- Các loại kiến thức cơ bản trong chơng trình [4;57]
3.2. Xây dựng tình huống có vấn đề vào một số bài dạy trong Sinh học 10, THPT.
trong Sinh học 10, THPT.
Không phải mọi bài học trong chơng trình Sinh học 10 đều có thể xây dựng đợc THCVĐ mà chỉ những nội dung nào chứa đựng mâu thuẫn khách quan, mâu thuẩn đó chính là tiền đề hình thành vấn đề.
THCVĐ là trạng thái tâm lý độc đáo của ngời có độ bất định cao trong quá trình nhận thức đặc trng cơ bản là:
+ Thế năng tâm lý cao.
+ Cờng độ của tính tích cực.
+ Hạnh phúc của sự phát hiện, niềm vui của sự tìm thấy. THCVĐ có 2 mặt khách quan và chủ quan:
Mặt khách quan: Đó là tình huống diễn ra trớc mắt mọi ngời, mọi HS Mặt chủ quan: phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của mỗi cá nhân mà trớc một tình huống sẽ ý thức đợc khó khăn, nảy sinh nhu cầu tìm tòi, t duy sáng tạo hay thái độ thờ ơ.
Qua phân tích nội dung chơng trình Sinh học 10, chúng tôi nêu ra một số VD về xây dựng THCVĐ ở một số nội dung cụ thể trong chơng trình.
VD1: dạy học nêu vấn đề thông qua thí nghiệm và mô hình để dạy bài “vai trò cuả enzim trong trao đổi chất và năng lợng ”
GV: (nêu vấn đề) : Tại sao nhai cơm lâu trong miệng ta cảm thấy có vị ngọt?
GV: (nêu giả thuyết ): Phải chăng một phần tinh bột đã chuyển hoá thành đờng?.
Phỏng đoán : Có thể có một yếu tố nào đó tác động đến quá trình này, yếu tố đó ta cần nghiên cứu.
- Qua thí nghiệm
- Qua mô hình cấu tạo enzim
- Đặc tính enzim Xem phần giáo án - Kết luận
VD2: Tiết 24 (Sinh học 10 ): Khi dạy phần “Tơng quan giữa hô hấp và quang hợp ”. Sau khi HS đã học phần quang hợp và hô hấp, GV nêu vấn đề:
Quang hợp và hô hấp là hai quá trình trao đổi chất và năng lợng của cây xanh, giữa chúng có mối tơng quan mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho cây tồn tại, sinh trởng và phát triển bình thờng.
- Để giải quyết vấn đề này, dựa vào kiến thức đã học, học sinh phải rút ra đợc hai điều cơ bản:
+ Mâu thuẩn giữa quang hợp và hô hấp + Thống nhất giữa quang hợp và hô hấp
VD3: Tiết 25: Khi dạy phần “Sự tiếp hợp ở tảo Xoắn ” Sau khi giáo viên phân tích quá trình tiếp hợp ở tảo Xoắn:
- GV: Nêu vấn đề: Vậy sự tiếp hợp ở tảo Xoắn có phải là hình thức sinh sản hữu tính không ? Vì sao ?
HS: Với kiến thức đã biết, sinh sản là quá trình tăng về số lợng cá thể. Nh vậy sẽ nảy sinh ra mâu thuẫn (vì SGK không nêu thêm phần : Từ sợi tảo mới nguyên phân tạo nhiều sợi tảo).
Mặt khác, ở tảo Xoắn đã có quá trình giảm phân và thụ tinh, có sự kết hợp 2 nguồn vật chất di truyền khác nhau, nên đợc xem là hình thức sinh sản hữu tính sơ đẳng nhất.
VD4: Tiết 7 (Học sinh 10 ) Phần: “khả năng hoạt tải của màng” (xem phần giáo án)
VD5: Tiết 7 (Sinh học 10 ) “Khả năng biến dạng của màng” Sau khi học sinh đã có kiến thức: Tính chọn lọc của màng theo cơ chế sinh lý tức là: chất hoà tan có kích thức nhỏ hơn lỗ màng thì qua màng. Vậy những chất cần thiết cho tế bào mà có kích thớc lớn hơn kích thớc lỗ màng có qua màng đợc không?
HS: Có thể lúng túng.
GV: Đa ra tranh vẽ hình 15 SGK .
HS: Qua quan sát tranh vẽ sẽ suy luận ra, màng có khả năng biến dạng. GV: Vậy khả năng biến dạng của màng là gì ?
HS:
Chất có kích thớc Màng tế bào lõm xuống Qua
lớn hơn lỗ màng Dần dần hình thành không bào màng
bao lấy chất lấy vào.
- Qua phân tích nội dung chơng trình Sinh học 10 chúng tôi soạn một số giáo án của các bài sau :
+ Tiết 7 : Sự trao đổi chất qua màng tế bào.
+ Tiết 9 : Vai trò của enzim trong vấn đề trao đổi chất và năng lợng. + Tiết 12: Sự trao đổi chất ở sinh vật tự dỡng.
+ Tiết 14: Hô hấp ở cây xanh và lên men ở vi sinh vật yếm khí. + Tiết 21: Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển ở động vật và thực vật.