle (H2) Beaumont (695) Đắk Nông Đồng thời, theo dõi đánh giá tiêu sinh trưởng, tỷ lệ sống cành giâm tác động tỷ lệ cắt mức nồng độ IBA hai giống Mắc ca chọn giâm cành: Beaumont (695) Hinle (H2) Giới ̣n của đề tài Đề tài thực hiê ̣n vườn ươm từ tháng năm 2016 đế n tháng năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gố c và phân bố Mắ c ca Cây Mắ c ca (Macadamia spp.) phát từ hoang dại ở vùng rừng mưa nhiệt đới ven biể n vùng Đông Nam bang Queensland và miề n Bắ c bang New South Wales (NSW), phạm vi 25o–31o vi ̃ độ Nam của Australia (Nguyễn Công Tạn, 2003) Theo Storey (1959), chi Macadamia thuộc họ Proteaceae gồ m có mười loài tìm thấ y ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Trong đó, loài Macadamia hildebrandii có nguồ n gố c từ quầ n đảo Celebes thuộc Indonesia, ba loài M rousselii (Veill.) Sleumer, M veillardii (Brongn and Gris.) Sleumer và M francii (Guill.) Sleumer có nguồ n gố c từ New Caledonia, và sáu loài còn lại M whelani (F M Bail.) F M Bail., M ternifolia F Muell., M integrifolia Maiden and Betche, M tetraphylla LAS Johnson, M prealta (F Muell.) F M Bail M heyana (F M Bail.) Sleumer có nguyên sản ở phiá Đông Australia Hai loài M integrifolia Maiden & Betche và M tetraphylla LAS Johnson giố ng lai của chúng có giá trị thương mại quan trọng (Nagao, 1992) Theo Nagao (2011), Mắ c ca vỏ trơn (M integrifolia Maiden & Betche) phát khu vực 25.5o–28.3oS, phía Đông bang Queensland Trong đó, loài Mắ c ca vỏ nhám (M tetrphylla L Johnson) phân bố tự nhiên ở phiá Nam - Đông Nam bang Queensland đến phiá Đông Bắ c miề n duyên hải bang NSW, trải dài 120km phạm vi từ vi ̃ độ 27,6o-29oS Cây Mắ c ca là thân gỗ lớn, xanh quanh năm, cao đế n 19m, tán rộng 13m (Hamilton và cộng sự, 1983) Theo Hamilton Fukunaga (1959), chu kỳ lấy vườn Mắc ca từ 40 60 năm Ngày nay, thế giới ngành sản xuấ t Mắ c ca tìm thấ y phổ biế n nhấ t những khu vực có vi ̃ độ từ 0o–32o (Cavaletto, 1983) + Số hom thí nghiệm: 40 hom + Tổng số hom thí nghiệm: 40 hom x 27 ô = 1080 hom Phương pháp thực hiện: Áp dụng phương pháp xử lý nhanh, nhúng phần gốc hom giống từ – cm vào dung dịch IBA thời gian giây, sau cắm vào giá thể giâm cành Thí nghiệm bố trí nhà giâm hom, che lưới xung quanh để giảm cường độ ánh (giảm 50% cường độ ánh sáng) Hom giố ng đươ ̣c thu thâ ̣p từ những cành thứ cấ p không quá non, hay quá già (cành bánh tẻ), cành lấ y hom giố ng đin̉ h sinh trưởng có màu nâu sâ ̣m, không có lá non, không có dấ u hiê ̣u tổ n thương sâu, bê ̣nh (Mai Trung Kiên, 2013) Đồ ng thời hom giố ng phải đươ ̣c cho ̣n từ những me ̣ sinh trưởng tố t, khoẻ ma ̣nh và có nguồ n gố c rõ ràng, cùng đô ̣ tuổ i, điạ điể m, cùng vu ̣ mùa, các chế đô ̣ canh tác bảo vê ̣ thực vâ ̣t Từ lúc cắt hom đến lúc đưa hom vào nhà giâm cành, hom phải ẩm Nhà giâm hom bắt buộc phải kín để độ ẩm bên ln ổn định Mật độ giâm hom 10x5 cm, độ sâu giâm từ – cm Tưới đủ ẩm, áp dụng chế độ tưới phun sương theo thời gian, lần tưới từ 10 – 15 giây, từ lúc sáng đến chiều, lần phun cách 10 phút Cứ 10 ngày phun th́ c có chứa gốc đồng (Coc 85WP) thời gian gâm cành để phịng bệnh có nguồn gốc nấm (Nguyễn Minh Châu cộng sự, 2009) 19 2.5.1.2 Các tiêu phương pháp theo dõi Mỗi thí nghiệm chọn ngẫu nhiên cố định đường chéo góc để theo dõi tiêu - Tỷ lệ sống hom giống (%): Trong nghiệm thức quan sát hom giống có số rụng thấp, cành giâm cịn tươi, gốc mở, có phát triển chồi nách, theo dõi tiêu sau 30, 60, 90 ngày thí nghiệm - Tỷ lệ bật mầm (%): Theo dõi tiêu sau 30, 60, 90 ngày thí nghiệm đếm số hom mầm tổng số hom giâm Sau lần theo dõi cuối loại bỏ chồi sinh trưởng giữ lại chồi sinh trưởng tốt để lấy tiêu sinh trưởng Số mầm ban đầu - Chiều cao chồi (mm): Đo chiều cao chồi thước có chia độ mm đếm số tầng chồi, theo dõi tiêu sau 90 ngày thí nghiệm - Sớ lá chờ i (lá/chờ i): Quan sát và đế m số lá hiê ̣n diê ̣n chồ i sau 90 thí nghiê ̣m - Đường kính gốc chồi (mm): Theo dõi tiêu sau 90 ngày thí nghiệm đo thước kẹp Đo vị trí cách nách chồi khoảng 2cm - Tỷ lệ rễ (%): Theo dõi tiêu kết thúc thời gian liếp giâm hom, quan sát đếm số rễ diện hom, số hom khơng rễ (nếu có), sau 45 ngày thí nghiệm - Trọng lượng thân, lá, rễ tươi khô (g): cân cân điện tử, mẫu khô sấy nhiệt độ 680C khối lượng không đổi - Tỷ lệ sống hom giống sau cấy hom giống vào túi PE (%): Theo dõi sinh trưởng hom sau cấy hom vào túi PE, theo dõi tiêu sau cấy hom vào túi PE sau 20 ngày (ngày 140 tính từ thời điểm giâm hom) - Tính giá thành giống: theo dõi tất chi phí giống nhân giố ng phương pháp giâm cành Ghi nhận: theo dõi nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm suốt q trình thí nghiệm 20 2.5.2 Thí nghiệm và 4: Ảnh hưởng tỷ lệ đạm, lân, kali đến sinh trưởng gốc ghép Mắc ca hai giống Hindle (H2) Beaumont (695) vườn ươm 2.5.2.1 Bố trí thí nghiệm và 4: Cả hai thí nghiê ̣m đề u là thí nghiê ̣m hoàn toàn ngẫu nhiên mô ̣t yế u tố , lầ n lâ ̣p la ̣i Yếu tố A: Tỷ lệ đạm, lân, kali nguyên chất A1: 0N – 0P – 0K (g/cây) (ĐC) A2: 4N – 4P – 4K (g/cây) A3: 6N – 8P – 6K (g/cây) A4: 8N – 12P – 8K (g/cây) - Quy mơ thí nghiệm A1 A2 A4 A2 A2 A1 A3 A4 A4 A4 A1 A1 A3 A3 A2 A3 Hình 2.5.10 Sơ đồ bố trí thí nghiệm và + Số nghiệm thức: tỷ lệ NPK x giống = nghiệm thức + Số thí nghiệm: nghiệm thức x lần lập lại = 16 thí nghiệm + Số thí nghiệm: 40 + Tổng số thí nghiệm: 40 x 16 = 640 21 2.5.2.2 Cách bón phân cho thí nghiệm Bảng 2.1 Lượng phân bón số lần bón cho gốc ghép vườn ươm cơng thức Lần bón Giai đoạn sinh trưởng Có cặp thật Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày Sau 120 ngày Lượng phân nguyên chất (g/cây) Lượng phân thương mại (g/cây) N P2O5 K2O Urê 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 (*) Supe Lân 0 0 MOP 0 0 Tính từ thời điểm có cặp thật Bảng 2.2 Lượng phân bón số lần bón cho gốc ghép vườn ươm cơng thức Lần bón Giai đoạn sinh trưởng Có cặp thật Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày Sau 120 ngày Lượng phân nguyên chất (g/cây) Lượng phân thương mại (g/cây) N P2O5 K2O Urê 0,5 0,5 1 0,5 0,5 1 0,5 0,5 1 1,09 1,09 2,18 2,18 2,18 (*) 22 Supe Lân 3,125 3,125 6,25 6,25 6,25 MOP 0,83 0,83 1,66 1,66 1,66 Tính từ thời điểm có cặp thật Bảng 2.3 Lượng phân bón số lần bón cho gốc ghép vườn ươm công thức Lần bón Giai đoạn sinh trưởng Có cặp thật Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày Sau 120 ngày Lượng phân nguyên chất (g/cây) Lượng phân thương mại (g/cây) N P2O5 K2O Urê 0,5 0,5 2 0,5 0,5 3 0,5 