Cả hai thí nghiê ̣m đều là thí nghiê ̣m hoàn toàn ngẫu nhiên mô ̣t yếu tố, 4 lần lâ ̣p la ̣i.
Yếu tố A: Tỷ lệ đạm, lân, kali nguyên chất. A1: 0N – 0P – 0K (g/cây) (ĐC) A2: 4N – 4P – 4K (g/cây) A3: 6N – 8P – 6K (g/cây) A4: 8N – 12P – 8K (g/cây)
- Quy mô của thí nghiệm
A1 A2 A4 A2
A2 A1 A3 A4
A4 A4 A1 A1
A3 A3 A2 A3
+ Số nghiệm thức: 4 tỷ lệ NPK x 1 giống = 4 nghiệm thức.
+ Số ô thí nghiệm: 4 nghiệm thức x 4 lần lập lại = 16 ô thí nghiệm. + Số cây trong một ô thí nghiệm: 40 cây.
+ Tổng số cây trong thí nghiệm: 40 cây x 16 ô = 640 cây.
22
2.5.2.2. Cách bón phân cho thí nghiệm
Bảng 2.1. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươm ở công
thức 1
Lần bón
Giai đoạn sinh trưởng cây con
Lượng phân nguyên chất
(g/cây)
Lượng phân thương mại (g/cây) N P2O5 K2O Urê Supe - Lân MOP 1 Có 3 cặp lá thật 0 0 0 0 0 0 2 Sau 30 ngày 0 0 0 0 0 0 3 Sau 60 ngày 0 0 0 0 0 0 4 Sau 90 ngày 0 0 0 0 0 0
5 Sau 120 ngày 0 0 0 0 0 0
(*) Tính từ thời điểm cây có 3 cặp lá thật
Bảng 2.2. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươm ở công
thức 2
Lần bón
Giai đoạn sinh trưởng cây con
Lượng phân nguyên chất
(g/cây)
Lượng phân thương mại (g/cây) N P2O5 K2O Urê Supe - Lân MOP 1 Có 3 cặp lá thật 0,5 0,5 0,5 1,09 3,125 0,83 2 Sau 30 ngày 0,5 0,5 0,5 1,09 3,125 0,83 3 Sau 60 ngày 1 1 1 2,18 6,25 1,66 4 Sau 90 ngày 1 1 1 2,18 6,25 1,66
5 Sau 120 ngày 1 1 1 2,18 6,25 1,66
Bảng 2.3. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươm ở công
thức 3
Lần bón
Giai đoạn sinh trưởng cây con
Lượng phân nguyên chất
(g/cây)
Lượng phân thương mại (g/cây) N P2O5 K2O Urê Supe - Lân MOP 1 Có 3 cặp lá thật 0,5 0,5 0,5 1,09 3,125 0,83 2 Sau 30 ngày 0,5 0,5 0,5 1,09 3,125 0,83 3 Sau 60 ngày 1 1 1 2,18 9,375 1,66 4 Sau 90 ngày 2 3 2 4,36 18,75 3,32
5 Sau 120 ngày 2 3 2 4,36 18,75 3,32
(*) Tính từ thời điểm cây có 3 cặp lá thật
Bảng 2.4. Lượng phân bón và số lần bón cho cây gốc ghép trong vườn ươm ở công
thức 4
Lần bón
Giai đoạn sinh trưởng cây con
Lượng phân nguyên chất
(g/cây)
Lượng phân thương mại (g/cây) N P2O5 K2O Urê Supe - Lân MOP 1 Có 3 cặp lá thật 1 1,5 1 2,18 9,375 1,66 2 Sau 30 ngày 1 1,5 1 2,18 9,375 1,66 3 Sau 60 ngày 2 3 2 4,36 18,75 3,32 4 Sau 90 ngày 2 3 2 4,36 18,75 3,32
5 Sau 120 ngày 2 3 2 4,36 18,75 3,32
(*) Tính từ thời điểm cây có 3 cặp lá thật
2.5.2.3. Phương pháp chuẩn bi ̣ cây gốc ghép
- Hạt chọn làm cây gốc ghép phải lấy từ những cây mẹ tốt, cù ng tuổi có phap pháp canh tác và bảo vê ̣ thực vâ ̣t như nhau, trọng lượng hạt trung bình được (khoảng 6g/hạt). Loại bỏ những hạt đen, hạt có sâu đục lỗ, có vết nứt và những hạt nổi.
- Xử lý hạt bằng cách ngâm hạt trong nước lạnh từ 48 - 72 giờ, khi thấy có một số hạt nứt ra là được, mỗi ngày rửa chua 2 lần vào buổi trưa và tối (mỗi lần rửa 2 lần
24
nước). Sau khi ngâm xong, rửa sạch, vớt ra để ráo nước và xử lý hạt qua thuốc nấm, sau đó gieo vào luống.
- Gieo hạt: Luống gieo hạt nên được xây thành xung quanh cao khoảng 25- 30cm. Bên trong luống phủ lớp cát sạch, dày khoảng 20cm. Gieo bằng cách rải đều hạt trên bề mặt luống, hoặc gieo thành hàng, sao cho hạt cách hạt 2cm. Phủ lên hạt một lớp cát, có độ dày khoảng 1-2cm. Mỗi mét vuông luống gieo khoảng 5-7kg hạt. Sau khi gieo xong rải thêm thuốc chống kiến trên mặt luống.
- Chăm sóc: Tưới nước giữ ẩm mỗi ngày 1 lần, dùng lưới sắt phủ trên mặt luống nhằm ngăn chặn sóc và chuột phá hoại. Thường xuyên kiểm tra kiến trong luống gieo. Ở điều kiện 30-350C, sau khi gieo 3-4 tuần hạt bắt đầu nảy mầm. Thời gian để lô hạt nảy mầm hết có thể kéo dài 3-4 tháng. Khi cây con có hai lá thâ ̣t, cấy vào túi bầu. (Nguồn: Sở Nông Nghiê ̣p và Phát Triển Nông Thôn, Tỉnh Lâm Đồng).
2.5.2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Mỗi ô thí nghiệm chọn ngẫu nhiên lấy 5 cây để theo dõi cố định các chỉ tiêu (lấy mẫu theo năm điểm chéo góc).
- Chiều cao cây (mm): Đo bằng thước có chia mm từ vị trí mặt bầu cho đến đỉnh sinh trưởng của cây con. Đo chiều cao cây sau 30, 60, 90, 120 ngày kể từ lần bón phân đầu tiên.
- Số tầng lá (tầng/cây): Đếm số tầng lá hiện diện trên cây ở các thời điểm 30, 60, 90, 120 ngày kể từ lần bón phân đầu tiên.
- Tỷ lệ đường kính thân đạt 5 – 7 mm (%): Ở các nghiệm thức tính tỷ lệ cây con đạt đường kính thân từ 5 – 7 mm. Đo bằng thước có chia mm ở vị trí cách mặt bầu 20 cm 120 ngày kể từ lần bón phân đầu tiên.
- Tỷ lệ sống sau khi ghép (%): Ở các nghiệm thức sau khi có tỷ lệ đường kính thân từ 5 – 7 mm, tiến hành ghép. Quan sát và tính tỷ lệ sống của cây giống sau khi ghép ở các nghiệm thức. Sau khi ghép được 20 ngày.
- Tính giá thành cây con: Sau khi thí nghiê ̣m kết thúc ở mỗi nghiê ̣m thức tính chi phí sản xuất cây giống bằng phương pháp ghép.
Ghi nhận: theo dõi nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm trong suốt quá trình thí nghiệm.