Sự lên me nở vi sinh vật yếm khí.

Một phần của tài liệu Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT (Trang 47 - 54)

1. Khái niệm

Một số VSV chuyển hoá Glyco tạo năng lợng nhng không cần oxy gọi là lên men.

GV: Có những nhóm VSV lên men nào ? 2. Các nhóm VSV lên men.

a) Quá trình lên men rợu

C6H12O6→ 2CO2 + 2C2H5OH + 25 Kcal b) Quá trình lên men lắctíc

C6H12O2→ CO2 + 2CH3CHOH- COOH + 38Kcal Glucô

GV: Nêu ứng dụng quá trình lên men trong thực tế ? c) Lên men thối: GV lấy VD.

4- Củng cố:

GV: (Nêu vấn đề): Quang hợp và hô hấp là 2 mặt của quá trình trao đổi chất và năng lợng của cây xanh, giữa chúng có mối tơng quan mật thiết với nhau tạo điều kiện cho cây tồn tại, sinh trởng, phát triển bình thờng. Tại sao lại nói nh vậy?

Sơ đồ quá trình hô hấp

Quang hợp Hô hấp

- Quang hợp và hô hấp mâu thuẫn ở những điểm nào?

+ 6CO2+ 6HO2 C6H12O6+6O2

+ Tổng hợp chất hữu cơ + Tích luỹ năng lợng

+ Xẩy ra ở lục lạp nhờ áng sáng + Thời gian: ngoài ánh sáng

- Quang hợp và hô hấp thống nhất ở những điểm nào ?

+ Cung cấp nguyên liệu cho hô hấp

C6H12O6 +6O2→ 6CO2+ 6H2O + 674Kcal

+ Phân giải chất hữu cơ + Giải phóng năng lợng

+ Xẩy ra ở ty thể nhờ hệ men xúc tác + Cả ngày lẫn đêm

+ Cung cấp NL dới dạng ATP cho các hoạt động sống (1 phần thoát ra dới dạng nhiệt) đồng thời tạo thành nhiều sản phẩm trung gian cần thiết cho các quá trình sinh tổng hợp.

+ Tạo thành CO2→ góp phần cân bằng CO2 và O2 trên trái đất. GV: Kết luận bằng sơ đồ sau:

Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình mâu thuẫn nhng lại thống nhất với nhau, chúng tiến hành đồng thời, song song, giúp cây sinh trởng, phát triển bình thờng. +674Kcal AS,DL H2O AS CO2 O2 C6H12O6 CO2 Tổng hợp chất hữu cơ đăc trng của cơ

thể

53

Chu trình

Crep Chuyển tải điện tử ATP Pyruvic Glucô ATP 2H + O2 O2 H2O

Tiết 21 : Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng

và phát triển ở động vật và thực vật

1- Mục tiêu bài học:

- Qua bài học, học sinh biết đợc sự sinh trởng và phát triển của sinh vật chịu sự ảnh hởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài.

- Từ đó có các biện pháp tác động để nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng, vật nuôi giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm.

2- Phơng pháp dạy học:

+ Dạy học GQVĐ.

+ Phơng pháp giải thích minh hoạ + Phơng pháp hỏi đáp tìm tòi.

3- Phơng tiện dạy học:

ảnh chụp ngời khổng lồ và ngời tý hon (do ảnh hởng của hoóc môn sinh trởng).

4- Kiểm tra bài cũ:

- Sinh trởng là gì ? đặc điểm của sinh trởng ? - Nêu mối quan hệ giữa sinh trởng và phát triển ?

5- Nội dung bài mới:

GV: Mở bài ( bằng cách đặt vấn đề):

Trớc đây cha ông ta có câu : “Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống”. - Nh vậy, một sinh vật chịu ảnh hởng của những nhân tố nào ?

- Ngày nay, với sự phát triển ào ạt của khoa học công nghệ, câu nói trên có còn đúng nữa không?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

GV: Trong câu nói trên: Nớc, phân, cần, giống nhân tố nào là nhân tố bên ngoài, nhân tố nào là bên trong sinh vật ?

Nớc, phân, cần là nhân tố bên ngoài.

GV: Một con lợn Đại Bạch nếu ta nuôi với điều kiện tốt nhất, mỗi tháng có thể tăng 20kg trong khi đó, cũng với điều kiện sống tốt nh vậy, 1 tháng, 1 con mèo có thể tăng cha đạt 0.5kg. Vậy tại sao tốc độ lớn của 2 sinh vật trên khác nhau nh vậy ?

HS: (Với điều kiện sống tốt nh nhau, tại sao lại sinh tr- ởng khác nhau).

Do tính di truyền khác nhau.

GV: Nêu vấn đề để học sinh thảo luận:

- Với điều kiện sống đầy đủ, một con lợn có thể lớn tối đa là 2 tạ nhng với con mèo chỉ lớn tối đa khoảng 3 kg tại sao ?

- Tại sao ở thực vật có những cây chỉ sống đợc dới 1 năm nhng có những cây lại sống lâu năm?

Vậy yếu tố nào ảnh hởng đến giới hạn lớn của sinh vật ?

GV: ở động vật, ta thấy con cái thờng lớn hơn con đực và sống lâu hơn. Tại sao ?.

GV: Lấy VD ở ong (SGK)

HS: Vì con cái giữ chức năng sinh sản.

GV: Vậy sự sinh trởng và phát triển của sinh vật còn chịu ảnh hởng của giới tính.

GV: Đa ảnh chụp ngời khổng lồ và ngời tý hon, rồi nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ: các nhân tố bên trong 1. Tính di truyền - Tốc độ sinh trởng: ảnh hởng của tính di truyền. VD: - Giới hạn lớn: + Giới hạn về kích thớc + Giới hạn về thời gian  Do yếu tố di truyền quyết định. 2. Giới tính VD: SGK

Trên thế giới có những ngời có kích thớc to bất thờng

gọi là ngời khổng lồ, ngợc lại có những ngời tý hon. Phải chăng sự sinh trởng, phát triển của của họ chịu ảnh hởng của tính di truyền, giới tính hay yếu tố nào khác? Nếu ảnh hởng của giới tính tại sao lại có cả ở nam và nữ?

Nếu ảnh hởng của tính di truyền tại sao lại gặp trên cùng một loài mà kích thớc lại sai khác nhau nhiều nh vậy.)

Một số học sinh sẽ nghĩ ra do ảnh hởng của hooc môn tăng trởng (vì lớp 9 đã học )

GV: ở ngời hoocmôn tăng trởng (HGH) do thuỳ trớc tuyến yên tiết ra, nếu thừa HGH → xơng dài → bệnh khổng lồ.

Thiếu HGH → xơng ngắn → bệnh lùn (ngời tí hon) GV: Sự sinh trởng và phát triển của sinh vật phải chăng chỉ chịu ảnh hởng của tính DT , giới tính hay các hoocmôn sinh trởng ?

2 đứa trẻ sinh đôi cùng trứng, cùng giới tính nếu sống ở 2 hoàn cảnh trái ngợc nhau, thì sự phát triển về thể lực có giống nhau không ?

3) Các hooc môn sinh trởng và phát triển ST và phát triển ở sinh vật còn chịu ảnh hởng của các hoocmôn do cơ thể tiết ra. VD: ở thực vật. ở động vật.

GV: Qua đây giáo viên có thể giáo dục dân số, KHHGĐ.

Mật độ tăng quá cao gây tác hại:

GV: Qua nghiên cứu ảnh hởng của các nhân tố đến ST và PT của SV, để giải quyết các vấn đề l- ơng thực, thực phẩm, con ngời phải làm gì ? HS:

GV: Lợn ỉ x lợn Đại bạch ⇒ lợn lai (P = 100 kg) GV: Để cây trồng ST, PT tốt ngời ta phải làm gì? HS: Xới đất, bón phân, nớc, cày bừa kỹ...

GV: Tại sao ngời ta thờng ngắt ngọn đối với cây bầu bí, khoai lang... ngắt nh vậy có T/d gì ?

+Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở + Gây trạng thái “căng thẳng ”

+ Ô nhiễm môi trờng

Một phần của tài liệu Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w