Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT

87 270 0
Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Đề tài: Tiếp cận dạy học giải vấn đề vào giảng dạy chơng II, III, V Sinh học 10 thpt Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn: Khoa SĐH trờng ĐH Vinh Các giáo viên khoa Sinh trờng ĐH Vinh Đặc biệt PGS TS Lê Đình Trung tận tình giúp đỡ thời gian làm luận văn Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Danh mục chữ viết tắt Giải vấn đề: GQVĐ Tình có vấn đề: THCVĐ Giáo viên: GV Học sinh: HS Tế bào: TB Thực nghiệm: TN Đối chứng: ĐC Trung học phổ thông: THPT Sinh học: SH 10 Sách giáo khoa: SGK 11 Trung học sở: THCS 12 Dạy học nêu vấn đề: DHNVĐ 13 Dạy học giải vấn đề: DHGQVĐ 14 Ví dụ: VD 15 Vi sinh vật: VSV 16 ánh sáng: AS 17 Diệp lục: DL 18 Di truyền: DT 19 Sinh trởng: ST 20 Phát triển: PT 22 Thực vật: TV 23 Động vật: ĐV Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Mục lục Mở đầu - Lý chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu 3- Đối tợng khách thể nghiên cứu 4- Giả thuyết khoa học 5- Nhiệm vụ nghiên cứu 6- Những đóng góp đề tài Chơng 1: Tổng quan 1.1 Lợc sử nghiên cứu 1.2 Tình hình vận dụng DHGQVĐ dạy học SH trờng PT 1.3 Dạy học giải vấn đề 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Bản chất dạy học giải vấn đề 1.3.3 Các bớc dạy học giải vấn đề 1.3.4 Các mức độ dạy học giải vấn đề 1.3.5 Các phơng pháp tổ chức dạy học giải vấn đề 1.3.6 Tiêu chuẩn xây dựng THCVĐ Chơng 2: phơng pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cú lý thuyết 2.2 Điều tra 2.3 Thực nghiệm s phạm 2.4 Xử lý số liệu Chơng 3: Kết nghiên cứu 3.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chơng trình Sinh học 10 3.2 Xây dựng THCVĐ vào số dạy Sinh học 10 3.3 Thiết kế số giáo án dạy học SH10 theo tiếp cận DHGQVĐ 3.4 Kết thực nghiệm Kết luận đề nghị Tài liệu tham khảo Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần mở đầu 1- Lý chọn đề tài Để tiết dạy thành công, việc lựa chọn phơng pháp giảng dạy đóng góp phần quan trọng Trong thực tế phơng pháp tối u tất dạy, phơng pháp tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung, đối tợng sở vật chất nhà trờng Trong điều kiện kinh tế thị trờng nay, tiếp tục sử dụng lối dạy học cổ truyền tức thầy đọc, trò ghi tạo cho học sinh cách học thụ động, rụt rè, hoạt động Để chuyển từ học thuộc lòng tài liệu kiến thức, đổi thành học cách học, cách giải vấn đề để có lực tự học sáng tạo, lực giải vấn đề ngời kỷ XXI đòi hỏi phải đổi phơng pháp giảng dạy Dạy học giải vấn đề lối dạy học đáp ứng đợc nhu cầu Dạy học giải vấn đề đỉnh cao hệ phơng pháp tích cực, chuẩn bị thiết thực cho học sinh vào đời Vì suy cho thành đạt đời phụ thuộc phần quan trọng vào việc phát kịp thời giải có hiệu vấn đề gặp phải Cách dạy học hay nhng khó vận dụng Vì để xây dựng đợc tình huống, giáo viên phải có vốn kiến thức phong phú, trình độ lành nghề, óc sáng tạo, tính độc đáo kinh nghiệm để đóng vai trò ngời khởi xớng, hớng dẫn, tổ chức, cố vấn trọng tài Là môn khoa học Sinh học đại cơng, Sinh học 10 có mục tiêu tổng kết chiều hớng tiến hoá sinh giới có tính quy luật thông qua hình thức tổ chức thể sống, phơng thức trao đổi chất cảm ứng Đồng thời bổ sung nâng cao kiến thức cho học sinh, giúp học sinh khái quát hoá, trừu tợng hoá, cung cấp kiến thức đại hoá cho học sinh Do vậy, số dạy Sinh học 10 - THPT sử dụng dạy học giải vấn đề phù hợp có hiệu Với lý trên, chọn đề tài: Tiếp cận dạy học giải vấn đề vào giảng dạy chơng II, III, V Sinh học 10 - THPT - Mục đích nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Vận dụng dạy học giải vấn đề vào giảng dạy số chơng II, III, V Sinh học 10 theo hớng phát huy tính tích cực học sinh nhằm nâng cao chất lợng lĩnh hội kiến thức 3- Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng : Nghiên cứu hoạt động học tập học sinh dạy