Về mặt định tính:

Một phần của tài liệu Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT (Trang 72 - 75)

III- Cảm ứng ở động vật đơn bào.

b. Kết qủa kiểm tra sau TN:

2.1.2. Về mặt định tính:

Với cách nêu vấn đề của GV, tạo THCVĐ cho HS, rồi cho HS GQVĐ thông qua mô hình và các thí nghiệm đã kích thích các em chủ động tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề. Do vậy, kiến thức đến với các em là kiến thức do các em tự khám phá, tự tìm tòi nên hiểu sâu hơn và nhớ lâu hơn.

Ví dụ:

+ Khi dạy bài: "Vai trò của Enzim trong sự trao đổi chất và năng l-

ợng", ở phần cấu tạo của Enzim, GV đa mô hình Enzim 1 thành phần và

Enzim 2 thành phần, HS sẽ nhớ đợc rất lâu. Còn nếu GV chỉ thông báo mà không đa mô hình, HS sẽ tiếp thu thụ động và dễ quên.

Hay phần: "Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của Enzim". Sau khi GV tạo THCVĐ, đa ra thí nghiệm (xem phần giáo án) học sinh GQVĐ bằng cách quan sát thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm rồi rút ra kết luận. Với cách này sẽ khắc sâu kiến thức cho HS lâu hơn.

+ Bài: "Sự trao đổi chất qua màng tế bào". Sau khi HS đã có kiến thức: các chất hoà tan qua màng khi có chênh lệch nồng độ.

Sang phần: "Khả năng hoạt tải của màng". GV đa ra ví dụ: Ure trong nớc tiểu gấp 65 lần trong máu.

Photphat trong nớc tiểu gấp 16 lần trong máu. Sunphat trong nớc tiểu gấp 90 lần trong máu.

Vậy Ure, Photphat, Sunphat sẽ vận chuyển từ đâu đến đâu?

Một số HS vội vàng trả lời là từ nớc tiểu vào máu. Lúc đó GV đa ra tình huống: Nếu vậy thành phần các chất trong máu sẽ thay đổi, mà máu là môi tr- ờng trong cơ thể luôn ổn định, nếu bị thay đổi cơ thể bị nguy hiểm và chết. Lúc đó có một số HS suy luận ra: các chất vận chuyển ngợc chiều nồng độ.

Cũng nội dung trên, khi dạy ở lớp ĐC, GV không tạo THCVĐ mà chỉ đa ra ví dụ trên rồi thông báo cho các em biết là Ure, Photphat, Sunphat sẽ đi từ nớc tiểu vào máu (vận chuyển ngợc chiều nồng độ), khả năng đó gọi là tính hoạt tải của màng, lúc đó HS hiểu rất máy móc và dễ quên.

+ Khi dạy bài: "Tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bào". ở các lớp ĐC, GV chỉ thông báo:

Thực vật có 2 hình thức cảm ứng: Tính hớng: hớng sáng và hớng đất.

Tính cảm: cảm ứng do va chạm mạnh và cảm ứng theo nhịp ngày đêm. Do vậy, sau khi kết thúc bài học, GV ra câu hỏi kiểm tra 10 phút: nêu các hình thức cảm ứng ở thực vật? Cho ví dụ.

Chỉ một số HS nhớ đợc đầy đủ và lấy ví dụ, còn đa số HS có nhớ nhng không đầy đủ và cha có hệ thống, rất nhiều HS không nêu đợc ví dụ.

ở lớp TN, GV đa ra thí nghiệm (xem phần giáo án), qua kết quả thí nghiệm bằng trực quan, có nhiều HS nhớ đầy đủ và có hệ thống. Kết quả kiểm tra có 30,67% HS đạt điểm khá; 33,13% HS đạt điểm giỏi, chỉ có 0,61% HS bị điểm dới trung bình.

+ Sau khi dạy 2 bài: tiết 12 và tiết 14, GV ra câu hỏi kiểm tra: "Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp?". Với câu hỏi này, không những buộc HS phải nhớ mà còn phải hiểu, phân tích, tổng hợp, so sánh để rút ra điểm khác nhau. Vì vậy, đa số HS ở các lớp ĐC chỉ nêu đợc một số ý nh: nguyên liệu, sản phẩm và phơng trình tổng quát. Còn năng lợng, vị trí,

trạng thái tồn tại của năng lợng không nêu đợc. Kết quả bài kiểm tra có 55,90% HS đạt điểm trung bình, 12,42% HS đạt điểm giỏi. ở lớp TN có tới 26,38% HS đạt điểm giỏi.

* Nhận xét chung:

Qua trực tiếp giảng dạy ở 2 khối TN và ĐC, qua tham khảo ý kiến của GV cùng tham gia giảng dạy TN cho thấy:

+ ở các lớp TN: trớc khi vào bài học GV nêu vấn đề để tạo tình huống

cho các em bớc vào bài học đã gây đợc hứng thú để đón nhận bài mới.

Chẳng hạn, trớc khi vào bài: "Vai trò của Enzim trong trao đổi chất và năng lợng", GV nêu: khi ta nhai cơm hoặc nhai 1 mẩu bánh mì lâu trong miệng thấy có vị ngọt, phải chăng một phần tinh bột đã biến đổi thành đờng? Vậy yếu tố nào đã tham gia vào quá trình này?

Với cách nêu nh vậy các em rất muốn tìm hiểu bài học để trả lời câu hỏi trên mà thực tế ai cũng cảm thấy đợc khi ăn cơm hàng ngày.

Dạy học GQVĐ kết hợp với một số phơng pháp dạy học khác đã kích thích HS học tập một cách sáng tạo hơn, tránh lối học thụ động, đồng thời liên hệ thực tiễn và giải thích các hiện tợng thực tiễn tốt hơn.

Ví dụ: Sau khi dạy bài: "Trao đổi chất qua màng tế bào", phần củng cố, GV đa ra câu hỏi: "Tại sao khi ta muối da sau một thời gian nớc trong vại da dâng lên?". ở cả 3 lớp ĐC không HS nào giải thích đúng, trong khi ở 3 lớp TN lại có nhiều HS giải thích đợc.

+ ở lớp ĐC:

Với lối dạy học giải thích minh hoạ kết hợp với thuyết trình làm cho tiết dạy ít sôi nổi, thời gian GV nói trên lớp quá nhiều, GV chủ động truyền đạt kiến thức, HS nghe, ghi chép, và thỉnh thoảng có trả lời một số câu hỏi do GV nêu ra. Do vậy HS học bị động, một số tỏ ra mệt mỏi khi theo dõi GV trình

bày. Vì vậy, sau mỗi tiết học kiến thức các em thu đợc rất rời rạc, máy móc, ít sáng tạo.

2.1.3. Nhận xét về tính khả thi của phơng án TN trong khâu nghiên cứu tài liệu mới khi dạy Sinh học 10 THPT:

Một phần của tài liệu Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w