0,5 2 1,09 1,09 2,18 4,36 4,36 (*) Supe Lân 3,125 3,125 9,375 18,75 18,75 MOP 0,83 0,83 1,66 3,32 3,32 Tính từ thời điểm có cặp thật Bảng 2.4 Lượng phân bón số lần bón cho gốc ghép vườn ươm công thức Lần bón Giai đoạn sinh trưởng Có cặp thật Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày Sau 120 ngày Lượng phân nguyên chất (g/cây) Lượng phân thương mại (g/cây) N P2O5 K2O Urê 1 2 1,5 1,5 3 1 2 2,18 2,18 4,36 4,36 4,36 (*) Supe Lân 9,375 9,375 18,75 18,75 18,75 MOP 1,66 1,66 3,32 3,32 3,32 Tính từ thời điểm có cặp thật 2.5.2.3 Phương pháp chuẩ n bi gố c ghép ̣ - Hạt chọn làm gốc ghép phải lấy từ mẹ tốt, cùng tuổ i có phap pháp canh tác và bảo vê ̣ thực vâ ̣t nhau, trọng lượng hạt trung bình (khoảng 6g/hạt) Loại bỏ hạt đen, hạt có sâu đục lỗ, có vết nứt hạt - Xử lý hạt cách ngâm hạt nước lạnh từ 48 - 72 giờ, thấy có số hạt nứt được, ngày rửa chua lần vào buổi trưa tối (mỗi lần rửa lần 23 nước) Sau ngâm xong, rửa sạch, vớt để nước xử lý hạt qua thuốc nấm, sau gieo vào luống - Gieo hạt: Luống gieo hạt nên xây thành xung quanh cao khoảng 2530cm Bên luống phủ lớp cát sạch, dày khoảng 20cm Gieo cách rải hạt bề mặt luống, gieo thành hàng, cho hạt cách hạt 2cm Phủ lên hạt lớp cát, có độ dày khoảng 1-2cm Mỗi mét vng luống gieo khoảng 5-7kg hạt Sau gieo xong rải thêm thuốc chống kiến mặt luống - Chăm sóc: Tưới nước giữ ẩm ngày lần, dùng lưới sắt phủ mặt luống nhằm ngăn chặn sóc chuột phá hoại Thường xuyên kiểm tra kiến luống gieo Ở điều kiện 30-350C, sau gieo 3-4 tuần hạt bắt đầu nảy mầm Thời gian để lô hạt nảy mầm hết kéo dài 3-4 tháng Khi có hai lá thâ ̣t, cấ y vào túi bầ u (Nguồ n: Sở Nông Nghiê ̣p và Phát Triể n Nông Thôn, Tin ̉ h Lâm Đồ ng) 2.5.2.4 Các tiêu phương pháp theo dõi Mỗi thí nghiệm chọn ngẫu nhiên lấy để theo dõi cố định tiêu (lấy mẫu theo năm điểm chéo góc) - Chiều cao (mm): Đo thước có chia mm từ vị trí mặt bầu đỉnh sinh trưởng Đo chiều cao sau 30, 60, 90, 120 ngày kể từ lần bón phân - Số tầng (tầng/cây): Đếm số tầng diện thời điểm 30, 60, 90, 120 ngày kể từ lần bón phân - Tỷ lệ đường kính thân đạt – mm (%): Ở nghiệm thức tính tỷ lệ đạt đường kính thân từ – mm Đo thước có chia mm vị trí cách mặt bầu 20 cm 120 ngày kể từ lần bón phân - Tỷ lệ sống sau ghép (%): Ở nghiệm thức sau có tỷ lệ đường kính thân từ – mm, tiến hành ghép Quan sát tính tỷ lệ sống giống sau ghép nghiệm thức Sau ghép đươ ̣c 20 ngày 24 - Tính giá thành con: Sau thí nghiê ̣m kế t thúc ở mỗi nghiê ̣m thức tiń h chi phí sản xuấ t giố ng phương pháp ghép Ghi nhận: theo dõi nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm suốt q trình thí nghiệm 2.6 Kỹ thuật canh tác Chế độ chăm sóc, làm cỏ, chăm sóc, phun thuốc bảo vệ thực vật, thao tác canh tác đồng thí nghiệm, theo quy trình “Cẩm nang Sản xuất quản lý chất lượng giống ăn quả” Viện Cây Ăn Quả Miền Nam 2.7 Xử lý số liệu Các số liệu phân tích Anova trắc nghiệm phân hạng Duncan phần mềm SAS 9.1 25 Chương KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ TIẾN ĐỘ 3.1 Kế hoạch thực Thời gian Tháng 8/2016 Nội dung công việc Chuẩn bị vật liệu, vật tư thí nghiệm Bố trí thí nghiệm 1,2,3,4 Tháng 8/2016 Bón phân lần Lấy số liệu thí nghiệm (lần 1) Tháng 9/2016 Tháng 10/2016 Tháng 