hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần kim loại lớp 12 THPT
Với hệ thống tình huống có vấn đề và định hướng HS giải quyết vấn đề và các BTHH đã xây dựng ở trên, GV có thể áp dụng vào các bài giảng cụ thể kết hợp sử dụng các PPDH tích cực nhằm tăng cường hoạt động học tập tích cực cho HS, qua đó phát triển NLPH&GQVĐ cho HS. Các PPDH thường sử dụng để phát triển NLPH&GQVĐ cho HS như: Đàm thoại phát hiện, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án,...Chúng tôi đã tiến hành thiết kế kế hoạch một số bài dạy có sử dụng PPDH tích cực để minh họa (xem mục 2.6).
2.5.4. Xây dựng và tuyển chọn một số bài kiểm tra nhằm phát triển và đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh THPT
2.5.4.1. Bài kiểm tra 1 tiết chương 6. Kim loại kiềm , kiềm thổ , nhôm. (xin xem phụ lục 03)
2.5.4.2. Bài kiểm tra một tiết trong chương 7 : sắt và một số kim loại quan trọng
Bài kiểm tra về phần săt và hợp chất của sắt I. Mục tiêu bài kiểm tra
Thông qua bài kiểm tra HS đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề , vận dụng kiến thức vào giải các bài toán cụ thể. Từ đó có hướng điều chỉnh lại PP học tập, ôn tập lại kiến thức trước khi học các bài, các chương tiếp theo. Cụ thể:
1. Về kiến thức
Kiểm tra lại các phần kiến thức:
- Vị trí, đặc điểm về cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí và hóa học của Fe - Tính chất vật lý , hóa học , các phương pháp điều chế sắt và hợp chất của sắt 2. Về Kỹ năng
- Loại suy: Từ cấu tạo của sắt suy ra tính chất của sắt và các hợp chất của sắt. - Giải các bài tập liên quan đến tính chất của sắt và các hợp chất của săt. 3. Về năng lực
Rèn luyện và kiểm tra, đánh giá các năng lực: - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng và khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Năng lực tư duy, quan sát giải thích hiện tượng hóa học - Năng lực độc lập, sáng tạo II. Ma trận (TNKQ 100%) Biết Hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên 6 5 11 2 Điều chế 3 4 7 3 Nhận biết 2 2 4 4 Ứng dụng 2 2 5 Bài toán tổng hợp 6 6 Tổng 8 10 12 30
III. Đề kiểm tra
Câu 1. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại Au, Ag, Cu, Fe. tăng đần theo thứ tự:
A. Fe < Cu < Ag < Au. B. Fe < Au < Cu < Ag. C. Au < Cu < Fe < Ag. C. Ag < Cu < Au < Fe. Câu 2. Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d3 C. 1s22s22p63s23p63d24s24p1 D. 1s22s22p63s23p63d5
Câu 3. Trong các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là:
A. Fe, FeO B. FeO, Fe2O3 C. Fe2O3, Fe3O4 D. FeO, Fe3O4 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn một ít bột sắt trong không khí thu được chất rắn X. Trộn X với một lượng Cu thu được chất rắn Y. Hoà tan Y trong H2SO4 loãng dư tới khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và một phần chất rắn không tan. Các muối có trong dung dịch Z là:
A. FeSO4 và Fe2(SO4)3 B. FeSO4 và CuSO4
C. Fe2(SO4)3 và CuSO4 D. FeSO4, Fe2(SO4)3 và C uSO4 Câu 5. Dung dịch A có chứa đồng thời các cation: K+, Ag+, Fe3+, Ba2+ và 1 anion. Anion đó là:
A. Cl, B. NO3 C. 2 4
SO D. OH
Câu 6. Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với: + HCl dư thu được x gam muối.
+ Cl2 dư thu được y gam muối. + Bột S dư thu được z gam muối. Các giá trị x, y, z thoả mãn điều kiện:
A. yxz B. x yz C. x yz D. x yz
Câu 7. Ngâm 1 lá Fe dư vào dung dịch chứa: CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 khi phản ứng kết thúc thì số muối trong dung dịch là:
A. 1 muối B. 2 muối C. 3 muối D. 4 muối
Câu 8. Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được một dung dịch E chỉ chứa một chất tan duy nhất. Chất tan đó là:
A. CuSO4 B. FeSO4 C. H2SO4 D. Fe2(SO4)3
Câu 9. Cho thứ tự các cặp oxi hoá-khử sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag. Trong các dung dịch muối của các kim loại sau: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe, Cu, Ag thì dung dịch AgNO3 có thể tác dụng với:
A. Fe, Cu, dd Fe(NO3)2 B. Fe, Cu, dd Fe(NO3)3 C. Fe, Cu, dd Cu(NO3)2 D. Fe, Ag, dd Fe(NO3)2
Câu 10. Muối Fe2+làm mất màu tím của dung dịch MnO4- ở môi trường axit cho ra Fe3+ còn Fe3+ tác dụng với I- cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2, MnO4- theo thứ tự tính oxi hoá tăng dần là
