Kết quả điều tra tình hình sử dụng các phơng pháp dạy học Sinh học10 THPT

Một phần của tài liệu Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT (Trang 61 - 63)

III- Cảm ứng ở động vật đơn bào.

4.Kết quả điều tra tình hình sử dụng các phơng pháp dạy học Sinh học10 THPT

Lê Hữu Trác II THPT Lê Hữu Trác I THPT Cao Thắng Trờn cấp III Hơng Sơn Số GV 4 4 4 4 Tổng số 16

2. Thời gian điều tra

Từ tháng10/2001 đến tháng 12/2001.

3. Khảo sát trình độ đào tạo và thâm niên công tác của giáo viênBảng 2: Trình độ đào tạo và thâm niên công tác Bảng 2: Trình độ đào tạo và thâm niên công tác

Trình độ Thâm niên công tác

Đại học Cao đẳng < 5 năm 6 10 năm 11 20 năm > 20 năm

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

14 87.5 2 12.5 8 50 3 18.75 2 12.5 3 18.75

4. Kết quả điều tra tình hình sử dụng các phơng pháp dạy học Sinh học 10 THPT THPT

Bảng 3: Kết quả điều tra tình hình sử dụng các phơng pháp dạy học 10 THPT

TT Tên phơng pháp dụng thờng Số ngời sử xuyên (%) Số ngời không sử dụng thờng xuyên (%) Số ngời rất ít sử dụng (%)

1 Thuyết trình giảng giải 6,25 31,25 62,50

2 Hỏi đáp thông báo tái hiện 62,50 25,00 12,50

3 Hỏi đáp tìm tòi bộ phận 43,75 37,50 18,75

4 Tiếp cận giải quyết vấn đề 12,50 31,25 56,25

Nh vậy, qua điều tra thực trạng dạy học Sinh học 10 THPT cho thấy: + Với phơng pháp thuyết trình giảng giải vẫn còn 6,25% số ngời sử dụng thờng xuyên, nhng số ngời rất ít sử dụng chiếm tỷ lệ khá cao 62,50%.

+ ở phơng pháp hỏi đáp thông báo tái hiện, số ngời sử dụng rất cao (62,50%). Khi hỏi lý do tại sao, có nhiều ý kiến khác nhau, nhng đa số GV cho rằng: vì bộ môn Sinh học nghiên cứu nhiều hiện tợng gần gũi với HS, nên khi hỏi HS có thể liên hệ thực tế dễ dàng hơn. Mặt khác, các bài học sau thờng liên quan đến các bài học trớc, do vậy dùng phơng pháp này có hiệu quả, nhất là khi kết hợp với các câu hỏi tìm tòi.

+ Phơng pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận là một mức độ của dạy học nêu vấn đề, vì có cả ở thầy và trò tham gia hoạt động tìm tòi. Đối với phơng pháp này số ngời thờng xuyên sử dụng chiếm 43,75%, số ngời không sử dụng thờng xuyên là 37,50% và rất ít sử dụng là 18,75%.

Phơng pháp này có tác dụng gây hứng thú nhận thức, khát vọng tìm tòi cho HS. Vì vậy, nội dung đợc HS lĩnh hội một cách vững chắc. Là phơng pháp thích hợp cho hầu hết các bài và thờng đợc sử dụng để kết hợp với các phơng pháp dạy học khác.

+ Dạy học tiếp cận GQVĐ chỉ có 12,50% số ngời sử dụng thờng xuyên. Số ngời rất ít sử dụng chiếm tới 56,25%. Khi chúng tôi hỏi trực tiếp, đa số GV cho rằng: điều kiện hiện nay rất khó áp dụng kiểu dạy học này. Vì số HS trong một lớp quá đông (trên 50 HS), nội dung bài dạy dài, thời gian lại ngắn và cơ

sở vật chất thiếu thốn nhiều. Một số GV khác cho rằng: chúng tôi thực sự cha biết cách vận dụng kiểu dạy học này nh thế nào vào 1 tiết dạy, cha biết bản chất của kiểu dạy học này. Còn một vài GV khác có ý kiến: chúng tôi chỉ dạy học GQVĐ khi tham gia các đợt thi GV giỏi hoặc dạy mẫu, dạy thao giảng, còn thờng ngày dạy theo cách đó mất thời gian quá nhiều. Cũng có một số bài áp dụng kiểu dạy học này nhng ở mức thấp. Vì hiện nay HS cha quen với cách học chủ động, sáng tạo, độc lập tìm tòi.

Nh vậy, với kết quả điều tra bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp với phỏng vấn trực tiếp GV, chúng tôi thấy rằng: hiện nay đa số GV còn ít sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực, trong đó dạy học GQVĐ còn là một trở ngại lớn đối với GV. Sự chuyển biến về phơng pháp dạy học trong trờng phổ thông cha nhiều, các phơng pháp dạy học cổ truyền vẫn là phổ biến.

3.4.2. Kết quả thực nghiệm s phạm:

Một phần của tài liệu Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT (Trang 61 - 63)