11/2016 Bón phân lần Lấy số liệu thí nghiệm (lần 2) Bón phân lần 3, lấy số liệu thí nghiệm và (lần 3) Bón phân lần Tháng 12/2016 Tháng 1/2017 Tháng 2/2017 Tháng 02/2017 Bón phân lần Phân tích số liệu Viết báo cáo Báo cáo seminar 3.2 Dự kiến kết đạt - Xác định tương tác số diện tích nồng độ IBA với hai giống thí nghiệm, đồng thời xác định số diện tích nồng độ tối ưu cho hai giống sử dụng thí nghiệm - Xác định tỷ lệ phân bón thích hợp cho Mắc ca giai đoạn vườn ươm trước ghép 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aminah, H, Dick, JMcP and Grace, J (1997) Rooting of Shorea leprosula stem cuttings decreases with increasing leaf area Forest Ecology and Management 91, 247-254 Attard Kristy (2013) Macadamia Nuts in Business in focus http://www.businessinfocus.com.au/index.php/2013/10/macadamia-nuts Bell, H.F.D, 1996 Challenges for horticulture in the tropics (R.A Stephenson and C.W Winks) The propagation of macadamia from cuttings Procedure 3rd edition Australia Society Horticulture Science Conference 18-22 August Broad beach Pages.223-222 Bekker T, Lee P (2010) World Macadamia Production Projections http//www.subtrop.net/uploads/1273658715984 Cao Anh Long, 1996 Nghiên cứu số ảnh hưởng đến hình thành sinh trưởng rễ bất định cành chiết, cành giâm số loại ăn Luân văn Phó TiếN Sỹ Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, 150 trang Cavaletto, C G., 1983 Handbook of Tropical Foods (Chan, H T., Ed., Marcel Dekker) Macadamia nuts New York, chapter Cormack D B., and G C Bate, 1976 Seasonal changes in carbon-hydrate levels and rooting efficiency of macadamia Acta Horticulture, pages 57, 21 Cormack D B., and G C Bate, 1977a Growth studies on young macadamia trees developed from stem cutting Rhodesian Journal of Agricultural Research (15):201213 Cormack D B., and G C Bate, 1977b Rooting of Macadamia cultivars Rhodesian Journal of Agricultural Research (15):187-199 27 10 Cruz-Castillo J G., Nicolas-Cruz, and I Rogel-Castellanos, 2000 Macadamia propagation by grafting and stem cuttings Revista Chapingo, Serie Horticultura (6): 97-100 11 Đặng Văn Thư, 2008 Ảnh hưởng diện tích mẹ đến khả giâm cành giống chè Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chè 12 Hà Công Tuấn, 2015 Quyết định việc phát triển Mắc ca Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số: 2479/BNN-TCLN, Hà Nội 13 Hamilton, R A., and Fukunaga, E T., 1959 Growing macadamia nuts in Hawaii Hawaii Agricultural Experiment Station, University of Hawaii Bulletin., page 121 14 Hamilton, R A., Ito, P J., and Chia, C L., 1983 Macadamia: Hawaii's dessert nut University of Hawaii Cooperative Extension Service College of Tropical Agriculture and Human Resources, Number: 485 revised 15 Hardner C.M, 2004 Rootstock evaluation for the Australian Macadamia industry Horticulture Austria Ltd., Sydney 16 Hardner, C.M., and C.A., Mc Conchie, 2006 Macadamia Symposium (Piza I.T.) The effect of rootstock on propagation success and early field performance Procedure 3rd International, 28-30 August 2006, Sao Pedro, Brazil Pages 76-79 17 Hồng Hịe, Kim Wilson, Martin Novak, 2008 Nhân giống ghép Macadamia – Tài liệu hướng dẫn cho vườn ươm Mắc ca Việt Nam Dự