A. Fe3+, I2, MnO4-. B. I2, MnO4-, Fe3+. C. I2, Fe3+, MnO4-. D. MnO4-, Fe3+, I2.
Câu 11. Cho hỗn hợp A chứa 0,1mol Fe3O4, 0,1 mol Cu, 0,1mol Ca. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hốn hợp A ở trên là
A. dung dịch FeCl3 dư. B. dung dịch NaOH dư. C. dung dịch HCl dư. D. dung dịch Na2CO3.
Câu 12. Đốt nóng hỗn hợp bột X gồm: Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí, sau phản ứng thu được chất rắn Y. Nếu cho Y tác dụng với NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc), còn nếu cho Y tác dụng với HCl dư thu được 13,44 lít H2 (đktc). Khối lượng Al và Fe3O4 có trong hỗn hợp X là:
A. 13,5 gam Al và 46,4 gam Fe3O4 B. 16,2 gam Al và 34,8 gam Fe3O4 C. 16,2 gam Al và 46,4 gam Fe3O4 D. 13,5 gam Al và 34,8 gam Fe3O4 Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng) thu được 0,896 lít NO duy nhất (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe và Cu có trong hỗn hợp là:
A. 52,35 % Fe và 47,65 % Cu B. 38,52% Fe và 61,48 % Cu C. 24,34 % Fe và 75,66 % Cu D. 36,84% Fe và 63,16% Cu Câu 14. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi thu được 0,336 lít H2 (đktc) thì khối lượng thanh kim loại giảm đi 1,68%. Kim loại M là:
A. Zn B. Ni C. Sn D. Fe Câu 15. Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại M bằng dung dich H2SO4 loãng, thu được 7,6 gam muối sunfat. Kim loại M là
A. Zn B. Ni C. Fe D. Al Câu 16. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào A. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,0 gam B. 24,0 gam C. 16,0 gam D. 28,0 gam Câu 17. Cho CO dư đi qua a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 nung nóng thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm a gam X trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong thu
được chất rắn có khối lượng (a + 0.8) gam. Giá trị của a là
A. 13,60 gam B. 16,80 gam C. 14,25 gam D. 18,34 gam Câu 18. Khử hoàn toàn a gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO thu được 0,88 gam khí CO2. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl thì cần dùng tối thiểu V lít HCl 0,5 M. Giá trị của V là
A. 0,04 lít B. 0,06 lit C. 0,08 lit D. 0,09 lít Câu 19. Khử m gam hỗn hợp gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 40gam hỗn hợp chất rắn B và 13,2 gam khí CO2. giá trị của m
A. 36,2 gam. B. 44,8 gam. C. 22,4 gam. D. 8,4 gam. Câu 20. Để m gam phôi bào Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là:
A. 9,27 gam B. 10,08 gam C. 11,20 gam D. 16,80 gam Câu 21. Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1 M vào dung dịch AgNO3 dư thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 12,35 gam B. 15,68 gam C. 18,25 gam D. 19,75 gam Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch KMnO4 0,1 M vào dung dịch A, khuấy đều đến khi dung dịch bắt đầu có màu tím xuất hiện thì dừng lại và thấy tiêu tốn 40 ml dung dịch KMnO4. Thành phần % khối lượng của FeO trong hỗn hợp là:
A. 47,36%. B. 23,68%. C. 55,67%. D. 20,27%.
Câu 23. Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch X. Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng của Y là
A. 344,18 gam. B. 246,32 gam. C. 41,28 gam D. 0,64 gam. Câu 24. Hoà tan hết 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 1,68 lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 18,15gam. B. 19,55gam. C. 24,2gam. D. 30,5gam.
Câu 25. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí NO2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan.Giá trị của m là:
Câu 26. Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng Fe dư là:
A. 0,036g. B. 0,44g. C. 0,87g. D. 1,62g. Câu 27. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dd HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 đktc thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Fe B. Zn C. Cu D. Al
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 bằng O2 dư, thu được khí X. Cho khí X này sục vào Vml dung dịch NaOH 25%(d=1,28g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là
A. 50ml. B. 75ml. C. 100ml. D. 120ml. Câu 29. Hoà tan một mẫu hợp kim Fe-C vào HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp 2 khí NO2 và CO2. trong đó CO2 chiếm 4 % về thể tích. Thành phần % khối lượng của các bon trong hợp kim là:
A. 3,114 %. B. 4,254 %. C. 2,174 %. D. 1,284 %. Câu 30. Nung 20 gam thép trong oxi dư thu được 0,392 lít CO2 (ở 00C, 0,8 atm).
Thành phần % khối lương các bon có trong mẫu thép là:
A. 0,45 % B. 0,68 % C. 0,92 % D. 0,84 % V. Đáp án Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D D B B A B B A C C D D D C Câu hỏi 16 17 18 18 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A C B B D B B A B B A B A D