Khái niệm cảm ứng.

Một phần của tài liệu Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT (Trang 55 - 60)

1- Mục tiêu bài học.

- Trình bày đợc các khái niệm cảm ứng.

- Nêu các hình thức cảm ứng của thực vật và động vật đơn bào. Cho ví dụ. - Phân biệt đợc các hình thức cảm ứng ở thực vật và động vật đơn bào.

2-Phơng pháp dạy học.

- Dạy học GQVĐ.

- Biểu diến thí nghiệm - tìm tòi bộ phận.

3- Phơng tiện dạy học.

- Tranh vẽ các hình thức cảm ứng ở thực vật và động vật đơn bào.

- Thí nghiệm về tính hớng của cây

4-Nội dung bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh ND ghi bảng

GV: Hiện tợng rụt tay khi sờ phải vật nóng, co chân khi dẫm phải gai v.v…

Đó là hiện tợng phản xạ của động vật.

Vậy ở thực vật có phản ứng với các kích thích đó không và bằng cơ chế nào ?

GV: Khi tay chạm vào cây xấu hổ, lá nó cụp lại. Mỗi loài hoa chỉ nở vào một giờ nhất định trong ngày (nh hoa mời giờ ) vv Những hiện t… ợng này gọi là gì? Có phải là phản xạ không ?

GV: (gợi ý) Các hiện tợng trên ở ĐV và TV giống nhau ở chỗ nào ?

HS: Đều phản ánh mọi hình thức cơ thể trả lời kích thích của môi trờng. ⇒ Cảm ứng.

I. Khái niệm cảm ứng. ứng.

1) Định nghĩa. Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trờng để phản ứng kịp thời và có hiệu quả.

GV: Vậy cảm ứng là gì ?

GV: Vậy hiện tựơng cảm ứng đợc thực hiện qua mấy khâu ?

HS:

GV: Hiệu quả phản ứng phụ thuộc vào gì ? HS:

GV: Tại sao ngọn cây bao giờ cũng hớng về ánh sáng, ngợc lại, rễ cây bao giờ cũng hớng về phía đất ?

Để giải quyết vấn đề này ta theo dõi TNO sau (GV làm ở nhà, đến lớp mô tả TNovà đa ra kết quả )

Cốc 1 Cốc 2

(mọi chế độ khác đều chăm sóc giống nhau)

2) Các khâu của hiện tợng cảm ứng - Tiếp nhận kích thích - Phân tích, tổng hợp kích thích để quyết định hình thức và mức độ phản ứng. - Thực hiện phản ứng. 3) Hiệu quả phản ứng. - Phụ thuộc vào mức độ tiến hoá của sinh vật. - VD: Giun tròn: 160 nơron: đủ để đảm bảo chơng trình hành động nghèo nàn và đơn điệu. II. Cảm ứng ở thực vật 1) Các hình thức cảm ứng ở thực vật. a) Tính hớng: - Tính hớng sáng. 59 A S A S A S A S

GV: Hãy quan sát kết quả TNo và nhận xét ? HS: Cốc 1: Cây vơn ra phía có nguồn sáng Cốc 2: Cây phát triển bình thờng lên thẳng

GV: Tại sao lại có tính hớng sáng đó ? (cơ chế) GV: Cho học sinh thảo luận với nhau rồi gọi 1 số học sinh giải thích.

GV: Gợi ý: Chất kích thích hoặc ức chế tổng hợp auxin. (sau khi một số học sinh giải thích, GV tổng kết ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Giải thích vấn đề này, có nhiều giả thuyết khác nhau:

- ánh sáng đốt nóng nguyên chất (NSC) Phía có AS NSC nóng→ Phía không có AS

⇒ Sinh trởng chậm → NSC bình thờng → ST bình thờng

⇒ phía này dài ra

⇒ Uốn cong - Nguồn sáng có liên quan đến ức chế hoặc kích thích tổng hợp auxin.

Phía có ánh sáng:[Auxin] giảm, Không kích thích sinh trởng (ST) → TB sinh trởng yếu

Phía không có ánh sáng [Aux] tăng ⇒ Kích thích sinh trởng

GV: Tại sao phía có ánh sáng [Aux] ? Phía không có [Aux] ? HS: Thảo luận :

Thuyết 1: Có AS → [Aux] bị phân huỷ. Không có AS → [Aux] không bị phân huỷ.

Thuyết 2: ánh sáng kích thích sự sinh trởng về phía không có AS ⇒ Phía có AS ⇒ [Aux] .

Không có AS ⇒ [Aux] .

+ TNo 2: làm TNo với 2 cốc: 1 cốc để đứng, 1 cốc đặt nằm nghiêng gieo hạt đậu trong chậu, khi cây non đã bám chặt vào đất thì treo ngợc chậu lên.

GV: Hãy dự đoán xem ở 2 cốc thân và rễ cây mọc theo hớng nào ?

HS: Sẽ có nhiều ý kiến khác nhau. GV: Đa TNo ra để cả lớp quan sát:

Cốc 1 Cốc 2 GV: Qua TNo⇒ rút ra nhận xét?. HS:

GV: Tại sao có hiện tợng đó (cơ chế) HS: Giải thích theo nhiều cách ≠ nhau: GV: Gợi ý :

Nồng độ thích hợp nhất của Auxin đối với sinh trởng của

- Tính hớng đất. + Thân hớng đất âm + Rễ hớng đất d- ơng 61

thân khoảng 10-7 - 10-6 M/l. Đối với chồi nách 10-9 - 10- 8M/l.

HS: Rễ cây sinh trởng mạnh lúc nồng độ cao của auxin thấp nhất (10-12 10-10M/l). Do đó ở mặt dới rễ

[Aux] đã vợt qua nồng độ thích hợp cho sự sinh trởng

⇒ kìm hãm sinh trởng

Mặt trên [Aux] ⇒ kích thích sinh trởng

⇒ Rễ cong về phía dới.

GV: Cây trinh nữ cụp lá lại khi bị va chạm, hiện tợng bắt mồi ở lá cây bắt mồi, những hiện tợng này gọi là gì GV: Cây me, Trinh nữ, Lạc v.v... lá cụp lại và rũ xuống lúc hoàng hôn, bình minh lại xoè ra → hiện tợng này có phải cảm ứng không ?

HS:

GV: - Một con gà, nếu cắt cổ nó, sau vài phút mọi hoạt động đều ngừng lại và chết.

- Một cành hoa bị cắt, sau một thời gian ngắn, nếu nhìn bề ngoài ta thấy có khác gì so với cành hoa cha cắt không ?

HS: Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Vậy tính cảm ứng ở thực vật có đặc điểm gì? HS:

GV: ở bài quang hợp, ta đã biết : ánh sáng tăng thì cờng độ quang hợp tăng, nếu nhìn bề ngoài ta có biết đợc cờng độ quang hợp tăng không ?

HS: Không GV: Từ đó rút ra đặc điểm gì ? HS: GV: Treo tranh vẽ hình 61, 62, 63 SGK b) Tính cảm. - Cảm ứng đối với va chạm mạnh. VD: Cảm ứng theo nhịp ngày đêm . VD: 2) Đặc điểm - Phản ứng chậm. VD: -Phản ứng khó nhất thấy.

ở Amip, trùng roi, trùng đế dày có nhận biết và trả lời kích thích của môi trờng không ?

HS:

Một phần của tài liệu Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy chương II, III, v, sinh học 10 THPT (Trang 55 - 60)