án 037/05VIE – CARD Trung tâm Môi trường, Du lịch Phát triển (CETD) Hội Trang trại Lâm nghiệp Á nhiệt đới (SFFA) 18 Hồng Hịe, 2013 Macadamia giới hội cho Việt Nam Hội Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 19 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng, 2006 Giáo trình Sinh lý thực vật Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, trang 245, 265 20 Hoàng Thị Linh, 2014 Thử nghiệm giâm hom Thông đỏ bắc (Taxus chinesis) chất α- NAA, IAA, IBA trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía 28 Bắc-Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Lâm sinh, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam 21 Hứa Đức Nhị, 2011 Quyết định việc công nhận giống tiến khoa học kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số: 2039/QĐ-BNN/TCLN 22 Jodi Neal, Alison Kelly, Craig Hardner, Bruce Topp, 2012 Performent of macadamia rootstocks Presentation to the Australian Nut Industry Research Forum, Brisbane, 21/9/2012 DAFF, QAFI 23 La Quang Độ, 2008 Kết thử nghiệm giâm hom Bách vàng (Xanthocyparis Vietnamensis Farjon Hiep) nhằm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen thực vật rừng q, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 108(08): 69 – 73 24 Landis T D., Tinus R W., McDonald and Barnett J P., 1992 The container trees nursery manual (volume 3) Atmospheric environment Agriculture handbook 674 Washington DC, USA: US Department of Agriculture, Forest service, 188 pages 25 La Văn Thành, Nguyễn Bá Triệu, 2013 Nghiên cứu nhân giống Bương Mốc chiết cành giâm hom cành Viện Khoa Học LÂm Nghiệp Việt Nam, trang 26 Leakey, RRB and Coutts, MP (1989) The dynamics of rooting in Triplochiton scleroxylon cuttings: their relation to leaf area, node position, dry wweight accumulation, leaf water potential and carbohydrate composition Tree Physiology 5, 135-146 27 Leakey, RRB and Storeton-West, R (1992) The rooting ability of Triplochiton scleroxylon cuttings: the interaction between stockplant irradiance, light quality, and nutrients Forest Ecology and Management 49, 133-150 28 Lê Điǹ h Khả, 2015 Trồ ng Mắ c ca ở Viê ̣t Nam Hô ̣i khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Lâm Nghiê ̣p Viê ̣t Nam 29 (http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/8113-trongmacadamia-o-viet-nam.html) 29 Lê Quang Hưng, 2011 Phân tích thống kê, thí nghiệm Khoa học Cây trồng với SAS Khoa Nông Học, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 250 trang 30 Lê Quốc Huy, Tạ Minh Hịa, 2005 Một số kết nghiên cứu cơng nghệ vườn ươm nhân hom sinh dưỡng sản xuất đen dầu nước chất lượng cao Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 31 Mesén, F, Leakey, RRB and Newton, AC (2001) The influence of stockplant environment on morphology, physiology and rooting of leafy stem cuttings of Albizzia guachapele New Forests 22, 213-227 32 Leakey, RRB and Mohammed, HRS (1985) The effects of stem length on root initiation in sequential single-node cuttings of Triplochiton scleroxylon K Schum Journal of Horticultural Science 60, 431-437 33 Mike A Nagao, Howard H O’Hare and R.A Stephenson, 1992 Macadamia: Cultivation and physiology Critical Reviews in Plant Sciences 10(5):441-470 34 Mike A Nagao, 2011 Farm and Forestry Production and Marketting Profile for Macadamia Nut (Macadamia integrifolia) Permanent Agriculture Resources (PAR), PO Box 428, Hoãluloa, Hawai’i 96725, USA, pages 19 35 Mai Trung Kiên, 2015 Kỹ thuật trồng Mắc ca (P1) - Kỹ thuật giâm hom Mắc ca Viện nghiên cứu giống Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp (https://www.youtube.com/watch?v=-lyzXu9VTRk) 36 Newton, AC, Muthoka, PN and Dick, JMcP (1992) The influence of leaf area on the rooting physiology of leafy stem cuttings of Terminalia spinosa Engl Trees 6, 210-215 37 Nguyễn Lân Hùng, 2015 Cuộc cách mạng mắc ca đến lúc chín muồi Kỷ ́ u Hơ ̣i thảo chiế n lươ ̣c phát triể n Mắ c ca ở Tây nguyên, trang 39 – 43 30 38 Nguyễn Công Tạn, 2003 Cây Mắc-ca, khô quý dự báo khả phát triển vùng miền núi Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 159 trang 39 Nguyễn Đình Hải, 2010 Kết nghiên cứu khảo nghiệm giống nhân giống sinh dưỡng Mắc ca Việt Nam – giai đoạn 2006-2010 Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Hải Thanh, 2004 Nghiên cưu tạo giống trồng số rừng ngập mặn Huyện Ninh Hòa – Tỉnh Khánh Hòa Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Khánh Hịa, 93 trang 41 Nguyễn Hồng Nghĩa, Trần Văn Tiến, 2005 Kết nhân giống re hương phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, trang 42 Nguyễn Huy Sơn, 1999 Nghiên cứu chọn giống nhân giống Hồi Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 43 Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Văn Hòa, Phạm Ngọc Liễu, Lê Thị Thu Hồng, Phạm Văn Vui, 2009 Cẩm nang Sản xuất quản lý chất lượng giống ăn Nhà xuất Nông nghiệp, Hồ Chí Minh, 156 trang 44 Nguyễn Khoa Lân, Nguyễn Thị Kim Triển, Trần Hiếu Quang, Trần Thị Tú Thăm dị chất kích thích sinh trưởng GA3 α_NAA đến số biện pháp nhân giống nhằm bảo tồn loài trắc dây (Dalbergia annamensis A Chev.) khu vực suối Đá Bàn, Tỉnh Phú Yên Trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Huế, Trường Đại Học Phú Yên, Viện Tài Nguyên Môi Trường, Đại Học Huế, trang 45 Ninh Thị Phíp, 2013 Một số biện pháp tăng khả nhân giống Đinh lăng nhỏ Polyscias fruticosa(L.) Harms Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 Tập 1, số 2: 168-173, trang 46 O’hare P., Stephenson R A, Quinlan K., Vock N., 2004 Macadamia grower’s handbook Department of Primary Industries Government, Australia, 214 pages 31 and Fisheries, Queensland 47 Oppenheimer C and Reuveni O., 1961 Rooting macadamia cuttings California Macadamia Society, Yearbook, pages 7, 52 48 Phạm Thế Dũng, 2014 Nghiên cứu nhân giống vô tính Cóc hành, Trơm phục vụ trồng rừng đất cát vùng khơ hạn Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 2/2014 (32643270), Viện Khoa học Lâm Nghiệp Nam Bộ, ISSN: 1859-0373 49 Phạm Văn Vui, 2014 Tài liệu lưu hành nội - Quy trình sản xuất giống Mắc ca Vườn ươm, Cơng ty CP Mắc ca Nữ Hồng, 20 trang 50 Quách Văn Toàn Em, Mai Thị Kim Yến, 2015 Nghiên cứu ảnh hưởng IBA NAA đến giâm cành Cóc đỏ (Lumnitzera litiorea (Jack) voigt) Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Tp.HCM, số 5(70) 51 Ryan G F., and Frolich E F., 1958 Response macadamia cuttings to idolebutyric acid California Macadamia Society, Yearbook, pages 4, 42 52 Stephenson R.A, 1990 The macadamia – from novelty crop to new industry Agriculture Science (3):38-43 53 Storey W.B., 1959 Enumeration of Macadamia species California Macadamia Society, Yearbook, USA, 5: 42-45 54 Singh S.P., 2006 Bulletin ofArunachal Forest Research, 22 (1&2): 64-67 55 Trần Ngọc Thuận, Lê Minh Châu, 2012 Quy trình kỹ thuật cao su (Lê Mậu Túy, Tống Viết Thịnh, Võ Thị Thu Hà, Phạm Hải Dương) Quy trình sản xuất giống Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, trang 7-22 56 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, 1999 Chiết ghép, giâm cành, tách chồi ăn Tái lần thứ 5, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 60 trang 57 Trochoulias T, 1992 Rootstock type affects macadamia performance Acta Horticulture (296):147-152 32 58 Trương Hoài Minh, 2013 Hướng dẫn-Sản xuất giống cà phê vối địa bàn tỉnh Lâm Đồng Sở Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm Đồng, số: 2305/SNNTT, Lâm Đồng 59 Vũ Công Hậu, 2002 Nhân giống ăn trái Nhà xuất Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh, 47 trang 60 Vũ Thị Phương, Đặng Ngọc Hùng, Ma Thị Tiệp, 2008 Nghiên cứu nhân giống Thìa canh phương pháp gieo hạt giâm hom cành sở nghiên cứu bảo tồn phát triển dược liệu Tam Thái Yên – Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Công nghệ, 108 (08):127 – 133 33 ... và điạ điểm nghiên cứu Thí nghiê ̣m đươ ̣c bố trí vườn ươm Công ty cổ phầ n Mắ c ca Nữ Hoàng, thôn xã Quảng Tâm, huyê ̣n Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, thời gian từ tháng cho đế n tháng... Beaumont (695) vườn ươm 2.5.2.1 Bố trí thí nghiệm và 4: Cả hai thí nghiê ̣m đề u là thí nghiê ̣m hoàn toàn ngẫu nhiên mô ̣t yế u tố , lầ n lâ ̣p la ̣i Yếu tố A: Tỷ lệ đạm, lân, kali nguyên

Ngày đăng: 27/04/2022, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Tình hình sản xuất Mắc ca trên thế giới và nước ta - Hoàn chỉnh
1.2. Tình hình sản xuất Mắc ca trên thế giới và nước ta (Trang 11)
2013Hình 2.5.0.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 và 2 - Hoàn chỉnh
2013 Hình 2.5.0.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 và 2 (Trang 28)
Hình 2.5.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 và 2 - Hoàn chỉnh
Hình 2.5.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 và 2 (Trang 28)
Hình 2.5.10. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 và 4 - Hoàn chỉnh
Hình 2.5.10. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 và 4 (Trang 31)
Bảng 2.1. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươ mở công - Hoàn chỉnh
Bảng 2.1. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươ mở công (Trang 32)
Bảng 2.2. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươ mở công - Hoàn chỉnh
Bảng 2.2. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươ mở công (Trang 32)
Bảng 2.3. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươ mở công - Hoàn chỉnh
Bảng 2.3. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươ mở công (Trang 33)
Bảng 2.4. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươ mở công - Hoàn chỉnh
Bảng 2.4. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươ mở công (Trang 33)
w