Bố trí thí nghiệm 1 và 2

Một phần của tài liệu Hoàn chỉnh (Trang 27 - 30)

Cả hai thí nghiệm 1 và 2 được bố trí giống nhau và đều là thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên ba lần lập lại.

Yếu tố A: Tỷ lệ cắt lá

A1: giữ nguyên lá (ĐC) A2: cắt 1/2 lá, 2 tầng lá A3: cắt 1/2 lá, 1 tầng lá Yếu tố B: Nồng độ IBA B1: 0 ppm (ĐC) B2: 3000 ppm B3: 6000 ppm

Yếu tố A1: Hom có đô ̣ dài 3 đốt lá, đường kính gốc hom từ 5 – 7 mm được cắt

sát dưới mắt lá từ 2 – 3 mm, trên hom chừa lại hai tầng lá, và trên hai tầng lá này giữ nguyên không cắt lá (ĐC).

18

Yếu tố A2: Hom có đô ̣ dài 3 đốt lá, đường kính gốc hom từ 5 – 7 mm được cắt

sát dưới mắt lá từ 2 – 3 mm, trên hom chừa lại hai tầng lá, và trên hai tầng lá đó giữ lại cắt 1/2 chiều dài lá.

Yếu tố A3: Hom có đô ̣ dài 3 đốt lá, đường kính gốc hom từ 5 – 7 mm được cắt

sát dưới mắt lá từ 2 – 3 mm, trên hom chừa lại hai tầng lá, và trên hai tầng lá đó giữ lại cắt 1/3 chiều dài lá.

- Quy mô thí nghiệm

A1B1 A2B2 A3B1

A2B2 A3B3 A1B1

A3B3 A3B1 A2B1

A1B2 A1B2 A3B3

A2B3 A1B3 A1B2

A1B3 A3B2 A2B2

A3B2 A2B3 A3B2

A2B1 A2B1 A2B3

A3B1 A1B1 A1B3

+ Số nghiệm thức: 3 tỷ lệ cắt lá x 3 nồng độ IBA = 9 nghiệm thức + Số ô thí nghiệm: 9 nghiệm thức x 3 lần lập lại = 27 ô thí nghiệm

Hình 2.5.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 và 2

Biểu đồ 1.2.1. Các nước dẫn đầu sản lượng mắc ca, năm

2013Hình 2.5.0.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 và 2

Biểu đồ 1.2.2. Các nước dẫn đầu sản lượng mắc ca, năm

2013

Hình 2.5.1. Mô tả các nghiệm thức A1, A2 và A3

Hình 2.5.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 và 4Hình 2.5.0.3.

Mô tả các nghiệm thức A1, A2 và A3

Hình 2.5.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 và 4Hình 2.5.0.5.

Mô tả các nghiệm thức A1, A2 và A3

Hình 2.5.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 và 4Hình 2.5.0.7.

+ Số hom trong một ô thí nghiệm: 40 hom

+ Tổng số hom trong thí nghiệm: 40 hom x 27 ô = 1080 hom

Phương pháp thực hiện: Áp dụng phương pháp xử lý nhanh, nhúng phần gốc

của hom giống từ 3 – 4 cm vào dung dịch IBA trong thời gian 5 giây, sau đó cắm vào giá thể giâm cành. Thí nghiệm được bố trí trong nhà giâm hom, được che lưới xung quanh để giảm cường độ ánh (giảm 50% cường độ ánh sáng).

Hom giố ng được thu thâ ̣p từ những cành thứ cấp không quá non, hay quá già (cành bánh tẻ), cành lấy hom giống đỉnh sinh trưởng có màu nâu sâ ̣m, không có lá non, không có dấu hiê ̣u tổn thương do sâu, bê ̣nh (Mai Trung Kiên, 2013). Đồng thời hom giống phải được cho ̣n từ những cây me ̣ sinh trưởng tốt, khoẻ ma ̣nh và có nguồn gốc rõ ràng, cùng đô ̣ tuổi, đi ̣a điểm, cùng vu ̣ mùa, các chế đô ̣ canh tác và bảo vê ̣ thực vâ ̣t là như nhau.

Từ lúc cắt hom đến lúc đưa hom vào nhà giâm cành, hom phải luôn ẩm. Nhà giâm hom bắt buộc phải kín để độ ẩm bên trong luôn được ổn định. Mật độ giâm hom 10x5 cm, độ sâu giâm từ 3 – 4 cm. Tưới đủ ẩm, áp dụng chế độ tưới phun sương theo thời gian, mỗi lần tưới từ 10 – 15 giây, từ lúc 9 giờ sáng đến 6 giờ chiều, các lần phun cách nhau 10 phút. Cứ 10 ngày phun thuốc có chứa gốc đồng (Coc 85WP) trong thời gian gâm cành để phòng các bệnh có nguồn gốc do nấm (Nguyễn Minh Châu và cộng sự, 2009).

20

Một phần của tài liệu Hoàn chỉnh (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)