học Sinh học lớp 10 theo lối dạy học GQVĐ 3.2 Khách thể Học sinh lớp 10 THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Dạy học giải vấn đề khâu nghiên cứu tài liệu số chơng II, III, V Sinh học 10 - THPT 3.4 Địa bàn nghiên cứu Một số trờng THPT huyện Hơng Sơn - Hà Tĩnh - Giả thuyết khoa học Nếu tạo đợc tình có vấn đề thực thiết kế đợc soạn theo phơng án giải vấn đề học có nội dung phù hợp nâng cao đợc chất lợng lĩnh hội kiến thức học sinh vào môn Sinh học 10 - THPT 5- Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cở lý luận dạy học giải vấn đề - Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học nói chung dạy học giải vấn đề nói riêng phần Sinh học 10 - THPT - Phân tích cấu trúc chơng trình Sinh học 10 - THPT - Thiết kế số tình có vấn đề, số giáo án theo kiểu dạy học giải vấn đề chơng II, III, V Sinh học 10 - THPT Từ so Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần sánh với phơng pháp dạy học khác để rút u điểm cách dạy học Đồng thời nêu điều kiện khả triển khai thực tiễn Những đóng góp đề tài - Bổ sung sở lý luận dạy học GQVĐ - Xây dựng đợc số THCVĐ thiét kế số giảng theo lối dạy học GQVĐ - Đa số liệu chứng minh hiệu dạy học GQVĐ qua số SGK Sinh học 10 THPT so với số phơng pháp dạy học khác 10 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Chơng : Tổng quan 1.1- Lịch sử nghiên cứu [8;7-13] Dạy học nêu vấn đề hay dạy học giải vấn đề hai cách gọi khác kiểu dạy học (xuất phát từ đầu kỷ XX) để phân bịêt với kiểu dạy học truyền thống Trong giáo dục Mỹ, ý tởng dạy học GQVĐ đợc trình bày sách J Dewey: Chúng ta suy nghĩ nh đợc xuất vào năm 1909, nhng cha phải dạy học nêu vấn đề theo nghĩa Theo J - Dewey suy nghĩ cá nhân vận động tới sáng tỏ toàn vấn đề trải qua bớc định: Cá nhân nhận đợc khó khăn nêu rõ vấn đề cần giải Chú ý đến tất cách giải dự đoán có Những giả định đợc sử dụng nh giả thuyết xác định việc quan sát thu thập kiện Dẫn kiện, chứng, xếp kiện thu thập, quan sát đợc Tiến hành kiểm tra tính đắn giả thuyết nêu Hệ thống lý luận dạy học J - Dewey có ảnh hởng không nhỏ phát triển giáo dục Trong phát triển lý thuyết dạy học nên vấn đề đáng lu ý đóng góp nhà tâm lý học Mỹ J.S Bruner J.Bruner ý tới phát triển học sinh Cả hai học giả J.Bruner J.Dewey ý tới triết lý thực dụng quan điểm lấy học sinh làm trung tâm hai thấy cần thiết phát triển t lôgic thống đánh giá tầm quan trọng quan điểm tiếp cận nêu vấn đề dạy học Getzels cho lý thuyết dạy học nêu vấn đề lý thuyết có hiệu quả, tạo nhiều khả làm việc học sinh điều kiện lớp học 11 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Đến năm 1968, V.Ôkôn đạt đợc thành tựu to lớn dạy học nêu vấn đề với đời Những sở dạy học nêu vấn đề V.Ôkôn nghiên cứu điều kiện xuất tình có vấn đề môn học khác Cùng với S Cupixevits, V.Ôkôn chứng minh tính u việt dạy học đờng GQVĐ phát triển trí lực học sinh Trờng phái dạy học nên vấn đề Ba lan có nhà giáo dục nh T Novatski nêu lên số cách tổ chức dạy học nêu vấn đề liên quan đến yêu cầu dạy nghề E Flêminh thiết kế phơng án cấu trúc triết học nêu vấn đề Một thiếu sót nhà giáo dục Ba lan lúc coi dạy học nêu vấn đề nh phơng pháp dạy học, mà hệ thống phơng pháp, với lý thuyết dạy học nêu vấn đề không đợc xem nh hệ thống lý luận dạy học Dạy học nêu vấn đề thấy xuất Bungari nh công trình Vetkop, M Mackop CHDC Đức, Tiệp Khắc Liên Xô (cũ) Bắt đầu từ nửa sau năm 50, nhà lý luận dạy học Xô Viết đặt vấn đề cần thiết phải tích cực hoá trình dạy học Tại hội nghị giáo dục năm 1965, M.N.Xkatkin phân tích nghiên cứu tính tích cực hoá qúa trình học tập, đa danh mục biện pháp s phạm có tác dụng đến tích cực hoá trình học tập trình bày xuất thực tiễn nhà trờng giáo viên tiên tiến vùng Tatarơ dạy học nêu vấn đề coi hớng lý luận dạy học cần nghiên cứu Vào nửa sau năm 60 đầu năm 70 giáo dục Xô Viết tâm lý học s phạm t tởng dạy học nêu vấn