Biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học phần văn học dân gian, ngữ văn 10 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

118 9 0
Biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học phần văn học dân gian, ngữ văn 10 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC ANH BIÊN SOẠN SÁCH ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN, NGỮ VĂN LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC ANH BIÊN SOẠN SÁCH ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN, NGỮ VĂN 10 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỜI TÂN HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Lê Thời Tân, người tận tính hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Tăng Bá Hồng – Phó Giám đốc trung tâm Cơng nghệ thông tin trường Đại học Hà Nội; Kĩ sư tin học Nguyễn Hồng Quang hướng dẫn giúp đỡ mặt kĩ thuật công nghệ Tôi xin cảm ơn lãnh đạo chuyên viên phòng Đào tạo - trường Đại học Hà Nội, nơi công tác tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè hết lịng giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DHTC Dạy học tích cực ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VHDG Văn học dân gian DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: So sánh dạy học truyền thống dạy học tích cực Bảng 2.1: Hệ thống học phần VHDG, ngữ văn 10 38 Bảng 2.2: Mục tiêu dạy học phần VHDG 44 4 Bảng 2.3: Các nhiệm vụ học tập Ebook VHDG 46 Bảng 2.4: Hệ thống công cụ sử dụng Ebook VHDG 49 Bảng 2.5: Hướng dẫn sử dụng Ebook VHGD 60 Bảng 3.1: Phân loại đối tượng thực nghiệm 64 Bảng 3.2: Tần số kết điểm kiểm tra 66 Bảng 3.3: So sánh xếp loại lực lớp TN & ĐC 67 Bảng 3.4: So sánh điểm trung bình cộng nhóm TN & ĐC 68 10 Bảng 3.5: So sánh độ lệch chuẩn nhóm TN & ĐC 69 11 Bảng 3.6: So sánh sai số tiêu chuẩn nhóm TN & ĐC 69 12 Bảng 3.7: Tổng hợp kết điểm số trình thực nghiệm 69 13 Bảng 3.8: Các hoạt động dạy học TN 71 14 Bảng 3.9: Mức độ tích cực HS TN 72 15 Bảng 3.10: Mức độ hợp tác làm việc nhóm HS lớp TN 73 16 Bảng 3.11: Tổng hợp ý kiến đánh giá GV 74 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang Sơ đồ 1.1: Các hình thức DH có hỗ trợ CNTT 18 Sơ đồ 1.2: Các thuộc tính hoạt động học 19 Sơ đồ 2.1: Cấu trúc học SGK ngữ văn 10 39 Sơ đồ 2.2: Tính liên kết nội dung học phần VHDG 42 5 Sơ đồ 2.3: Quy trình biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học 43 Sơ đồ 2.4: Mơ hình học tập hỗn hợp 47 Hình: 2.1 Giao diện trang chủ E-book VHDG 50 Hình: 2.2 Mơ đun Giới thiệu học 52 Hình: 2.3 Mơ đun Mục tiêu học 52 10 Hình: 2.4 Mơ đun Kiến thức thể loại 53 11 Hình: 2.5 Mơ đun Khám phá học 54 12 Hình: 2.6 Ví dụ bảng thống kê Mơ đun Khám phá học 55 13 Hình: 2.7 Bài tập tự luận Mô đun Luyện tập 55 14 Hình: 2.8 Bài tập trắc nghiệm Mơ đun Luyện tập 56 15 Hình: 2.9 Mơ đun Tham khảo 57 16 Hình: 2.10 Mơ đun Kiểm tra đánh giá 57 17 Hình: 2.11 Mơ đun Học mà chơi, chơi mà học 58 18 Hình: 2.12 Mơ đun Liên hệ 59 19 Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra 15 phút 67 20 Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiềm tra 45 phút 68 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ, hình, biểu đồ iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình đổi giáo dục phổ thông Việt Nam thực chuẩn bị từ năm đầu thập kỉ 90 kỷ XX, đặc biệt từ sau ban hành Nghị số 49/2000/QH10, ngày 19/12/2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông với chủ trương “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” Xuất phát từ mục tiêu đổi này, nhà giáo dục xác định rõ: trọng tâm việc đổi đổi phương pháp dạy học Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm trí tuệ, đáp ứng xu hướng phát triển kinh tế tri thức Luật Giáo dục (2005) điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Có thể nói, mục đích cốt lõi đổi phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động HS, “hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” Để nâng cao tính tích cực dạy học cách toàn diện, cần phải ý cải tiến đồng thành tố khác có liên quan, phương tiện dạy học thành tố quan trọng Ngày nay, với phát triển có tính chất bùng nổ CNTT, máy tính sử dụng rộng rãi phát huy hiệu rõ rệt trình dạy học CNTT trở thành cơng cụ góp phần vào việc nâng cao tính tích cực dạy học, tăng hội tự học, cung cấp nguồn học liệu bổ sung, mở rộng cho HS Trong sản phẩm CNTT, sách điện tử phương tiện có nhiều ưu điểm gọn nhẹ, tinh chỉnh kích cỡ, màu sắc thao tác cá nhân tùy theo sở thích người học; khả lưu trữ thơng tin đa dạng; dễ thiết kế dễ sử dụng…Sách điện tử cơng cụ có ưu vượt trội việc hỗ trợ trình tự học, tự nghiên cứu người học – biểu quan trọng tính tích cực học tập Trên thực tế, so với môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Tốn, Vật lý, Hóa học, Ngữ văn mơn mà việc sử dụng CNTT nói chung sách điện tử nói riêng cịn hạn chế, bới tính chất đặc thù mơn Hơn nữa, sản phẩm sách điện tử có mơn Ngữ văn đáp ứng số mục tiêu hay số khâu trình dạy học môn như: kiểm tra đánh giá, giới thiệu lý thuyết, cung cấp tư liệu tham khảo…, chưa có sản phẩm hồn chỉnh sử dụng cẩm nang hỗ trợ việc dạy học môn Ngữ văn Việc chọn lựa nội dung phù hợp để ứng dụng cách hiệu CNTT dạy học Ngữ văn vấn đề quan tâm Thực tiễn giảng dạy cho thấy phần VHDG chương trình ngữ văn 10 có nội dung phong phú, số lượng học phù hợp, nhiều hội khai thác mở rộng học liệu (multimedia) để tập hợp thành sách điện tử hỗ trợ trình dạy học môn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu : Biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học phần VHDG, Ngữ văn lớp 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: nghiên cứu khả ứng dụng sách điện tử dạy học phần VHDG, chương trình Ngữ văn 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận DHTC - Làm rõ số vấn đề lý luận việc ứng dụng CNTT dạy học giới thiệu sách điện tử (E-book) - Phân tích nội dung phần VHDG, chương trình Ngữ văn 10 để thấy tính khả thi việc biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học nội dung - Tiến hành biên soạn mô tả sơ trình biên soạn sách điện tử dạy học phần VHDG, chương trình Ngữ văn 10 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi việc sử dụng sách điện tử dạy học phần VHDG, chương trình Ngữ văn 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần VHDG, chương trình Ngữ văn 10 GV HS 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình thiết kế sử dụng sách điện tử dạy học phần VHDG, chương trình Ngữ văn 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp thực nghiệm (quan sát, điều tra, vấn, thống kê ) Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng cách hợp lý sản phẩm sách điện tử hỗ trợ dạy học phần VHDG, chương trình ngữ văn 10 góp phần nâng cao hiệu dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Khả biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học phần VHDG, ngữ văn 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 + GV hướng dẫn HS thực phương pháp đóng vai: nhập vai nhân vật để giải thích, biện luận cho hành động Tổng kết - DH lớp: Nội dung nghệ thuật + GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung tác phẩm nghệ thuật VB + Cuối GV chốt ý việc chiếu phần tổng kết Ebook Luyện củng cố tập - DH lớp: + GV hướng dẫn HS làm nhanh phần BT trắc nghiệm mục Luyện tập Ebook, sau GV chiếu đáp án đánh giá trực tiếp - Tự học nhà: + Về nhà, HS tiếp tục hoàn thành tập lại mục luyện tập + Gửi làm qua mạng cho GV đánh giá + HS chủ động nghiên cứu phần học liệu tham khảo để mở rộng kiến thức 104 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài “Biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học phần Văn học dân gian, ngữ văn 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học”, mong nhận cộng tác em cách trả lời câu hỏi Cảm ơn em! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:……………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………  Khoanh trịn chữ có câu trả lời phù hợp với em Trong học ngữ văn, thầy (cơ) giáo em có sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật đại (máy tính, máy chiếu ) vào giảng không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa sử dụng Nếu đƣợc tham gia vào tiết học có sử dụng máy tính, máy chiếu, cảm nhận em nhƣ nào? a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích  Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em a Mức độ Thầy (cô) em thƣờng sử dụng PPDH học Ngữ văn nhƣ nào? 105 Mức độ Phƣơng pháp Thƣờng Thỉnh Hiếm Khơng xun thoảng Thuyết trình Làm việc nhóm Tự học, tự nghiên cứu Nêu vấn đề (GV đặt câu hỏi có tính vấn đề, gây tranh luận, học sinh chủ động tìm tịi cách giải vấn đề dựa dẫn dắt GV, qua thu nhận kiến thức) Graph (GV thiết kế, sử dụng; hướng dẫn HS cách thiết kế, sử dụng sơ đồ vào dạy học tổng kết, khái quát hoá hệ thống kiến thức) b Mức độ hứng thú em với phƣơng pháp dạy học nhƣ nào? Mức độ Rất thích Phƣơng pháp Thích Bình Khơng thƣờng thích Thuyết trình Làm việc nhóm Tự học, tự nghiên cứu Nêu vấn đề Graph  Các em trả lời câu hỏi dƣới đây: Trong trình tự học nhà, em có cơng cụ để trợ giúp q trình học tập khơng? Em sử dụng cơng cụ nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 106 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em mong muốn đƣợc học môn Ngữ văn theo phƣơng pháp nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em Chúc em học tốt! 107 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thƣa thầy cô giáo! Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài “Biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học phần Văn học dân gian, ngữ văn 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học”, mong nhận giúp đỡ thầy cô cách trả lời câu hỏi Cảm ơn thầy cô! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………… Nơi công tác: …………………………………………………………………  Thầy cô đánh dấu vào ý mà thầy cô cho điền vào chỗ chấm ý kiến mình: Mức độ sử dụng phƣơng pháp giảng dạy học ngữ văn Mức độ Phƣơng pháp Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Thuyết trình Làm việc nhóm Tự học, tự nghiên cứu Nêu vấn đề Graph PP khác:… 2: Theo thầy cô, mức độ hứng thú học sinh với phƣơng pháp trên? 108 Mức độ hứng thú Phƣơng pháp Rất thích Thích Bình Khơng thƣờng thích Thuyết trình Làm việc nhóm Tự học, tự nghiên cứu Nêu vấn đề Graph PP khác:… Ở trƣờng thầy giảng dạy có thiết bị, phƣơng tiện cơng nghệ hỗ trợ q trình giảng dạy? a Máy tính b Máy chiếu, chiếu c Overhead d Video Trong kỹ dƣới đây, thầy cô thực tốt kỹ nào? a Thiết kế trình chiếu powerpoint b Thiết kế văn Word c Sưu tập tranh ảnh, phim tư liệu d Sử dụng tốt phần mềm hỗ trợ học tập Thầy cô sử dụng công nghệ thông tin dạy học mức độ nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Chưa Khi ứng dụng công nghệ dạy học thầy cô gặp trở ngại nào? 109 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy cô việc sử dụng công nghệ thông tin tạo đƣợc hiệu dạy học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn có hiệu thầy (cơ) có đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 110 PHỤ LỤC MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Mơn học:………………… Dự án:…………………… Lớp………………………… Nhóm: ………………… Thành viên nhóm ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… Nội dung công việc ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nhiệm vụ thành viên nhóm ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tiến trình cơng việc ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 111 ………………………………………………………………………… Sản phẩm hoàn thành ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thái độ làm việc ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá chung ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ý kiến đề xuất ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thư kí Nhóm trưởng (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) 112 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG CỘNG TÁC Mức Giỏi (9-10) Khá (7-8) Trung bình (5-6) Cần cố gắng (0-4) Tơi giúp nhóm đưa đạt mục tiêu Tơi hồn thành cơng việc phân công Tôi cần trợ giúp việc đưa đạt mục tiêu nhóm Thỉnh thoảng tơi cần khuyến khích để hồn thành cơng việc phân công Tôi ngăn cản việc đưa mục tiêu cản trở nhóm đạt mục tiêu Tơi định khơng tham gia./ Tơi khơng hồn thành cơng việc giao Tơi chia sẻ ý kiến khuyến khích Tơi ủng hộ tất thành viên khác chia sẻ Tơi lắng nghe bạn khác Tôi biểu lộ thông cảm với cảm giác ý kiến bạn khác Tôi suy nghĩ đến việc làm việc với tốt mức Tôi tham gia vào thay đổi cần thiết để giúp nhóm làm việc với tốt Tôi đề xuất giải pháp để giải vấn đề Tơi giúp nhóm đưa định Thỉnh thoảng chia sẻ ý kiến khuyến khích Tơi ủng hộ số thành viên khác chia sẻ Thỉnh thoảng, lắng nghe bạn khác.Thỉnh thoảng, tơi có nghĩ đến cảm giác ý kiến bạn khác Tơi khơng thích chia sẻ ý kiến Tơi thường khơng ủng hộ bạn khác họ chia sẻ Thỉnh thoảng giúp nhóm làm việc với Tơi cố khơng làm cản trở nổ lực nhóm Tơi ngăn cản thành viên nhóm nghĩ đến việc làm việc với tốt mức Thỉnh thoảng ngăn cản bàn công việc Thỉnh thoảng, đề xuất giải pháp để giải vấn đề Thỉnh thoảng tơi giúp nhóm đưa định Tôi định không tham gia giải vấn đề đưa định Thỉnh thoảng tơi gây khó khăn cho nhóm việc giải vấn đề Tiêu chí Tơi giúp nhóm đưa hướng dẫn nhóm đạt mục tiêu Làm việc Tơi chấp nhận thực thi tốt hƣớng tới tất cơng việc mục tiêu nhóm thống nhất, chí chung giúp đỡ cơng việc người khác cần thiết Tôi chia sẻ nhiều ý kiến thơng tin thích hợp cho đề tài Chia sẻ Tơi khuyến khích thành viên khác chia sẻ ý kiến họ Tơi giữ cân nghe nói Tơi ln quan tâm đến Nghe tích cảm giác ý kiến bạn cực khác Tôi yêu cầu nhóm suy nghĩ xem chúng tơi làm việc với tốt mức Tơi Siêu nhận giúp nhóm làm việc với thức tốt Chung sức giải vấn đề Tơi làm việc tích cực với nhóm để giải vấn đề Tơi giúp nhóm đưa định 113 Tôi không lắng nghe bạn khác Tôi không quan tâm đến cảm giác ý kiến bạn khác TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM Mức Giỏi (9-10) Khá (7-8) Trung bình (5-6) Cần cố gắng (0-4) Tơi suy nghĩ người nói thảo luận Tơi suy nghĩ xem liệu đồng ý hay không đồng ý với nhận xét người khác Tôi thường chia sẻ kinh nghiệm quan điểm Tơi có ý đến việc chuẩn bị dẫn chứng, lí lẽ, sở cho mà tơi nói Thỉnh thoảng tơi suy nghĩ việc khác không thuộc chủ đề thảo luận Thỉnh thoảng tơi tự hỏi liệu đồng ý hay không đồng ý với nhận xét người khác Thỉnh thoảng, khuyến khích, tơi chia sẻ kinh nghiệm quan điểm thảo luận Suốt thảo luận thường nghĩ chuyện khác Tôi không tự hỏi liệu đồng ý hay khơng đồng ý với nhận xét người khác Tơi phát biểu chia sẻ kinh nghiệm quan điểm thảo luận./Tôi phát biểu mà không suy nghĩ điều nói, khơng chắn sở khơng đưa lý lẽ bảo vệ Những tơi rút có liên hệ với người khác nói Tơi đặt thêm câu hỏi người khác nói để làm rõ thêm nhận xét Tôi phát biểu có điều quan trọng cần nói Tơi thường khuyến khích bạn lớp tham Đơi tơi rút nhận xét ngồi lề thảo luận Tơi có đặt câu hỏi người khác nói thường khơng giúp nhiều cho việc rút nhận xét Thỉnh thoảng không phát biểu, phát biểu nhiều Tôi khuyến khích bạn lớp tham Những nhận xét rút tơi rõ ràng ngồi lề Tơi đặt câu hỏi người khác nói, có tơi nói họ nói sai Tiêu chí Tơi ln xác định mục đích nghe thảo luận Tơi ln theo dõi nghiêm Nghe có ý thức túc người khác nói để xem đáng đồng tình hay khơng dựa theo kinh nghiệm kiến thức tơi Tơi ln tìm kiếm tận dụng hội thích hợp để chia sẻ kinh nghiệm quan điểm Tơi suy nghĩ Tham gia đóng kĩ tơi định nói trước nói Tơi đưa góp lý lẽ thuyết phục để chứng minh quan điểm Tơi cho biết thông tin lấy từ đâu Tôi rút nhận xét từ việc tổng hợp nhận xét người khác.Tơi bổ sung thêm Tích luỹ kết ý kiến để hoàn thiện thảo luận nhận xét Khi thích hợp, tơi nhờ bạn giải thích thêm họ nói Tơi phát biểu có điều Thể vai quan trọng cần bổ sung, trị thảo tơi ý để không độc luận chiếm diễn dàn Tơi khuyến 114 Tơi khơng nói suốt thảo luận HOẶC tơi nói liên tục mà khơng cho người khác hội phát Thái độ phản hồi Làm theo quy định Chấp nhận lời phê bình khích thành viên lớp tham gia thảo luận cách đặt câu hỏi Tôi bày tỏ bất đồng cách lịch cách tìm điểm tơi đồng ý trước đưa ý kiến trái chiều Tơi bày tỏ cảm kích cách nhiệt tình tích cực lời nhận xét tốt đẹp bạn Tôi thực theo quy định thảo luận, nhắc nhở bạn khác làm theo quy định Tôi xem xét cẩn thận lời phê bình thơng minh, nhã nhặn ý kiến Tơi thay đổi ý định cần Tơi nhìn lại đánh giá Tự đánh giá tham gia thảo luận Tơi đặt mục tiêu để cải tham gia thảo luận thiện kỹ thảo luận tới gia thảo luận cách gia thảo luận đặt câu hỏi biểu Tôi bày tỏ bất đồng cách lịch Tôi bày tỏ cảm kích lời nhận xét tốt đẹp bạn lớp Tôi hay bình tĩnh bày tỏ bất đồng với bạn Tôi hành động khiếm nhã Tôi chẳng bày tỏ cảm kích với lời tốt đẹp người khác dành cho Tơi thường bày tỏ bất đồng cách lịch Nhưng giận hành động khiếm nhã Đôi qn khơng cảm ơn bạn đồng tình ủng hộ ý kiến Tôi thực theo Thỉnh thoảng làm sai lệch Tôi theo quy định so với quy định quy định thảo luận thảo luận thảo luận Tôi chấp nhận lời phê Tơi thường chấp nhận lời bình thơng minh, nhã phê bình ý kiến nhặn ý kiến Thỉnh thoảng tơi giận có người khơng đồng ý với tơi Tơi nghĩ tơi Thỉnh thoảng, tơi cố gắng cải làm thảo thiện kỹ thảo luận luận liệu tốt đến mức Tôi cố gắng làm tốt buổi thảo luận tới 115 Tơi giận có người phê bình ý kiến Tôi không nghĩ liệu tơi cải thiện kỹ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG TỰ ĐỊNH HƢỚNG HỌC TẬP Mức Giỏi (9-10) Khá (7-8) Trung bình (5-6) Cần cố gắng (0-4) Tôi đặt mục tiêu khả thi Tôi xác định tiếp cận số tài nguyên để đạt mục tiêu Tơi bắt đầu cơng việc mà khơng có mục tiêu rõ ràng, Tơi khơng xác định tài nguyên cần thiết Tôi không cố xác định mục tiêu xác định tài nguyên để đạt mục tiêu Tiêu chí Tơi đặt mục tiêu mang tính thử thách khả thi xác định Đặt mục tiếp cận tài nguyên tiêu cần thiết để đạt mục tiêu Tơi ln áp dụng chiến lược học tập mà tơi tích Tự đề xuất luỹ điều chỉnh chiến lƣợc cho phù hợp với việc học thân Tơi biểu lộ lịng tâm cao độ việc tìm câu trả lời hay giải pháp Tôi theo dõi tận tâm Kiên trì mục tiêu, tạo áp dụng nhiều kỹ thuật khác để khơng bỏ dở cơng việc Tơi ln trì việc xem lại tiến kinh Kiểm tra nghiệm học tập để giải vấn đề có tiến thể cản trở tơi đạt mục tiêu Tôi xác định rõ ràng Phản hồi học thơng qua việc sử học tập dụng ví dụ Tơi xác Tơi thường áp dụng Tôi cần trợ giúp để xác Tôi khơng có chiến lược học chiến lược học tập mà tơi định chiến lược học tập tích luỹ tập đắn Tơi biểu lộ lịng tâm việc tìm câu trả lời hay giải pháp Tơi theo dõi tận tâm mục tiêu, tạo áp dụng số kỹ thuật để không bỏ dở công việc Tôi thường xem lại tiến kinh nghiệm để giải vấn đề cản trở đạt mục tiêu Tôi xác định rõ ràng học Tơi xác định điểm mạnh, 116 Tơi cố gắng tìm câu trả lời hay giải pháp Tôi không theo dõi tận tâm mục tiêu Khi trợ giúp, áp dụng kỹ thuật khác để không bỏ dở công việc Khi trợ giúp, tơi xem lại tiến kinh nghiệm để giải vấn đề cản trở tơi đạt mục tiêu Tơi xác định rõ ràng học không xác định điểm Tôi cố gắng tìm câu trả lời hay giải pháp Tơi nghĩ tới kỹ thuật giúp không dễ dàng bỏ dở công việc Khi trợ giúp liên tục, tơi xem lại tiến kinh nghiệm để giải vấn đề cản trở tơi đạt mục tiêu Phản hồi không cho thấy dấu hiệu việc học tập tự định hướng Sử dụng ý kiến phản hồi Học tập không ngừng định điểm mạnh, điểm yếu lĩnh vực cần phải cải thiện Tôi chủ động xin ý kiến phản hồi người khác xem xét ý kiến họ cách nghiêm túc tơi kiểm tra lại cơng việc Tơi không ngừng thiết lập mục tiêu tiếp thu từ thành công thất bại điểm yếu mạnh, điểm yếu lĩnh vực cần phải lĩnh vực cần phải cải thiện cải thiện Tơi có ý kiến phản hồi đến Tôi xem xét vài ý kiến Tôi không xem xét ý kiến phản từ nhiều nguồn khác phản hồi kiểm tra lại hồi kiểm tra lại công việc kiểm tra lại công việc cơng việc mình Tơi thiết lập mục tiêu sau công việc thường tiếp thu từ thành công thất bại 117 Tơi thiết lập mục tiêu với trợ giúp người khác Tơi có xem xét, chưa tiếp thu từ thành công thất bại Tơi khơng phản hồi việc học để thiết lập mục tiêu, khơng tiếp thu từ thành cơng thất bại 118 ... ANH BIÊN SOẠN SÁCH ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN, NGỮ VĂN 10 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ... mơn ngữ văn: sách điện tử (E-book) Quy trình nghiên cứu, biên soạn, ứng dụng sách điện tử hỗ trợ dạy học phần VHDG (ngữ văn 10) làm rõ chương sau 38 CHƢƠNG KHẢ NĂNG BIÊN SOẠN SÁCH ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ... nội dung phần VHDG, chương trình Ngữ văn 10 để thấy tính khả thi việc biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học nội dung - Tiến hành biên soạn mô tả sơ trình biên soạn sách điện tử dạy học phần VHDG,

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan