chặt chẽ với pH.
E
VD: Gluco Glycogen E + ATP
3. Sự phối hợp hoạt động của E. Các enzym hoạt động phối hợp với nhau trong đó sản phẩm của phản ứng E này là cơ chất cho phản ứng E sau.
IV- Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của E hoạt động của E
1. Nhiệt độ.
- Định luật Van hốp: Trong giới hạn nhiệt độ của cơ thể sống nếu nhiệt độ tăng 100 C thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi.
- Mỗi loại E hoạt động trong điều kiện nhiệt độ thích hợp.
+ E trong cơ thể động vật đẳng nhiệt 370 C
+ E trong tảo lam suối nớc nóng 1000C.
- t0 quá cao E mất hoạt tính
Nhiệt độ thấp → E giảm hoặc ngừng hoạt động.
2. Độ pH:
- Mỗi E hoạt động trong giới hạn pH nhất định.
VD: pepxin : pH = 2 Tripxin : pH = 8,5
- Đa số E hoạt động ở môi trờng pH trung tính
3. Nhu cầu năng lợng E
Cơ chất Sản phẩm E + ATP
GV: Quan sát hình 18 SGK → rút ra kết luận ? HS:
4. Nồng độ E và cơ chất - pH, t0 không đổi, cơ chất d thừa → vận tốc phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ E.
- pH, t0, nồng độ E không đổi → vận tốc ban đầu phản ứng tỷ lệ với nồng độ cơ chất, đến một giới hạn nhất định thì giảm dần. 6- Củng cố GV: Kết luận :
- Bản chất của E là một loại protein đặc biệt. - Men là chất xúc tác sinh học mang tính đặc hiệu. - Cơ chế hoạt động của men : “ổ khoá - chìa khoá”.
7- Bài tập về nhà :
1. Trong cơ thể sống, không có E thì có thể có tồn tại đợc không ? 2. Hãy nêu các điều kiện môi trờng tối thích cho E hoạt động?.
Tiết 12: Sự trao đổi chất ở sinh vật tự dỡng
1- Mục tiêu bài học:
- Nêu cấu tạo của lục lạp là nơi chứa diệp lục. - Mô tả sơ đồ khái quát quá trình quang hợp. - Viết phơng trình tổng quát của quang hợp. - Nêu các yếu tố ảnh hởng đến quang hợp.
2- Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trần thuật giải quyết vấn đề (A)
- Phơng pháp giải thích minh hoạ + dạy học giải quyết vấn đề (B)
3- Phơng tiện:
+ Tranh vẽ + thí nghiệm
4- Nội dung bài mới
GV: Đặt vấn đề: Cách đây gần 1 thế kỷ, Timiriadep đã nói: “ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất thì vô nghĩa, nhng chiếu xuống nền xanh của lá cây thì làm chuyển động những bánh xe kỳ diệu của máy hơi nớc khổng lồ, bút lông của hoạ sĩ cũng nh ngòi bút của nhà thơ. Vậy phải chăng cây xanh có khả năng hấp thụ, chuyển hoá năng lợng ánh sáng mặt trời ?
Quá trình này gọi là gì ? và diễn ra nh thế nào ?
II- Quang hợp:
A. Lợc sử nghiên cứu quang hợp
(giáo viên dùng phơng pháp trần thuật giải quyết vấn đề).
Vì sao vào ban ngày khi ta đứng dới các tán cây thấy mát mẻ và rất dễ thở. Ngợc lại, cũng đứng dới những tán cây rậm rạp đó vào ban đêm lại thấy khó thở ?
Để giải thích nguyên nhân, cơ chế của vấn đề trên loài ngời đã phải mất một thời gian rất dài.
Năm 1630, Van Henmôn cân chậu đất trồng 1 cây liễu đã phát hiện: sau 5 năm, cây đã tăng 7,4kg, trong khi đất chỉ mất 57g. Ông kết luận: “Cây tăng khối lợng nhờ hấp thụ nớc tới hàng ngày”.
Năm 1772, Prixlây chứng minh 1 cành bạc hà có thể “làm lành” không khí mà 1 ngọn nến đã làm độc.
Bảy năm sau, Inghenhao đã xác định cây chỉ lấy CO2 và thải O2 khi có nắng.
Nh vậy ánh sáng (nắng) có vai trò gì đối với cây?
Vậy là khoảng 200 năm về trớc, con ngời đã hiểu gần đúng sự quang hợp, là quá trình tổng hợp chất hữu cơ nhờ CO2 và H2O dới ánh sáng mặt trời.
B- Diệp lục
1. Cấu tạo lục lạp ( phơng pháp giải thích minh hoạ). a) Hình dạng : hình cầu hoặc hình trứng
b) Cấu tạo :
- Màng kép bao bọc bên ngoài.
- Bên trong: gồm có grana và strôma.
+ Grana : gồm nhiều túi dẹp xếp chồng lên nhau.
Các hạt diệp lục dính bên ngoài các túi của grana.
+ Strôma: Dung dịch giàu protein bao quanh grana, strôma chứa nhiều hệ Enzim xúc tác phản ứng CO2.
2. Diệp lục :
- Công thức của diệp lục Diệp lục a: C55H72O5N4Mg Diệp lục b: C55H70O6N4Mg
- Giống Hb trong máu động vật, chỉ khác là ở trung tâm diệp lục là nguyên tử Magiê.
( GV : SGK nêu: Cây xanh quang hợp đợc là nhờ chất diệp lục chứa trong các hạt lục lạp của tế bào, chủ yếu là ở lá;
43
Strôma
Grana
Màng kép
Vậy các cây rau dền tía, huyết tụ, 1 số tảo biển không có diệp lục, chúng có quang hợp không?
HS: Sẽ thấy mâu thuẫn: là ở các loại cây này không có diệp lục nhng loại sắc tố nào tham gia quang hợp ?
GV: Các sắc tố tham gia quang hợp ? + Diệp lục ( clorophin)
+ Diệp hoàng tố (caroten) có màu từ vàng đến tím đỏ + Phicobilin (ở thực vật bậc thấp)
GV: Một số thực vật thân có màu xanh (cây xơng rồng), quả xanh có quang hợp không ? .