đề bắt đầu đợc nghiên cứu rộng rãi Việt Nam, tài liệu Ôkôn đợc nhanh chóng dịch phổ biến vào năm 73 kỷ XX đợc nghiên cứu, đa vào giảng 12 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần dạy trờng s phạm, lớp bồi dỡng giáo viên Các tài liệu lý luận dạy học môn (Toán, Lý, Hoá, Sinh ) đợc biên soạn sau năm 70 kỷ XX có đề cập tới nội dung dạy học nêu vấn đề, coi phơng pháp dạy học đại thức đa vào khu vực đào tạo bồi dỡng giáo viên Dạy học nêu vấn đề đợc vận dụng vào thực tiễn với mức độ khác môn nhà trờng phổ thông Tuy vậy, hạn chế Vì thế, lối dạy thấy đợt thao giảng giáo viên giỏi Trong dạy học giải vấn đề, ngời ta quan tâm nhiều đến hoạt động cụ thể học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức giải vấn đề đặt học tập với tính tích cực, tự lực chủ động ngày cao học sinh không lĩnh hội đợc tri thức mà học đợc phơng thức hoạt động, phơng pháp nhận thức, cách giải vấn đề Để nhấn mạnh tầm quan trọng cách dạy học việc đào tạo ngời thích ứng linh hoạt với sống muôn hình, muôn vẻ kinh tế thị trờng, ngời ta gọi cách dạy học : dạy học giải vấn đề Giải vấn đề khâu quan trọng nhng cha đủ Theo quan điểm nhà tâm lý học, việc hình thành động học tập sơ sở làm nảy sinh học sinh nhu cầu hứng thú nội dung cần lĩnh hội trình học tập khâu không phần quan trọng Chính yếu tố tâm lý tiền đề tạo tích cực chủ thể trình nhận thức, việc tham gia vào trình dạy học cách chủ động, độc lập việc tự lực giải vấn đề đặt học tập Vì ý khâu Tạo tình có vấn đề khâu dạy học nêu vấn đề Với quan điểm nay, dạy học nêu vấn đề phải bao gồm khâu nêu giải vấn đề Nh vậy, dù tên gọi Dạy học giải vấn đề hay dạy học nêu vấn đề giống chất cấu trúc Song quan 13 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Vậy Ure, Photphat, Sunphat vận chuyển từ đâu đến đâu? Một số HS vội vàng trả lời từ nớc tiểu vào máu Lúc GV đa tình huống: Nếu thành phần chất máu thay đổi, mà máu môi trờng thể ổn định, bị thay đổi thể bị nguy hiểm chết Lúc có số HS suy luận ra: chất vận chuyển ngợc chiều nồng độ Cũng nội dung trên, dạy lớp ĐC, GV không tạo THCVĐ mà đa ví dụ thông báo cho em biết Ure, Photphat, Sunphat từ nớc tiểu vào máu (vận chuyển ngợc chiều nồng độ), khả gọi tính hoạt tải màng, lúc HS hiểu máy móc dễ quên + Khi dạy bài: "Tính cảm ứng thực vật động vật đơn bào" lớp ĐC, GV thông báo: Thực vật có hình thức cảm ứng: Tính hớng: hớng sáng hớng đất Tính cảm: cảm ứng va chạm mạnh cảm ứng theo nhịp ngày đêm Do vậy, sau kết thúc học, GV câu hỏi kiểm tra 10 phút: nêu hình thức cảm ứng thực vật? Cho ví dụ Chỉ số HS nhớ đợc đầy đủ lấy ví dụ, đa số HS có nhớ nhng không đầy đủ cha có hệ thống, nhiều HS không nêu đợc ví dụ lớp TN, GV đa thí nghiệm (xem phần giáo án), qua kết thí nghiệm trực quan, có nhiều HS nhớ đầy đủ có hệ thống Kết kiểm tra có 30,67% HS đạt điểm khá; 33,13% HS đạt điểm giỏi, có 0,61% HS bị điểm dới trung bình + Sau dạy bài: tiết 12 tiết 14, GV câu hỏi kiểm tra: "Nêu điểm khác quang hợp hô hấp?" Với câu hỏi này, buộc HS phải nhớ mà phải hiểu, phân tích, tổng hợp, so sánh để rút điểm khác Vì vậy, đa số HS lớp ĐC nêu đợc số ý nh: nguyên liệu, sản phẩm phơng trình tổng quát Còn lợng, vị trí, 76 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần trạng thái tồn lợng không nêu đợc Kết kiểm tra có 55,90% HS đạt điểm trung bình, 12,42% HS đạt điểm giỏi lớp TN có tới 26,38% HS đạt điểm giỏi * Nhận xét chung: Qua trực tiếp giảng dạy khối TN ĐC, qua tham khảo ý kiến GV tham gia giảng dạy TN cho thấy: + lớp TN: trớc vào học GV nêu vấn đề để tạo tình cho em bớc vào học gây đợc hứng thú để đón nhận Chẳng hạn, trớc vào bài: "Vai trò Enzim trao đổi chất lợng", GV nêu: ta nhai cơm nhai mẩu bánh mì lâu miệng thấy có vị ngọt, phải phần tinh bột biến đổi thành đờng? Vậy yếu tố tham gia vào trình này? Với cách nêu nh em muốn tìm hiểu học để trả lời câu hỏi mà thực tế cảm thấy đợc ăn cơm hàng ngày Dạy học GQVĐ kết hợp với số phơng pháp dạy học khác kích thích HS học tập cách sáng tạo hơn, tránh lối học thụ động, đồng thời liên hệ thực tiễn giải thích tợng thực tiễn tốt Ví dụ: Sau dạy bài: "Trao đổi chất qua màng tế bào", phần củng cố, GV đa câu hỏi: "Tại ta muối da sau thời gian nớc vại da dâng lên?" lớp ĐC không HS giải thích đúng, lớp TN lại có nhiều HS giải thích đợc + lớp ĐC: Với lối dạy học giải thích minh hoạ kết hợp với thuyết trình làm cho tiết dạy sôi nổi, thời gian GV nói lớp nhiều, GV chủ động truyền đạt kiến thức, HS nghe, ghi chép, có trả lời số câu hỏi GV nêu Do HS học bị động, số tỏ mệt mỏi theo dõi GV trình 77 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần bày Vì vậy, sau tiết học kiến thức em thu đợc rời rạc, máy móc, sáng tạo 2.1.3 Nhận xét tính khả thi phơng án TN khâu nghiên cứu tài liệu dạy Sinh học 10 THPT: Qua trình TN, thấy rằng: vận dụng dạy học GQVĐ vào giảng dạy môn Sinh học 10 THPT, lý sau: Chọn nội dung: Sinh học 10 THPT thờng tiết với nội dung tơng đối dài, nhng tất nội dung áp dụng kiểu dạy học GQVĐ mà có số nội dung bản, trọng tâm có khả thực đợc cách dạy học Về thời gian: Do tiết dạy có 45 phút, để tạo THCVĐ cần phải nhiều thời gian Vì dạy GV linh hoạt biết hớng dẫn cho HS tự nghiên cứu SGK phần trọng tâm học giải đợc vấn đề thời gian, đồng thời phát huy đợc khả tự nghiên cứu SGK HS Hiện sở vật chất khó khăn, số HS lớp đông, việc tổ chức cho 50 - 55 HS nghiên cứu vấn đề lúc khó Để khắc phục khó khăn đó, GV dùng phiếu học tập dạy học thông qua thí nghiệm có nội dung phù hợp Một lý khó áp dụng dạy học GQVĐ môn Sinh học 10 là: Sinh học 10 thờng nghiên cứu trình sinh lý cây, cần phải làm thí nghiệm đem lại hiệu cao Hiện kỹ làm thí nghiệm GV hạn chế, số GV ngại làm thí nghiệm không quen, số khác ngại chuẩn bị trớc thời gian nên dạy chay, hiệu dạy học cha cao 78 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Kết luận đề nghị Kết luận: - Vẫn số GV sử dụng thờng xuyên phơng pháp thuyết trình giảng giải Phơng pháp đợc GV sử dụng phổ biến hỏi đáp - thông báo tái - Đa số GV giảng dạy Sinh học 10 cha nắm chất lối dạy học GQVĐ, khả vận dụng kiểu dạy học Do họ áp dụng vào giảng dạy trực tiếp lớp mà sử dụng vào dịp dạy mẫu, dạy thao giảng dạy để đánh giá 79 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần - Chúng xây dựng đợc giáo mẫu theo lối dạy học GQVĐ Đây giáo án giúp GV dùng làm tài liệu tham khảo dạy học Sinh học trờng phổ thông -Với số liệu thu đợc qua TN góp phần đánh giá hiệu lối dạy học GQVĐ trình nhận thức HS dạy học Sinh học 10 THPT Đề nghị: Từ kết luận trên, thấy: dạy học GQVĐ thực kiểu dạy học tích cực, phát huy tối đa tính tích cực HS Song thực tế điều tra tình hình sử dụng lối dạy học Vì có số kiến nghị sau: - Cần có hệ thống hoàn chỉnh sở lý luận dạy học GQVĐ để làm kim nam cho GV tham khảo thêm áp dụng cách dạy học - Trong dịp nghỉ hè nên tổ chức bồi dỡng cho GV cách dạy học này, đồng thời phải có số tiết dạy mẫu để họ thấy đợc hiệu thực lối dạy học - Luận án đề cập đến chơng II, III, V Sinh học 10 THPT, hy vọng có dịp sử dụng lối dạy học chơng, phần khác chơng trình Sinh học THPT - Do thời gian khả có hạn, đề tài dừng lại bớc đầu tiếp cận dạy học GQVĐ, mong muốn sinh viên, học viên tiếp tục nghiên cứu để có thêm sở khẳng định tính đắn đề tài 80 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Nh ất Tìm hiểu chiến lợc phát triển Giáo dục 2001- 2010 [2] Đinh Quang Báo, Bùi Văn Sâm, Nguyễn Hữu Bổng (1997) Lý luận dạy học Sinh học Kỹ thuật nông nghiệp (phần đại cơng), Huế [3] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000) Lý luận dạy học Sinh học Kỹ thuật nông nghiệp (phần đại cơng), NXBGD [4] Nguyễn Hữu Bổng, Bùi Văn Sâm (1998) Để dạy tốt Sinh học 10, Huế [5] Nguyễn Hữu Bổng, Bùi Văn Sâm (2000) Hình thành khái niệm dạy học Sinh học (tài liệu bồi dỡng thờng xuyên), Huế 81 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần [6] Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam Chiến Lợc phát triển Giáo dục 2001- 2010 [7] Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dơng Tiến Sỹ (2000) Dạy học giải vấn đề môn Sinh học (sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997 - 2000), NXBGD [8] Nguyễn Thị Dung (1996) Nâng cao chất lợng dạy học giải phẫu sinh lý vệ sinh ngời lớp dạy học giải vấn đề (luận án Phó Tiến sỹ khoa học S phạm tâm lý), Hà Nội [9] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Đình Thái.(1994) Sinh học 10 (Ban KHTNBKHTN-KT), NXBGD [10] Đào Hữu Hồ Những sở việc dạy học giải vấn đề Bộ Giáo dục- Đào tạo bồi dỡng thờng xuyên [11] Phan Thị Thanh Hội (2000) Xây dựng số dạng sơ đồ dạy học Sinh thái học lớp 11 THPT (luận văn Thạc sỹ khoa học), Vinh [12] Hội nghị tập huấn đổi phơng pháp dạy học Sinh học trờng phổ thông 2000 Hà Nội [13] Trần Bá Hoành (1996) Kỹ thuật dạy học sinh vật (tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1993 - 1996 cho giáo viên PTTH), NXBGD [14] Dénonnú Jean Marc et Roy Madeleine Tiến tới phơng pháp s phạm tơng tác NXB Thiếu nhi [15] Nguyễn Kỳ (1996) Một phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm NXB trờng Quản lý cán [16] Nguyễn Kỳ (1995) Phơng pháp giáo dục lấy ngời học làm trung tâm NXBGD 82 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần [17] Nguyễn Thị Ngọc Lệ (2000) Bớc đầu nghiên cứu dạy học nêu vấn đề nội dung kiến thức "Sinh trởng, phát triển, sinh sản sinh vật" chơng trình Sinh học lớp 10 CCGD (khoá luận tót nghiệp), Huế [18] Lê Nguyên Long (1999) Thử tìm phơng pháp dạy học hiệu NXBGD [19] Lê Quang Long, Nguyễn Quang Vinh Sinh học 10 (SGK), NXBGD [20] Lê Quang Long, Nguyền Quang Vinh (1994) Sinh học10 (SGV) NXBGD [21] Lê Quang Long (1990) Dạy môn Sinh học lớp 10 THPT (Tài liệu bồi dỡng giáo viên) NXB trờng ĐHSP Hà NộiI [22] Vũ Đức Lu (1994) Dạy học quy luật di truyền PTTH hệ thống toán nhận thức (luận án Phó Tiến sỹ khoa học s phạm - tâm lý) Hà Nội [23] Nguyễn Thanh Mỹ (2000) Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ chơng trình Sinh học 10 THPT (luận án Thạc sỹ), Vinh [24] Đào Nh Phú, Hans HertoGH Hớng dẫn sử dụng thí nghiệm Sinh học thực hành trờng PTTH Hà Nội-Amsterdam [25] Trần Thị Phơng (2001) Bớc đầu nghiên cứu dạy học giải vấn đề phơng pháp đàm thoại ơrixtic, chơng II, III, IV Sinh học 10 CCGD (khoá luận tốt nghiệp), Huế [26] Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Dụê, Dơng Tiến Sỹ (2002) Dạy học Sinh học trờng trung học phổ thông (tập 1) NXBGD [27] Nguyễn Cảnh Toàn Phơng pháp dạy tự học, NXBGD 83 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần [28] Nguyễn Đình Tuấn (1997) Sử dụng câu hỏi kích thích t tích cực công tác độc lập với SGK để phát huy tính tích cực học sinh dạy học kỹ thuật trồng trọt lớp 11 PTTH chuyên ban (luận án Thạc sỹ khoa học s phạm tâm lý), Hà Nội [29] Ôkôn V Những sở việc dạy học giải vấn đề Bộ Giáo dục - Đào tạo bồi dỡng giáo viên [30] Phillips W D- Chilton T J (1998) Sinh học (tập 1) NXBGD phụ lục Câu hỏi kiểm tra sau TN phụ lục Câu hỏi kiểm tra sau TN Sự khác hô hấp 21 Sự phối hợp hoạt động xanh lên men rợu thể qua: Enzim đợc thể hiện: a Có hay tạo CO2 a Nhiều Enzim tác động lên b Có hay tham gia loại chất O2 b Sản phẩm Enzim trớc c Có hay giải phóng chất cho Enzim sau lợng c Một Enzim tham gia vào 84 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần d Có hay tạo sản phẩm nhiều phản ứng trung gian d Nhiều Enzim tác động lên Quang hợp hô hấp loại phản ứng trình: e Các Enzim đồng thời tác động lên a Ngợc chiều mối quan chuỗi phản ứng hệ với 22 Nhân tố từ bên tác b Độc lập động đến phản ứng Enzim: c Ngợc chiều có mối quan hệ a Nhiệt độ, độ pH, lợng khăng khít với b Nhiệt độ, độ pH d Cùng chiều có mối quan hệ c Nồng độ men, nồng độ chất khăng khít với d Nồng độ men, nồng độ chất, Trung tâm quang hợp lợng xanh là: 23 Đặc tính Enzim đợc a Ti thể minh hoạ ví dụ dới đây: b Lục lạp phân tử sắt phân huỷ lợng H2O2 c Lới nội sinh chất 300 năm, nhng lợng d Bộ máy Gôngi H2O2 phân tử catalaza phân Nấm rơm sinh vật có dạng sống: huỷ giây a Tính chuyên hoá tơng đối a Cộng sinh b Ký sinh b Tính chuyên hoá tuyệt đối c Hoại sinh c Sự phối hợp hoạt động d Hội sinh Pha tối quang hợp xẩy ra: a Vào buổi tối b Vào ban ngày c Sau pha sáng quang hợp men d Hoạt tính mạnh 24 Sự sinh trởng sinh vật trình: a Tăng chiều dài thể 85 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần d Xẩy lúc thể cần b Tăng bề ngang thể Cơ chế trình sinh trởng c Tăng khối lợng thể gồm: d Tăng khối lợng kích thớc a Một loại chế e Chỉ có a c b Hai loại chế 25 Sinh trởng có đặc điểm: c Ba loại chế a Sinh trởng nhanh, chậm tuỳ d Bốn loại chế thời kỳ Sản phẩm trình hô hấp: b Sinh trởng có giới hạn a CO2 + H2O c Càng gần đến mức tối đa tốc độ b Năng lợng sinh trởng chậm lại c Sản phẩm trung gian d Cả a b d Cả a, b c e Cả a, b c Sự phân bào có vai trò: 26 Đối với sản xuất nông nghiệp, a Tăng kích thớc thể nghiên cứu đặc điểm sinh trởng b Tăng khối lợng thể c Thay tế bào già, phần thể bị thơng d Cả a, b c Nhân tố có tính chất định đến sinh trởng phát triển sinh vật: a Di truyền b Thức ăn c Khí hậu d Hoocmôn sinh trởng có ý nghĩa: a Biết trớc thời gian sinh trởng sinh vật b Khai thác vật nuôi, trồng chúng đạt mức sinh trởng cao c Khai thác vật nuôi, trồng chúng ngừng sinh trởng d Kéo dài thời gian sinh trởng vật nuôi, trồng e Rút ngắn thời gian sinh trởng vật nuôi, trồng 27 Mối quan hệ sinh trởng 86 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần 10 Tính cảm ứng thực vật khả phát triển đời sống sinh năng: vật: a Nhận biết thay đổi môi tr- a Là trình độc lập với ờng thực vật b Là trình liên quan mật thiết b Phản ứng trớc thay đổi môi tr- với nhau, bổ sung cho ờng c Sinh trởng điều kiện phát triển c Nhận biết phản ứng kịp thời với d Phát triển nhằm thay đổi sinh trcác thay đổi môi trờng ởng d chống lại thay đổi môi tr- e Cả b, c d ờng 28 Kết pha sáng tạo ra: e Không có câu a Khí O2, lợng ATP 11 Các khâu tợng cảm ứng b Khí O , lợng NADPH 2 là: c Khí O2, đờng C6H12O6 a Tiếp nhận phân tích kích thích d Khí O2, lợng ATP b Tổng hợp kích thích để định NADPH hình thức mức độ phản ứng 29 Quá trình dới thuộc c Thực phản ứng trình đồng hoá: d Cả a c a Quang hợp e Cả a, b c b Hô hấp 12 Biểu tính cảm ứng c Lên men thực vật phản ứng: d Cả a, b c a Khó nhận thấy 30 Sinh vật t dỡng sinh vật: b Diễn chậm a Không có khả tổng hợp chất c Diễn với cờng độ mạnh hữu từ chất vô d Cả a b b Có khả sử dụng nguồn thức e Cả a, b c ăn hữu đợc sinh vật khác 87 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần 13 Những ví dụ sau biểu tổng hợp nên tính cảm ứng thực vật: c Có khả tổng hợp chất hữu a Hoa hớng dơng quay hớng từ chất vô mặt trời d Có khả sử dụng lợng b Ngọn mọc vơn chất hữu chứa đại dơng cao, ngợc chiều với trọng lực nguyên thuỷ c Sự cụp trinh nữ 31 Mối quan hệ đảm bảo tuần d Lá bị héo bị khô hạn hoàn liên tục vật chất tự e bị rung chuyển gió thổi nhiên 14 Gieo hạt đậu vào cốc a Quang hợp - hô hấp bỏ vào hộp kín có lỗ nhỏ b Đồng hoá - dị hoá mặt bên Để hộp trời, điều c Hô hấp - lên men xẩy đậu sau d Sinh vật tự dỡng - sinh vật dị dỡng nẩy mầm? 32 Yếu tố quan trọng a Cây đậu mọc thẳng đứng trình quang hợp xanh b Ngọn đậu hớng phía có a ánh sáng lỗ sáng vơn lỗ b Khí CO c Ngọn đậu quay ngợc lại h- c Nớc ớng lỗ sáng d Diệp lục d Cây đậu chết thiếu ánh sáng e Tất không 33 Dựa vào sở để phân chia 15 Trồng bên bờ ao có nớc, sau sinh vật thành nhóm lớn sinh vật thời gian có tợng: tự dỡng sinh vật dị dỡng: a Rễ mọc dài phía bờ ao a Mức độ tiến hoá b Rễ phát triển quanh gốc b Khả vận động c Thân uốn cong phía ao c Hình thức sinh sản 88 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần d Thân không uốn cong phía d Phơng thức dinh dỡng ao mà theo chiều ngợc lại 34 Quá trình quang hợp có vai trò: e Không truờng hợp a Tổng hợp chất hữu 16 Khi ta chiếu tia sáng vào amip b Tích luỹ lợng di chuyển để tránh ánh c Cân O , CO khí sáng chói, điều khẳng định: a Amip sợ ánh sáng chói d Cả a, b c 35 Quá trình hô hấp xẩy tế b Amip có khả nhận biết kích bào tại: thích khả môi trờng a Ti thể c Amip có khả trả lời kích b Bộ máy gôngi thích môi trờng c Lới nội sinh chất d Amip có khả cảm ứng d Lục lạp e Tất 36 Sự khác hô hấp 17 Tính cảm ứng động vật đa xanh lên men rợu thể qua: bào có đặc điểm: a Có hay tạo CO2 a Diễn nhanh b Có hay giải phóng b Phản ứng dễ nhận thấy lợng c Hình thức phản ứng đa dạng c Có hay tham gia O2 d Cả a, ba c d Có hay tạo sản phẩm e Không có câu trung gian 18 Tính chuyên hoá cao Enzim 37 Nếu chất cần cho tế bào nhng đợc thể ở: có đờng kính lớn đờng kính lỗ a Mỗi loại Enzim xúc tác kiểu màng vào tế bào qua chế: phản ứng chuyển hoá chất a ẩm bào b Mỗi loại Enzim tác dụng lên b Thực bào chất định 89 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần c Một số Enzim tác dụng lên c Thẩm tách chất có cấu trúc hoá học gần d Cả a c giống 38 Qúa trình đồng hoá thực d Cả a, b c đồng thời với trình: e Tất sai - a Giải phóng lợng dới dạng 19 Bản chất hoá học Enzim là: nhiệt a Protein b Tích luỹ b Axit Nucleic b Biến thành hoạt c Gluxit c Biến quang thành hoá d Lipit 39 Hiện tợng dới có giới e Cả a b vô sinh: 20 Đặc tính Enzim là: a Sinh trởng, phát triển a Hoạt tính mạnh b Tính chuyên hoá cao b Trao đổi chất lợng c Sinh sản d Cảm ứng vận động c Các Enzim xúc tác dây 40 Phân loại sinh vật dị dỡng toàn chuyền phản ứng phần sinh vật dị dỡng hoại sinh d Enzim tồn tế bào dạng dựa vào: a Phơng thức trao đổi chất lhoà tan dạng liên kết e Tất ợng b Nguồn gốc dạng thức ăn lấy vào c Cơ chế trao đổi chất lợng d Cả a, b c sai 90 [...]... phạm giải quyết các mâu thuẫn xuất hiện trong quá trình tiếp thu kiến thức mới Vậy bản chất của dạy học giải quyết vấn đề là đặt ra trớc học sinh các vấn đề của khoa học, mở ra cho các em con đờng giải quyết các vấn đề đó [7;20-21] 1.3.3 Các bớc của dạy học giải quyết vấn đề [7;22-23] - Theo các nhà lý luận dạy học, dạy học giải quyết vấn đề bao gồm các bớc sau: + Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề +... có vấn đề + Dạy HS giải quyết vấn đề - Theo V Ôkon thì dạy học giải quyết vấn đề là tổng hợp những hoạt động nhằm tổ chức các tình huống có vấn đề, bao gồm: + Trình bày vấn đề 17 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần + Giúp đỡ cần thiết cho HS trong giải quyết vấn đề và kiểm tra cách giải quyết vấn đề + Hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức Nh vậy, dù theo quan niệm nào thì dạy học giải quyết vấn đề. .. vận dụng dạy học nêu vấn đề vào thực tiễn dạy học Sinh học trong nhà trờng phổ thông nh: - Xây dựng tình huống có vấn đề trong các bài giảng về giải phẩu sinh lý ngời của V.N.Antipova - Dạy học nêu vấn đề, vị trí và ý nghĩa của nó trong quá trình dạy học của T.I Miasina - Dạy học nêu vấn đề trong nghiên cứu các giáo trình Sinh học của G.M.Muốctazin và V.N Maximôva - Xây dựng tình huống có vấn đề trong... đề đều thống nhất ở các bớc sau: + Xây dựng tình huống có vấn đề hay đặt vấn đề + Giải quyết vấn đề + Vận dụng và củng cố kiến thức 1.3.4 Các mức độ dạy học giải quyết vấn đề [24-25;7] * Theo I G Conovalenco : Dạy học giải quyết vấn đề có 3 dạng (mức độ) - Mức 1: DHGQVĐ trình bày theo nêu vấn đề: Đặc trng của kiểu dạy học này là giáo viên trình bày sẵn nội dung dới dạng tạo ra THCVĐ, nêu lên vấn đề, ... Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học của Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dơng Tiến Sỹ, sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997 2000 cho giáo viên THPT [7]v.v 1.3- Dạy học giải quyết vấn đề 1.3.1 Định nghĩa Có nhiều cách định nghĩa khác nhau: -Theo V.Okôn: Dạy học nêu vấn đề (DHNVĐ) là tập hợp những hành động nh tổ chức tình huống có vấn đề, phát biểu các vấn đề giúp đỡ cần thiết cho học sinh. ..Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần tâm đến khâu nào là tuỳ vào mục đích đặt ra: rèn luyện phơng pháp nhận thức, phơng pháp giải quyết vấn đề hay gây hứng thú nhận thức cho học sinh 1.2- Tình hình vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học Sinh học ở trờng phổ thông.[8;13] Vào cuối những năm 60 và đầu những năm 70 của thế kỷ XX, ở Liên Xô cũ, trên tạp chí Sinh vật học trong nhà trờng xuất... mới phơng pháp dạy học biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo , học đi đôi với hành Đối với môn Sinh học có một số tài liệu nh: - Dạy học nêu vấn đề của khoa Sinh ĐHSP Hà nội 1975 - Một phần trong Lý luận dạy học Sinh học của Trần Bá Hoành, Nguyễn Quang Vinh, NXBGD 1980 14 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần - Lý luận dạy học Sinh học Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành 1996 [3] - Dạy học các quy... nêu vấn đề, vạch giả thuyết, chứng minh giả thuyết, rút ra kết luận , khái quát hoá vấn đề * Theo Nguyễn Ngọc Quang (1975) có 4 mức độ : - Mức 1: giáo viên thực hiện tất cả các khâu : nêu vấn đề, phát biểu vấn đề đó chính là phơng án trình bày nêu vấn đề, là cách đơn giản nhất - Mức 2: + Giáo viên đặt vấn đề, nêu giả thuyết + Học sinh giải quyết vấn đề - Mức 3: + Giáo viên tạo tình huống có vấn đề. .. viên tạo tình huống có vấn đề (đặt vấn đề ) + Học sinh phát biểu và giải quyết vấn đề 18 Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần - Mức 4: Giáo viên tổ chức kiểm tra và khéo léo hớng dẫn học sinh làm cả ba khâu dới sự tổ chức, chỉ đạo của giáo viên Mức này tơng đơng với phơng pháp nghiên cứu áp dụng trong dạy học 1.3.5 Các phơng pháp tổ chức dạy học giải quyết vấn đề Có 4 phơng pháp : - Giáo viên soạn... trình dạy học bao gồm việc tạo ra tình huống có vấn đề (tình huống tìm tòi) trong giờ học, kích thích học sinh nhu cầu giải quyết những vấn đề nảy sinh, lôi cuốn các em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tính tích cực của trí tuệ và hình thành cho các em năng lực tự mình thông hiểu và lĩnh hội thông tin khoa học mới [7;7] 1.3.2 Bản chất dạy học giải quyết ... tài: Tiếp cận dạy học giải vấn đề vào giảng dạy chơng II, III, V Sinh học 10 - THPT - Mục đích nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Sinh học Võ Thị Thuần Vận dụng dạy học giải vấn đề vào giảng dạy số... chất dạy học giải vấn đề đặt trớc học sinh vấn đề khoa học, mở cho em đờng giải vấn đề [7;20-21] 1.3.3 Các bớc dạy học giải vấn đề [7;22-23] - Theo nhà lý luận dạy học, dạy học giải vấn đề bao... sinh dạy học Sinh học lớp 10 theo lối dạy học GQVĐ 3.2 Khách thể Học sinh lớp 10 THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Dạy học giải vấn đề khâu nghiên cứu tài liệu số chơng II, III, V Sinh học 10 - THPT

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mở đầu

    • Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

    • 2.1. Nghiên cứu lý thuyết

      • Các quá trình sinh học

        • Kiến thức về cấu tạo của tổ chức sống

        • Những kiến thức ứng dụng vào thực tiễn

          • II- Khái niệm về Enzim

          • III- Đặc tính của E

    • B- Diệp lục

    • C- Cơ chế quang hợp

    • E- Kết quả quang hợp

    • I- Hô hấp ở cây xanh

  • Bảng 1: Số lượng giáo viên điều tra

  • Bảng 2: Trình độ đào tạo và thâm niên công tác

    • Bảng 3: Kết quả điều tra tình hình sử dụng các phương pháp dạy học 10 THPT

  • Bảng 4: Kết quả kiểm tra trong TN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan